Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 20: Bài tập ôn tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Ôn tập lại những kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

2. Kĩ năng.

- Biết cách trình bày một bài tập Vật lí

3. Thái độ.

- Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Các kiến thức liên quan.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Lí thuyết:

? Hãy phát biểu định luật Jun - Len xơ?

- Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian cường độ dòng điện chạy qua.

? Hệ thức của định luật Jun – Len xơ được viết như thế nào?

 

doc 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1932Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 20: Bài tập ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2015
Ngày dạy: /10/2015
Tiết 20 BÀI TẬP ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Ôn tập lại những kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
2. Kĩ năng.
- Biết cách trình bày một bài tập Vật lí
3. Thái độ.
- Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Lí thuyết:
? Hãy phát biểu định luật Jun - Len xơ?
- Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian cường độ dòng điện chạy qua.
? Hệ thức của định luật Jun – Len xơ được viết như thế nào?
- Q = I2.R.t
? Hãy phát biểu định luật Ôm và nêu hệ thức của định luật.
- Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
Hệ thức của định luật : 
?Điện trở suất là gì? Công thức tính điện trở ?
- R = . 
? Công thức tính công suất điện là gì?
- P = U.I
? Công của dòng điện được tính bằng công thức nào?
- A = U.I.t
2. Bài tập.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Bài 1: Điện trở R1 = 20 chịu được dòng điện tối đa là 2,4A, điện trở R2 = 30 chịu được dòng điện tối đa là 1,8A được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U. Hỏi giá trị lớn nhất của U là bao nhiêu để khi hoạt động không có điện trở nào bị hỏng.
- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV?: Để biết được hiệu điện thế lớn nhất mà hai điện trở trên chịu được thì chúng ta phải tính như thế nào?
 - HS: Chúng ta phải tính hiệu điện thế lớn nhất mà mỗi điện trở có thể chịu được từ đó suy hiệu điện thế lớn nhất mà cả hai điện trở cùng chịu được.
Bài 2: Một dây dẫn bằng đồng dài 8m, tiết diện đều 0,17mm2.
Tính điện trở của dây dẫn.
Dùng dây dẫn trên nối vào hai cực của nguồn điện không đổi có U= 8V. Xác định dòng điện chạy qua dây dẫn . 
Chập dây lại làm đôi rồi nối hai đầu chập với nhau vào hai cực của nguồn điện nói trên. Khi đó dòng điện qua mạch là bao nhiêu? = 1,7.10-8 m
- GV: Cho HS đọc đề bài và tóm tắt đầu bài
 - GV: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập này
Bài tập 3: (SGK)
GV: Có thể hướng dẫn chung cả lớp.
 a) Điện trở toàn bộ đường dây là:
R= . 1,7.10-8.= 1,36 
 b) áp dụng công thức: P =U.I 
 I = = 
c. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,75A.
 Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:
Q = I2.R.t = (0,75)2.1,36.3.30.3600 = 247860 J = 0,07 KW.h
Bài 1: 
Hiệu điện thế lớn nhất mà điện trở R1 có thể chịu được là:
	Umax = I1.R1 = 2,4. 20 = 48V
Hiệu điện thế lớn nhất mà điện trở R2 có thể chịu được là:
	Umax = I2.R2 = 1,8. 30 = 54V
Vì hai điện trở này mắc song song nên hiệu điện thế ở hai đầu của mỗi điện trở là như nhau. Nên U lớn nhất mà cả hai điện trở này chịu được là Umax = 48V
Bài 2: 
a. Ta có: R= . = 1,7.10-8. = 0,8
b .Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = 	= A
c. Khi chập dây lại làm đôi thì điện trở tương đương khi đó sẽ là:
R= = = 0,2 (Vì R1= )
Vậy cường độ dòng điện khi đó là:
I = = 40 A.
	Đáp số: ...
4. Củng cố. (3')
5. Hướng dẫn về nhà. (1')
 Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập trong sách bài tập.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_20_Bai_Tap_On_tap_Moi_hay.doc