Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Tân Thạnh

1 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

 2 Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm

2 3 Thực hành: Xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế

 4 Đoạn mạch nối tiếp

3 5 Đoạn mạch song song

 6 Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp – song song

4 7 Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch hỗn hợp

 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

5 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

 10 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

6 11 Bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn

 12 Biến trở – Điện trở dùng trong kỹ thuật

7 13 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn

 14 Công suất điện

8 15 Điện năng – công của dòng điện

 16 Bài tập về điện năng và công của dòng điện

9 17 Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện

 18 Định luật Jun – Lenxơ

10 19 Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxơ

 20 Ôn tập

11 21 Kiểm tra

 

docx 190 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1376Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Tân Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện.
- Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ.
* Đối với GV.
	- 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.
	- 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.
* Đối với mỗi nhóm HS.
	- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.
	- 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh.
	- 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
	1.Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sĩ số 1’
	2.Bài mới:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (4 phút)
 Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin hay ăcquy. 
* Nêu vấn đề: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng nguồn điện là pin hoặc ăcquy. 
- Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ăcquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không?
* Bộ phận gì làm cho đèn xe đạp phát sáng?
- Trong bình điện xe đạp (đinamô xe đạp) có những bộ phận nào, chúng hoạt động như thế nào để tạo ra dòng điện?
 Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. Có thể nêu lên xe máy, xe đạp.
 Có một số ý kiến khác nhau về hoạt động của đinamô xe đạp. Không thảo luận.
Hoạt động 2 (6 phút)
 Tìn hiểu cấu tạo đinamô xe đạp và dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào trong đinamô là nguyên nhân chính gây ra dòng điện?
 * Yêu cầu HS xem hình 31.1 và quan sát một đinamô đã bóc vỏ trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.
Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?
Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu của GV, không thảo luận.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp.
Gồm 1 nam châm và cuộn dây.Khi quay núm của đinamô thì NC quay theo và đèn sáng.
Hoạt động 3 (10 phút)
 Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện?
* Hường dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh:
- Đưa thanh nam châm vào trong lòng cuộn dây.
- Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.
- Kéo nhanh nam châm ra khỏi cuộn dây.
* Yêu cầu HS mô tả rõ: dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.
Làm việc theo nhóm.
a. Làm thí nghiệm 1.
- Trả lời C1, C2.
b. Nhóm cử đại diệ phát biểu, thảo luận chung ở lớp rút ra nhận xét, chỉ ra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện.
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
1.Dùng nam châm vĩnh cữu.
+Thí nghiệm:
C1:Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
+Di chuyển NC lại gần cuộn dây.
+Di chuyển NC ra xa cuộn dây.
C2:Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+Nhận xét 1:dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa 1 cực NC lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại
Hoạt động 4 (10 phút)
 Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện. * Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm, cách đặt nam châm điện (lõi sắt của nam châm đưa sâu vào lòng cuộn dây)
* Gợi ý thảo luận:
 Yêu cầu HS làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi thế nào? (Dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến chi từ trường mạnh lên hay yếu đi).
Làm việc theo nhóm
a. Làm thí nghiệm 2.
- Trả lời C2.
b. Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đổi như thế nào?
c. Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét về những trường hợp xuất hiện dòng điện.
2.Dùng nam châm điện:
+Thí nghiệm2:
C3:Dòng điện xuất hiện
+Khi đóng MĐ của NC điện.
+Di chuyển NC ra xa cuộn dây.
+Nhận xét 2:SGK
Hoạt động 5 (4 phút) 
* Nêu câu hỏi: những thí nghiệm trên cho biết với việc dử dụng nam châm thì khi nàm có thể tạo ra dòng điện cảm ứng.
.
Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ.
Cá nhân đọc SGK
Hoạt động 6 (5 phút)
 Vận dụng. 
* Yêu cầu một HS đưa ra dự đoán. 
- Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà đưa ra dự đoán như thế?
* Làm thí nghiệm biểu diễn để kiểm tra dự đoán.
- Làm việc cá nhân.
- Trả lời C4.
a. Cá nhân phát biểu chung ở lớp, nêu dự đoán.
b. Xem GV biểu diễn thí nghiệm kiểm tra.
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ:
C4: 
Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện.
C5:
Đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện.
Hoạt động 7 (5 phút)
 Củng cố. 
* Nêu câu hỏi củng cố:
- Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện?
- Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì?
.
a. Cá nhân tự đọc điều cần ghi nhớ ở cuối bài.
b. Trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
Ngoài 2 cách trong SGK có thể nêu thêm các cách như cho nam châm điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây
Ghi nhớ:
+ Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín .Dòng điện tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng.
+Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
	*Hướng dẫn về nhà: học bài, lầm bài tập SBT, nghiên cứu trước bài mới
Tuần: 18
Tiết: 36
Ngày soạn:21/12/2014
Ngày dạy:24/12/2014
§32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. MỤC TIÊU.
1- Kiến thức:
- Xác định được có sự biến đổi ( tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng..
2- Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.
- Phân tích, tổng hợp kiến thứ cũ.
3- Thái độ: 
- Yêu thích môn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ.
* Đối với mỗi nhóm HS.
	Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
	*Ổn định tổ chức lớp – Kiểm tra sĩ số 1’
	*Bài mới:
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
Hoạt động 1 (5 phút)
 Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ. 
cách nào dùng nam châm để tạo ra* Nêu câu hỏi để HS nhớ lại vai trò của nam châm trong việc tạo ra dòng điện cảm ứng như sau: Có những dòng điện cảm ứng? (Chú ý gợi ý cho HS dùng các loại nam châm khác nhau hoạt động khác nhau)
* Vậy việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính cái nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không?
- Có yếu tố nào chung trong các trường hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng?
* GV thông báo: Các nhà khoa học cho chính từ trường của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng.
Nêu câu hỏi: Ta đã biết, có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy ta phải làm thế nào để nhận biết được sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây, khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây?
a. Trả lời các câu hỏi của GV, nêu lên nhiều cách khác nhau dùng nam châm để tạo dòng điện.
b. Phát hiện: Các nam châm khác nhau đùe có thể gây ra dòng điện cảm ứng. Vậy không phải chính cái nam châm mà là một cái gì chung của các nam châm đã gây ra dòng điện cảm ứng. Cần phải tìm yếu tố chung đó.
- Khảo sát sự biến đổi số các đường sức từ (của nam châm) xuyên qua tiết diện S của của dây.
Hoạt động 2 (10 phút)
 Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu hình 32.1
Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi kim nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây - 
.
Làm việc theo nhóm.
a. Đọc mục “Quan sát” trong SGK, kết hợp với việc thao tác trên mô hình cuộn dây và đường sức từ, để trả lời C1.
b. Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét vè sự biễn đổi của của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
-C1: 
+Số đường sức tăng.
+Số đường sức không đổi.
+Số đường sức giảm.
+Số đường sức tăng.
-Nhận xét 1:SGK
Hoạt động 3 (12 phút)
 Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng (điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng)
* Nêu câu hỏi:
Dựa vào thí nghiệm dùng kim nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Hướng dẫn HS lập bảng đối chiếu (bảng 1 SGK) để nhận ra mối quan hệ.
* Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp. 
a. Suy nghĩ cá nhân.
 Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 SGK.
b. Trả lời C2, C3.
c. Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (nhận xét 2 SGK).
II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C3:Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
+Nhận xét 2: SGK
C4:
+Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của NC điện mạnh lên , số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong NC điện giảm về không , từ trường của NC yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng
+Kết luận: SGK
Hoạt động 4 (5 phút)
 Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảm ứng trong thí nghiệm với nam châm điện ở bài trước (H.31.3 SGK)
* Gợi ý thêm:
Từ trường của nam châm điện biến đổi thế nào khi cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng, giảm? Suy ra sự biến đổi của số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn.
.
a. Trả lời C4 và câu hỏi gợi ý của GV.
b. Thảo luận chung ở lớp
III/ Vận dụng:
C5:
Quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C6: tương tự C5.
Hoạt động 5 (4 phút)
 Rút ra kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn.
* Hỏi thêm: Kết luận này có khác gì với nhận xét 2.
(Tổng quát hơn, đúng trong mọi trường hợp)
Yêu cầu HS chỉ rõ, khi nam châm chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đường sức từ qua cuộn dây tăng, giảm.
.
Tự đọc kết luận trong SGK.
Trả lời câu hỏi thêm của GV
Hoạt động 4 (6 phút)
 Củng cố.
* Câu hỏi củng cố:
- Ta không tìm thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây?
- Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng?
- Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Tự đọc phần ghi nhớ.
Trả lời câu hỏi củng cố của GV 
Ghi nhớ :
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
*Hướng dẫn về nhà: 2’
+Đọc phần có thể em chưa biết.
+Học và làm BT 32 (SBT).
+Phát đề cương ôn tập HKI
Tuần: 19
Tiết: 37
Ngày soạn: 07/12/2014
Ngày dạy: 10/12/2014
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I và một phần chương II để chuẩn bị thi HKI.
Vận dụng được kiến thức và kỹ năng để giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
	Mỗi HS có sẵn đề cương ôn tập (photo) từ bản gốc mà GV đã phát ở tiết học trước.
 GV: chuẩn bị đề cương và phần lời giải của đề cương.
A/ KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG:
	Câu 1:Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 2: đối với mỗi dây dẫn, thương số có trị số:
	A.Tỉ lệ thuận với HĐT U.
	B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I.
	C. Không đổi.
	D. Tăng khi HĐT U tăng.
Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, có điện trở tương là:
R1+R2
Câu 4: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì có điện trở R được tính bằng công thức:
A. .
B 
C. 
D. 
Câu 5:công của dòng điện không tính theo công thức:
A= U.I.t
A= 
A= I2.R.t
A= I.R.t
Câu 6: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được tính theo công thức:
Q= I.R.t
Q= I. R2.t
Q= I2.R.t
D. Q= I.R.t2
Câu 7: khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ
0,2A.
0,5A
0,9A
0,6A
Câu 8: xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
tăng gấp 6 lần.
Giảm đi 6 lần.
Tăng gấp 1,5 lần.
Giảm đi 1,5 lần
Câu 9:có 3 điện trở như nhau , có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng diện chạy qua mạch là 1A. Nếu bỏ bớt 1 điện trở thì dòng điện sẽ là:
A .2A
B. 3A
D. A
C. A
Câu 10: nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên N lần thì điện trở của dây:
tăng lên N lần.
Giảm đi N lần.
Tăng lên N2 lần.
Giảm đi N2 lần
Câu 11:các thiết bị sau đây hoạt động đúng công suất định mức. Trường hợp nào dòng điện sinh công nhiều nhất?
bóng đèn dây tóc 220V-75W hoạt động trong 8 giờ.
Bàn là 220V-1500W hoath động trong 10 phút.
Máy sấy tóc220 V- 1200W hoạt động trong 20 phút.
Nồi cơm điện 220V – 800W hoạt động trong 40 phút
Câu 12:hai dụng cụ tiêu thụ điện, có điện trở 10 và 20 mắc song song với nguồn điện . Nếu công của dụng cụ có điện trở 10 là A thì công của dụng cụ có điện trở 20 là :
A. 
B. A.
	C. 
	D. 2A
Câu 13: khi dùng đèn huỳnh quang để thắp sáng ,biện pháp nào sau đây tiết kiệm và an toàn nhất?
Dùng đúng quy định về hiệu điện thế định mức.
Dùng hiệu điện thế lớn hơn để tăng hiệu suất của bóng đèn.
Dùng hiệu điện thế thắp hơn để tăng tuổi thọ của bóng đèn.
Các cách dùng trên đều được.
Câu 14: Tình huống nào sau đây không làm người bị điện giật?
Tiếp xúc với dây điện bị bong vỏ cách điện.
Đi chân đất khi sữa chữa điện.
Thay thiết bị điện hỏng mà không ngắt điện.
Tiếp xúc với cực đèn pin đang sáng.
Câu 15: Để tránh điện giật, cần thực hiện biện pháp nào sau đây:
Vỏ máy của thiết bị phải được nới đất.
Thay các dây dẫn đã củ.
Ta phải ngắt điện trước khi thay bóng đèn hỏng.
Phải thực hiện tất cả các biện pháp trên.
Câu 16: Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
0,6A.
0,8A.
1A.
Một giá trị khác giá trị trên.
Câu 17: một dây dẫn đồng chất , chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2 .Điện trở của dây dẫn này có trị số.
6.
2.
3.
12.
Câu 18: Chọn câu đúng
Một thanh nam châm luôn có hai cực.
Khi bẻ đôi một thanh nam châm thì mỗi nửa chỉ còn lại một cực.
Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Đưa hai đầu vừa bẻ của thanh nam châm lại gần nhau thì không có hiện tượng gì.
Câu 19:Chọn câu đúng
Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
Bàn là.
Bóng đèn dây tóc.
Động cơ điện.
Nồi cơm điệ
Câu 20:Chọn câu đúng
Nam cham vĩnh cửu được sử dụng trong các dụng cụ nào sau đây.
Chuông điện.
Loa điện.
Rơle điện từ.
Đồng hồ deo tay.
Câu 21 :Chọn câu đúng
Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại.
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không.
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của cường độ dòng điện.
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường.
B/ 	CHỌN TỪ HAY CỤM TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG:
Câu 1: cường độ dòng điện qua bóng đènvới hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn.Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng 1,5 lần thì 
tăng lần.
	Câu2: Muốn đo ..giữa hai đầu một dây dẫn ta dùng vôn kế.Vôn kế được mắc..với vật dẫn cần đo.
	Câu 3:Ampe kế là dụng cụ dùng để đo Nó được mắc  với vật cần đo.
	Câu 4: Đơn vị điện trở là . Kí hiệu .Ngoài ra còn có các bội 1K=..; 1M=..Dụng cụ dùng để đo điện trở có tên gọi là 
Câu 5: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp,.giữa hai đầu mỗi điện trở .với điện trở đó.
Câu 6: Khi mắc các điện trở nối tiếp , nếu các điện trở có giá trị  thì..ở hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
	Câu 7: Trong đoạn mạch mắc song song , cường độ dòng điện chạy qua mạch chính   cường độ dòng điện chạy qua ..
	Câu 8: Số Oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết ...của dụng cụ đó, nghĩa là .của dụng cụ này khi nó.bình thường.
	Câu 9:Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng..,cũng như làm thay đổi .của các vật .Năng lượng của dòng điện được gọi là
Câu 10:công của dòng điện là số đo.
	Câu 11: Biến rở là..
	Câu 12:Sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích trước hết đối với gia đình là 
	Câu 13:điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng:
	Câu 14:đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẻ với điện trở các mạch rẻ đó.
	Câu 15: Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch được tính bằng tích giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và..
	Câu 16: Công tơ điện là thiết bị dùng để đo
	Câu 17: Kim nam châm bao giờ cũng có .. một cực của kim nam châm luôn chỉ.., còn cực kia luôn chỉ.
	Câu 18: Loa điện hoạt động dựa vào .. của nam châm lên ống dây có. Chạy qua. Loa điện biến thành dao động âm.
