1. Mục tiêu:
1.1/Kiến thức:
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
1.2/ Kĩ năng:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
- Sử dụng đúng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế.
- Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
1.3/ Thái độ:
- Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
- Hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Yêu thích môn học.
Bài 3 - Tiết: 3 Tuần 2 Ngày dạy: 25/8/2014 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ 1. Mục tiêu: 1.1/Kiến thức: - Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 1.2/ Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng đúng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế. - Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 1.3/ Thái độ: - Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện. - Hợp tác trong hoạt động nhóm. - Yêu thích môn học. 2. Trọng tâm: - Xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. 3. Chuẩn bị: +3.1/Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. - 1 công tắc điện. - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN giá trị U từ 0à6V một cách liên tục. 0,1V. - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 7 đoạn dây nối. +3.2/Học sinh: Chuẩn bị sẵn báo cáo, trong đó trả lời các câu hỏi của phần 1. 4. Tiến trình: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:( 1’) 4.2/ Kiểm tra miệng: ( 4’) a) Viết công thức tính R Đáp án: R = (2đ) b) Muốn đo U giữa hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo? Đáp án: Vôn kế, mắc song song (4đ) c) Muốn đo I giữa hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo? Đáp án: Ampe kế, Mắc nối tiếp (4đ) 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐ1: Vẽ sơ đồ mạch điện (4’) - G: Y/c HS vẽ lên bảng sơ đồ mạch điện TN - H: Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN (có thể trao đổi nhóm) * HĐ2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo (30’) -G: Y/c các nhóm nhận dụng cụ thực hành -H: Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ -H: Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng. -G: + Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện ( chú ý cách mắc ampe kế và vôn kế) + Nhắc nhở HS đều tham gia hoạt động tích cực - H: Cá nhân HS hoàn thành báo cáo để nộp. I. Vẽ sơ đồ II. Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo Kết quả đo: Kết quả đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở () Lần đo 1 2 3 4 5 1) Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo. 2) Tính giá trị trung bình cộng của điện trở: . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3)Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau ( nếu có ) của các trị số vừa tính được trong mỗi lần đo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:( 4’) -G: Nhận xét: + Kết quả + Thao tác thí nghiệm. + Tinh thần học tập của nhóm. + Ý thức kỉ luật. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: (2’) *Đối với bài học ở tiết học này: -Xem lại cách mắc vôn kế, ampe kế *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc và nghiên cứu bài: “Đoạn mạch nối tiếp”. - Ôn lại kiến thức lớp 7: + Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp. + Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. ? Có thể thay thế 2 điện trở mắc nối tiếp bằng 1 điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không? 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung:. ... - Phương pháp: .. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:: .
Tài liệu đính kèm: