Bài toán về mạch điện nối tắt
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ 2. Các dây nối và ampe kế có điện trở không đáng kể. Cho R1 = R3 = 20 , R2 = 30 ,
R4 = 18 . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U=18V.
a) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tìm số chỉ của ampe kế.
c) Tìm công suất tiêu thụ của toàn đoạn mạch.
Bài 2: Bảy điện trở R1 = 1kΩ, R2 = 2kΩ, R3 = 0,5kΩ,
R4 = 2,5kΩ, R5 = 2kΩ, R6 = 1kΩ, R7= 1kΩ.
Được mắc vào mạch điện. có hiệu điện thế không
đổi. U = 30V như hình vẽ.Các ampe kế và vôn kế
được coi là lý tưởng.
Tìm số chỉ của các Vôn kế và Am pe kế.
III. ĐIỆN HỌC Bài toán về mạch điện nối tắt Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ 2. Các dây nối và ampe kế có điện trở không đáng kể. Cho R1 = R3 = 20, R2 = 30, R4 = 18. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U=18V. a) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b) Tìm số chỉ của ampe kế. c) Tìm công suất tiêu thụ của toàn đoạn mạch. 1 2 3 4 5 6 7 A B C D E F G H U A1 A2 V1 V2 Bài 2: Bảy điện trở R1 = 1kΩ, R2 = 2kΩ, R3 = 0,5kΩ, R4 = 2,5kΩ, R5 = 2kΩ, R6 = 1kΩ, R7= 1kΩ. Được mắc vào mạch điện. có hiệu điện thế không đổi. U = 30V như hình vẽ.Các ampe kế và vôn kế được coi là lý tưởng. Tìm số chỉ của các Vôn kế và Am pe kế. Bài 3: Có ba bóng đèn giống hệt nhau được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế định mức của mỗi đèn bằng hiệu điện thế của nguồn, đèn nào sẽ sáng và độ sáng ra sao khi: a- Cả hai khóa cùng mở. c- Cả hai khóa cùng đóng. d- K1 đóng, K2 mở. d- K1 mở, K2 đóng. U + - r1 r2 r3 3 2 1 0 Hình 1 Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ ; Các điểm 3, 2, 1, 0 là các đầu dây (hình 1) . Các điện trở r1 = r2 = r3 = r = 20W. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch có giá trị không đổi U = 24V. Bỏ qua điện trở các dây nối Mắc vào các đầu 3 – 2 ; 2 – 1 ; 1 – 0 theo thứ tự các điện trở R1 = 5W , R2 = 80W , R3 = 90W. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu 2 – 0 , giữa hai đầu 3 – 1 . Tháo các điện trở R1, R2, R3 ở trên ra rồi mắc vào vị trí cũ các điện trở R1, R2, R3 khác (R1, R2, R3 có giá trị hữu hạn và khác không) thì đo được hiệu điện thế giữa hai đầu 2 và 0 bằng 12V ; giữa hai đầu 3 và 1 bằng 20V. Biết hai trong ba điện trở R1, R2, R3 có giá trị bằng nhau. Xác định giá trị các điện trở đó . R1 R2 R3 o A o o o O C Bài 6: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ . Biết : R1 = 10 Ω ; R2 = 15 Ω; R3 = 12 Ω ; UAB = 12 V a/. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b/. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Bài toán cách ghép mạch điện: Bài 1: Cho mạch Như hình vẽ bên:UMN=24v, r=1,5 W a.Hỏi giữa 2 điểm AB có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn loại 6V-6w để chúng sáng bình thường. b.Nếu có 12 bóng đèn loại 6V-6w thì phải mắc thế nào để chúng Bài 2: Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U0 = 32V để thắp sáng một bộ bóng đèn cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối trong bộ đèn có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đèn đến nguồn điện có điện trở là R=1W Tìm công suất tối đa mà bộ bóng có thể tiêu thụ. Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường. n N M A B Bài toán về mạch cầu: Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết: R1= 3, R2 = 8 , R3 =6 .Rx có thể thay đổi được. UAB= 2v a. Nếu mắt vôn kế vào hai điểm C và D mà thấy vôn kế chỉ 0 V thì Rx bằng bao nhiêu ? b. Điều chỉnh Rx cho đến khi thấy vôn kế chỉ 4 V. Hãy xác định Rx. Cực dương của vôn kế phải nối với điểm nào?. P C Q M U N A R2 Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch MN không đổi U =7V. Các điện trở có giá trị R1 = 3W, R2 = 6 W. PQ là một dây dẫn dài 1,5m tiết A diện không đổi s = 0,1mm2. Điện trở suất là 4.10-7Wm. Ampekế A và các dây nối có điện trở không đáng kể. 1. Tính điện trở của dây dẫn PQ. 2. Dịch chuyển con chạy C tới vị trí sao cho chiều dài PC = 1/2 CQ. Tính số chỉ của Ampekế. 