	Câu 19: Ta sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều ..khi biết  và.
	Câu 20: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của..trong lòng ống dây khi biết chiều chạy qua các vòng dây.
C/ HÃY VIẾT CÂU TRẢ LỜI HOẶC LỜI GIẢI CHO CÁC CÂU SAU:
	Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Om.
	Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Len-xơ.
	Câu 3: Phát biểu qui tắc nắm tay phải.
	Câu 4: Phát biểu qui tắc bàn tay trái.
	Câu 5 :Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=3,R2=5 và R3=7được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V.
	a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
	b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3.
	Câu 6 :Có ba điện trở R1=6, R2=12 và R3= 16được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U= 2,4V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song này.
Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính
Câu 7 :môt bếp điện có ghi 220V-1000W.được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a.Tính điện trở bếp điện.
b.Tính cường độ dòng điện qua bếp.
c.Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 10 giờ.(ra đơn vị KWh)
d.Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ của bếp là bao nhiêu 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp – phát đề cương cho HS 2’
2.Bài mới:
Trợ giúp của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1:(23’) On tập kiến thức trọng tâm. 
+GV:gọi từng HS trả lời câu hỏi phần trắc nghiệm từ 1-21. câu hỏi phần điện khuyết từ 1 – 20 mà các em đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
+GV sữa chữa những câu trả lời sai, chuẩn lại kiến thức, yêu cầu hS sữa chữa vào vỡ.
+Phần ghép câu yêu cầu HS tự suy nghĩ trả lời, GV chỉ hướng dẫn những câu HS có thể nhầm lẫn.
 HĐ2: (20’) Làm BT vận dụng:
+GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải cho các câu 5, 6, 7 phần C
+Nếu còn thời gian GV gọi HS làm tiếp bài 8 và 9. Nếu không còn thời gian thì hướng dẫn cho HS về nhà giải.
Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
+A/ phần trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
B
D
D
C
B
A
C
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
A
D
D
C
C
A
C
B
21
B
+B/Phần điện khuyết:
CÂU
TỪ THÊM
1
Tỉ lệ thuận-cđdđ-1,5
2
HĐT – song song
3
Cđdđ – nối tiếp
4
Om-1000 – 1000000 – ôm kế
5
HĐT-tỉ lệ thuận với
6
Bằng nhau – HĐT
7
Bằng tổng – mạch rẻ
8
CS định mức- CS điện-hoạt động
9
Sinh công-nội năng-điện năng.
10
Lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
11
Điện trở có thể thay đổi trị số
12
Giảm bớt tiền điện phải trả.
13
Tổng các điện trở thành phần
14
Tỉ lệ nghịch
15
Cường độ dòng điện trong mạch
16
Điện năng sử dụng hoặc điện năng tiêu thụ.
17
Hai cực-hướng Bắc địa lý-hướng Nam địa lý.
18
Tác dụng từ-dòng điện-dao động điện
19
Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện-chiều dòng điện –chiều của đường sức từ.
20
Đường sức từ – chiều dòng điện
HS1: Sửa BT5
Tóm tắt:
R1=3
R2=5
R3=7
U=6V
a.Rtđ=?
b R3= ?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ=R1+R2+R3=3+4+5=12
b. HĐT giữa hai đầu điện trở R3.
+Cường độ dòng điện qua mạch chính
Vì R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau nên ta có :
I1=I2=I3=I=
Suy ra U3=R3.I=7.0.5=3.5V
HS2 : sữa BT 6
Tóm tắt:
R1=6
R2=12
R3=16
U=2.4V
a.Rtđ=?
b. I= ?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Cường đọ dòng điện qua mạch chính
HS 3 : sữa BT 7.
Tóm tắt :
Bếp 220V-1000W
U=220V
a.R= ?
b.I=?
c. t=10h tìm A
d. U=110V tìm P
Giải
a.Điện trở bếp điện
b. Cường độ dòng điênk qua bếp
A
c.Điện năng tiêu thụ của bếp trong 10h
A=P.t=1. 10=10 KWh
d.CS tiêu thụ của bếp khi mắc vào HĐT 110V
W
 BT5
Tóm tắt:
R1=3
R2=5
R3=7
U=6V
a.Rtđ=?
b R3= ?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ=R1+R2+R3=3+4+5=12
b. HĐT giữa hai đầu điện trở R3.
+Cường độ dòng điện qua mạch chính
Vì R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau nên ta có :
I1=I2=I3=I=
Suy ra U3=R3.I=7.0.5=3.5V
BT 6
Tóm tắt:
R1=6
R2=12
R3=16
U=2.4V
a.Rtđ=?
b. I= ?
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Cường đọ dòng điện qua mạch chính
BT 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGI-O -N LI 9.docx