3. Xác định vị trí của C để số chỉ của Ampekế là 1/3 A. Bài 5: Mạch điện như hình vẽ R1 = 2 ω, R2 = 3 ω, R3 = 4 ω R4 = 4 ω, R5 =5 ω , R4 = 3 ω R1 P R2 N R3 + - A B R4 R5 R6 M Q - Khi V đặt vào 2 điểm M và N thì vôn kế chỉ 4v. - Khi V đặt vào 2 điểm P và Q thì vôn kế chỉ 9,5v. a. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. b. Tính Hiệu điện thế hai điểm A và B c. Nếu đặt Am pe kế vào 2 điểm P và Q thì mạch điện có sơ đồ thế nào? Coi điện trở vôn kế rất lớn, Am pe kế rất nhỏ. R1 R2 D U + - C A N M Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch không đổi là U = 7V, các điện trở R1 = 3 , R2 = 6 . MN là một dây dẫn điện chiều dài l = 1,5 m,tiết diện không đổi S = 0,1 mm2, điện trở suất = 4.10-7 .m, điện trở các dây nối và của ampe kế không đáng kể. a/ Tính điện trở R của dây MN b/ Dịch chuyển con chạy C tới vị trí sao cho chiều dài MC = CN. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế. c/ Xác định vị trí của C để dòng điện qua ampe kế từ D đến C có cường độ A Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ, UMN = 5V. Công suất tiêu thụ trên các đèn: P1 = P4 = 4W, P2 = P3 = 3W, P5 = 1W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính điện trở các bóng đèn. N Đ1 Đ2 Đ5 Đ4 Đ3 M U P R2 R4 R3 R5 Q R1 V Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1). Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40, vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể. 1. Hãy tính số chỉ của vôn kế. 2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường. Tính điện trở của đèn. Bài 9: Cho mạch điện sau Cho U = 6V , r = 1W = R1 ; R2 = R3 = 3W U r biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ R1 R3 của A khi K mở. Tính : a/ Điện trở R4 ? R2 K R4 A b/ Khi K đóng, tính IK ? Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 R2 R3 R4 • M • N A • B • + - Biết: UAB = 12V R1 = 6Ω; R3 = 12Ω; R2 = 6Ω; R4 = 6Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở. b. Nối M và N bằng một vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tỡm số chỉ của vụn kế? Cực dương của vôn kế nối với điểm nào ? c. Nối M và N bằng một Ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tím số chỉ của Ampe kế? Bài 11:M A B A Rx R3 R2 R1 K C D U N Cho mạch điện như hình vẽ: Giá trị các điện trở R1= 2W ;R2= 3W ; R3= 4W ; Rx là một biến trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB=18V. Ampe kế và dây nối có điện trở vô cùng nhỏ. 1) K mở : a) Tính RAB với Rx=3? b) Tính số chỉ ampe kế khi đó? 2) K đóng: Điều chỉnh Rx cho đến khi ampekế chỉ 3A. Hãy xác định Rx? Bài 12: Cho mạch điện như hình 2: UAB = 18V; UCB = 12V. Biết công suất tiêu thụ trên R1 và R2 là P1 = P2 = 6W, công suất tiêu thụ trên R5 là P5 = 1,5W và tỉ số công suất tiêu thụ trên R3 và R4 là . Hãy xác định: Hình 2 1. Chiều và cường độ của các dòng điện qua mỗi điện trở. 2. Công suất tiêu thụ của cả mạch. R1 R2 R3 R4 R5 A B + - C D Bài 13: R Cho mạch điện như hình vẽ: A3 A4 A2 A1 M N D C + _ Các empekế giống nhau và có điện trở RA , ampekế A3 chỉ giá trị I3= 4(A), ampekế A4 chỉ giá trị I4= 3(A)..Tìm chỉ số của các còn lại? Nếu biết UMN = 28 (V). Hãy tìm R, RA? Bài toán điều kiện để đèn sáng bình thường – Công suất cực đại +U- r R2 R1 A B Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Biết r = 3, R1, R2 là một biến trở. 1. Điều chỉnh biến trở R2 để cho công suất trên nó là lớn nhất, khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Tìm R1? 2. Thay R2 bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường, khi đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và hiệu điện thế định mức của đèn? Biết U =12V. (Hình 2) Bài 15 Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 150V và một điện trở r = 2W. Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B của hộp một bóng đèn Đ có công suất định mức P = 180W nối tiếp với một biến trở có điện trở Rb ( Hvẽ ) A U B 1) Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh Rb = 18W. Tính r hiệu điện thế định mức của đèn Đ ? 2) Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt nó. Hỏi Rb để cả hai đèn sáng bình thường thì phải tăng hay giảm Rb ? Tính Đ độ tăng ( giảm ) này ? 3) Với hộp điện kín trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu bóng đèn như đèn Đ ? Hiệu suất sử dụng điện khi đó là bao nhiêu phần trăm ? Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ 3, với R1 = 9; R2 = 18; R3 = 9; đèn Đ có điẹn trở R4 chưa biết. Hiệu điện thế giữa A, B là U = 18V luôn không đổi. Điện trở của khoá K và các dây nối không đáng kể. Biết rằng khi khoá K đóng hay mở thì đèn Đ đều sáng bình thường. Tính R4 (xem là không đổi khi đèn sáng hoặc không) và hiệu điện thế định mức của đèn. R1 R2 R3 Đ A + C Hình 1 B _ Bài 17: Cho mạch điện như hình ( hình 1). Cho R1 = 15W, R2 = 10W, R3 = 6W; Đ là đèn có ghi 6V-12W. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế không đổi UAB = 18V. Bỏ qua điện trở các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. Đ N M C A + B _ Hình 2 Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Đèn Đ có sáng bình thường không? Vì sao? Giữ nguyên mạch điện đã cho. Thay các điện trở bằng biến trở có điện trở toàn phần RMN= 6W mắc như hình ( hình 2). Xác định vị trí con chạy C trên biến trở để đèn sáng bình thường? Bài 18: Cho mạch điện như hình vẽ. UAB = 9V, R0 = 6W. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối. a. Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với Rx = 2W. Tính số chỉ Ampekế. Độ sáng của đèn như thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính Rx để thoả mãn điều kiện đó. c. Khi đèn sáng bình thường. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích). Đ A B A R0 RX A1 A2 M N + _ Đ Rb A B C R2 Bài 19: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi U = 36V; bóng đèn Đ loại 6V – 9W; R2 = 12Ω; Rb là một biến trở con chạy; các ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. a) Con chạy C đặt ở vị trí sao cho RAC = 10Ω, khi đó ampe kế A2 chỉ 0,9A. Tìm số chỉ của ampe kế A1 và tính giá trị điện trở Rb b) Bóng đèn sáng như thế nào c) Để đèn sáng bình thường thì phải di chuyển con chạy C đến vị trí nào? Bài toán hộp đen Bài 20: Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào một hiệu điện thế không đổi bằng cách ghép song song với nhau hoặc ghép nối tiếp với nhau. Gọi Pss là công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi ghép song song, Pnt là công suất tiêu thụ khi ghép nối tiếp. Chứng minh : . Bài 21: Một "hộp đen" có 3 đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một nguồn điện lý tưởng (không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá trị. Nếu mắc một điện trở R0 đã biết giữa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện qua điện trở này là I120. Nếu mắc R0 vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua nó là I130, đồng thời I13I12. Còn khi mắc R0 vào giữa hai đầu 2 và 3 thì không có dòng điện đi qua. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong "hộp đen", xác định hiệu điện thế của nguồn điện và giá trị điện trở R trong "hộp đen". Bài 22 : Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2 và 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V. a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tính các điện trở còn lại trong mạch đó. b, Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu ? 3 Hình 3 Bài 23. Trong một hộp kín X có mạch điện được ghép bởi các điện trở giống nhau có giá trị r (hình 3). Người ta đo điện trở giữa các đầu dây và thấy rằng điện trở giữa hai đầu dây 1 và 3 là R13 = 0; ; . Bỏ qua điện trở của các dây nối. Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất các điện trở trong hộp kín trên. 1 2 3 4 Hình 3 Bài 24 : Một hộp điện trở có 4 đầu ra như hình 3. Nếu dùng nguồn có hiệu điện thế U mắc vào hai chốt (1-2) thì Vônkế nối với hai chốt (3-4) chỉ U/2. Nếu dùng nguồn có hiệu điện thế U mắc vào hai chốt (3-4) thì Vônkế nối với hai chốt (1-2) chỉ U. Hãy xác định cấu tạo trong của hộp điện trở. Coi rằng U không đổi, còn Vônkế có điện trở rất lớn. Bài 25: Một mạch điện được đặt trong hộp kín có 4 chốt lấy điện A, B, C, D (như hình vẽ) Nếu ta đặt vào giữa 2 chốt AB một Hiệu điện thế U1 = 3,2V rồi mắc vôn kế vào A C 2 chốt CD thì vôn kế chỉ 2,0V; nhưng khi thay vôn kế bằng ampe kế thì ampe kế chỉ 200mA B D Nếu đặt vào 2 chốt CD một hiệu điện thế U2 = 3,0V thì khi mắc vôn kế vào AB, vôn kế vẫn chỉ 2,0V. Coi vôn kế và ampe kế là lý tưởng. Biết bên trong hộp chỉ có các điện trở thuần. Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện đơn giản nhất đáp ứng các yêu cầu trên và tính toán các yếu tố của sơ đồ ấy. Bài toán về công suất Bài 26: Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào một hiệu điện thế không đổi bằng cách ghép song song với nhau hoặc ghép nối tiếp với nhau. Gọi Pss là công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi ghép song song, Pnt là công suất tiêu thụ khi ghép nối tiếp. Chứng minh : . Bài 27: Cho đoạn mạch như hình 1: Biết UAB = 9V, điện trở r = 1W, bóng đèn 6V-3W và biến trở con chạy RMN = 20W. Tìm điện trở RMC của biến trở MN để : a. Đèn sáng bình thường. b. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AC (gồm đèn và biến trở) đạt giá trị cực đại. Bài 28: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 4, bóng đèn Đ: 6V – 3W, R2 là một biến trở. Hiệu điện thế UMN = 10 V (không đổi). a. Xác định R2 để đèn sáng bình thường. b. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên R2 là cực đại. Tìm giá trị đó. c. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mắc song song là cực đại. Tìm giá trị đó. Đ M R N R 2 Bài 29: Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó R1 = 12, R2 = R3 = 6 ; UAB 12 v RA 0 ; Rv rất lớn. a. Tính số chỉ của ampekế, vôn kế và công suất thiêu thụ điện của đoạn mạch AB. b. Đổi am pe kế, vôn kế cho nhau thì am pe kế và vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu. Tính công suất của đoạn mạch điện khi đó. A R1 R 2 B R3 A V A B M R2 R1 R + - Bài 30: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = U = 6V; R1 = 5,5W; R2 = 3W; R là một biến trở. 1. Khi R = 3,5W, tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM. 2. Với giá trị nào của biến trở R thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. Bài 31: Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở trong mạch có giá trị chưa biết. Khi mắc nguồn điện có hiệu điên thế U không đổi vào hai điểm A và C hoặc hai điểm B và D thì công suất toả nhiệt trong mạch là như nhau và bằng P. Khi mắc nguồn điện trên vào hai điểm B và C hoặc hai điểm A và D thì công suất toả nhiệt trong mạch cũng như nhau và bằng 2P. Hỏi khi mắc nguồn trên vào hai điểm C và D thì công suất toả nhiệt trong mạch là bao nhiêu (tính theo P)? Bài tập tổng hợp Bài 32: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ, vôn kế có điện trở vô cùng lớn, ampe kế, dây nối và khóa K có điện trở không đáng kể. R1 = R2 = R3 = 6, R4 = 2, R5 = a) Khi khóa K mở , Vôn kế chỉ 12V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu đọan mạch b) Khi khóa Kđóng . Tính số chỉ của Vôn kế và Ampe kế . Bài 33:K2 K1 R P N M A(+) B(-) Đ X A V Cho mạch điện như hình bên: Hiệu điện thế 2 đầu AB được giữ không đổi. Ampe kế, dây nối có điện trở không đáng kể. - Khi K1 mở, K2 đóng. Vôn kế chỉ 12 vôn; Am pe kế chỉ 0,5(A). - Khi K1 đóng, K2 mở. Đèn sáng bình thường. Vôn kế chỉ 9 vôn. Am pe kế chỉ 1(A). a. Giá trị định mức của đèn? b. Hãy xác định giá trị điện trở R? c.Tìm số chỉ của Am pe kế khi : K1, K2đều mở và K1, K2đều đóng. d. Khi K1, K2đều mở đèn sáng như thế nào? Công suất của đèn trong trường hợp đó? Bài 34. Một dây điện trở , phân bố đều theo chiều dài có giá trị 72, được uốn thành vòng tròn tâm O bán kính 9cm để làm biến trở. Mắc biến trở với hai đèn Đ1 có ghi 6V-1,5W và bóng đèn Đ2 có ghi 3V-0,5W (Hình 1) B A C O D1 D2 U=9V Điểm B đối xứng với A qua O Và a, b là hai điểm cố định. con chạy C có thể dịch chuyển trên đường tròn. Đặt vào hai điểmO, A môt hiệu điện thế không đổi U=9V. Cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1không được vượt quá 8V. điện trở dây nối nhỏ không đáng kể và nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến các điện trở trong mạch a) Hỏi con chạy chỉ được phép dịch chuyển trên đoạn nào của đường tròn. b) Xác định vị trí con chạy C để bóng đèn Đ1sáng đúng công suất quy định. c) Có thể tìm được vị trí của C để bóng đèn Đ2 sáng đúng công suất quy định được không ? Tại sao ? d) Nếu dịch chuyển con chạy C theo chiều kim đồng hồthì độ sáng của hai bóng đèn thay đổi thế nào Bài 35: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết UAB = 16 V, RA » 0, RV rất lớn. Khi Rx = 9 W thì vôn kế chỉ 10V và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 32W. a) Tính các điện trở R1 và R2. b) Khi điện trở của biến trở Rx giảm thì hiệu thế giữa hai đầu biến trở tăng hay giảm? Giải thích. A R1 B A V R2 R X Bài 36:Cho mạch điện như hình vẽ: Hiệu điện thế giữa hai điểm B, D không đổi khi mở và đóng khoá K, vôn kế lần lượt chỉ hai giá trị U1 và U2. Biết rằng R2 = 4R1 và vôn kế có điện trở rất lớn. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu B, D theo U1 và U2. B R0 R2 D V R1 K U P R2 R4 R3 R5 Q R1 V Bài 37: Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1). Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40, vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể. 1. Hãy tính số chỉ của vôn kế. 2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường. Tính điện trở của đèn. V A C R1 M N D + - Bài 38:Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=R3=30;R2=10;UAB k0 đổi. Bỏ qua điện trở Ampe kế và các dây nôi. a) Cho R4=10.Tính điện trở tương đương của mạch;cường độ dòng qua các điện trở. b)Xác định giá trị R4 khi số chỉ Ampe kế là 0,2A. Bài 39: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 10V; R1 = 2 ; Ra = 0 ; RV vô cùng lớn ; RMN = 6 . B A Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này vôn kế chỉ bao nhiêu? M N C R1 U + - Bài 40: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ H2. Thanh kim loại MN đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 16, có chiều dài L. Con chạy C chia thanh MN thành 2 phần, đoạn MC có chiều dài a, đặt x=. Biết R1= 2, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=12V. 1- Tìm biểu thức cường độ dòng điện I chạy qua R1 theo x. Với các giá trị nào của x thì I đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Tìm các giá trị đó? 2- Tìm biểu thức công suất toả nhiệt P trên thanh MN theo x. Với giá trị nào của x thì P đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị ấy? Biết điện trở của các dây nối là không đáng kể. N M R4 R5 R1 R2 R3 A1 A2 R0 B A Bài 41: Cho mạch điện như hình vẽ, R0 = 0,5Ω, R1 = 5Ω, R2 = 30Ω, R3 = 15Ω, R4 = 3Ω, R5 = 12Ω, U = 48V.Bỏ qua điện trở của các Ampe kế.Tìm Điện trở tương RAB. Số chỉ của các Ampe kế A1 và A2. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
Tài liệu đính kèm: