Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Tây Phong

I. Mục tiêu

1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cư¬ờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .

2.Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .

II. Chuẩn bị .

GV:Giáo án .

HS:Ôn tập .

III. Tổ chức hoạt động dạy học .

1.ổn định tổ chức

9A1: . 9a2: 9A3: 9A4: 9A5: 2.Kiểm tra

 (kết hợp trong giờ)

3.Bài mới

 

doc 41 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Tây Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài tập.
Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Về nhà ôn tập và làm bài tập về công suất, điện năng, công của dòng điện .
 IV. Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn :22 / 10 / 2009
Ngày dạy : / / 2009	
Tiết 7: ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN -ĐIỆN NĂNG,
 CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN 
 I.Mục tiêu 
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về công suất điện- điện năng, công của dòng điện 
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công suất và công của dòng điện để làm bài tập.
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS : Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức 
 9A1:. 9A2:.. 9A3: 9A4: 9A5: 
2.Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: ôn tập
? ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện ?
? Nêu các công thức tính công suất ?
? Điện năng là gì?
? Công của dòng điện được xác định như thế nào ?
? Dùng dụng cụ nào để đo điện năng?
? 1kWh = ? J
Hoạt động 2: Vận dụng 
HS : Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .
GV:Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải 
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng 
GV: Nhận xét , thống nhất .
HS : Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải bài tập .
Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải .
HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại lời giải.
I.Ôn tập 
1. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó (công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường) 
 - Công thức tính công suất điện :
 P = U.I = I2 .R = 
2. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng
Công của dòng điện là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.
Công thức: A = P . t = U.I.t
Dụng cụ đo điện năng: Công tơ điện.
Một số chỉ trên công tơ điện bằng 
 1kWh = 3,6. 106J. 
II.Vận dụng
1.Bài tập 12.2 (SBT/ tr.19)
 Tóm tắt: Đ:(12V- 6W)
 a) ý nghĩa số 12V- 6W
Iđm = ? 
R = ?
Giải
a)12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.
Khi đó đèn tiêu thụ công suất là 6W.
b) Cường độ dòng điện định mức của đèn là 
Từ công thức: P = U.I I = 
c) Điện trở của đèn là: 
Từ công thức: P = 
 Đáp số: I = 0,5A ; R = 24 
2.Bài tập 13.4 (SBT/ tr.20)
 Tóm tắt: U = 20V ; t = 15 ph = 900s
 A = 720kJ = 720 000J 
P = ?
I = ? ; R = ?
Giải
Công suất điện của bàn là là: 
 P = 
Cường độ dòng điện qua bàn là là: 
 P = U.I I = 
Điện trở bàn là là: R = 
Đáp số: P = 0,8kW ; I = 3,636A ; R = 60
HS : Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS: Tham gia thảo luận trên lớp để trả lời các câu hỏi của GV.
? Tính công suất điện trung bình của cả khu?
? Tính điện năng mà cả khu sử dụng trong 30 ngày áp dụng công thức nào ? 
? Tính giá tiền mà mỗi hộ phải trả trong 30 ngày ?
? Tính số tiền cả khu phải trả ?
GV chốt lại phương pháp giải.
- Lưu ý: Để biết tiền điện phải biết điện năng bằng ? kWh .
3.Bài tập 13.6 (SBT /tr.20)
 Tóm tắt: 500 hộ 
 1 hộ: t = 4h/ngày ; 
 P1 = 120W = 0,12kW
P = ?
T = (4.30)h ; A = ?
 Giá: 700đ/1kWh
 T1 = ? ; T = ?
Giải
Công suất điện trung bình của cả khu là:
 P = P1 .500 = 120.500 = 60 000W= 60kW
Điện năng mà khu này sử dụng trong 30 ngày là;
 A = P .t = 60kW.(4.30)h = 7 200kWh
Giá tiền mỗi hộ phải trả là:
T1 = A1 .700 = P1 .t .700
 = 0,12. 4. 30. 700 = 10 080đ
Giá tiền của cả khu là:
T = 10 080. 500 = 5 040 000đ
 Đáp số: a) 60 kW
 b) 7 200kWh ; 
 c) T1 = 10 080đ ; 5 040 000đ
 4. Củng cố dặn dò 
	 - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Về nhà ôn tập và làm bài tập về định luật Jun-Len-Xơ, làm các bài tập 16-17 (SBT) 
Ngày soạn : 25/ 10 / 2009
Ngày dạy : / / 2009	
Tiết 8: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
 I.Mục tiêu 
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ 
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức 
9A1:. 9A2:.. 9A3: 9A4: 9A5:
2.Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập 
? Phát biểu và viết định luật Jun – Len - Xơ
? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức
I. Ôn tập
 - Định luật (SGK)
 - Hệ thức: Q = I2. R. t
Trong đó I: Cường độ dòng điện 
 R: Điện trở ()
 t: Thời gian (s)
 Q: Nhiệt lượng (J)
Hoạt động 2: Vận dụng
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách chứng minh phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bầy phần chứng minh của nhóm.
- HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại .
Tương tự phần a) yêu cầu HS tìm cách chứng minh phần b)
HS : Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách so sánh Q1 và Q2 
-Yêu cầu HS trả lời và giải thích rõ ràng
- HS khác nhận xét và bổ xung.
GV: nhận xét chốt lại. 
HS : Đọc đề bài tập. 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
II.Vận dụng
1.Bài tập 16-17.3
a) Chứng minh khi R1 nt R2 thì 
b) Chứng minh khi R1 // R2 thì Trả lời
Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là :
 Q1 = I12.R1 .t ; Q2 = I22. R2 .t
Mà vì R1 nt R2 I1 = I2 = I
Lập tỷ số ta được: (Đpcm)
Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là:
 Q1 = ; Q2 = 
Vì R1 // R2 U1 = U2 = U
Lập tỷ số ta được: (Đpcm)
2.Bài tập 16-17.4
Tóm tắt: l1 = 1m; S1 = 1mm2; = 0,4. 10-6.m
 l2 = 2m; S2 = 0,5mm2; =12.10-8.m 
 So sánh Q1 và Q2 
Giải
 Điện trở dây Nikêlin là:
 R1 = 
 Điện trở dây sắt là:
 R2 = 
 Vì 2 dây mắc nối tiếp với nhau và R2 > R1
 nên Q2 > Q1 (Theo bài 16-17.3)
3.Bài tập 16-17.6
Tóm tắt: U = 220V; I = 3A; m = 2kg
 t01 = 200C; t02 = 1000C ; 
 C = 4 200 J/kg.K
 t = 20 ph = 1 200s 
 H = ?
? Để tính H phải tìm những đại lượng nào ?
? Tính Qtp áp dụng công thức nào?
? Tính Qci áp dụng công thức nào? 
HS:Trình bày lại lời giải.
GV thống nhất và chốt lại .
 Giải
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là:
 Qtp = U.I .t = 220. 3. 1 200 = 792 000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước này là:
 Qi = m. C. (t02 – t01) = 2. 4 200. (100 – 20)
 = 672 000 (J)
Hiệu suất của bếp là:
 H = 
 Đáp số: 84,8%
4.Củng cố dặn dò 
	 - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Ngày soạn : 1/ 1 / 2010
Ngày dạy : 6 / 1 / 2010	
Tiết 9: ÔN TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
 I. Mục tiêu 
 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều.
 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
 3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức 
 9A1:. 9A2:. 9A3: 9A4: 9A5: 
2.Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập 
? Cách tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều?
? Nêu bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều ?
? Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện?
Hoạt động 2: Vận dụng 
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài tập 33.1 và 33.2 (SBT) 
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung bài làm của bạn trên bảng
GV: nhận xét chốt lại.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 2 bài tập 33.3 và 33.4 (SBT) 
- Đại diện các nhóm trình bày.
GV gọi các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV: Nhận xét chốt lại.
Yêu cầu HS đọc bài tập 34.3 (SBT)
? Vì sao đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, chỉ khi quay cuộn dây thì trong cuộn dây mới có dòng điện xoay chiều?
HS: Trả lời 
HS: khác nhận xét thống nhất.
I. Ôn tập 
 Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây thì trong cuộn dây có Thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
 Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây dẫn .
 Khi cho một trong hai bộ phận đó quay thì phát ra dòng điện cảm ứng xoay chiều . 
II. Vận dụng 
1.Bài tập 33.1 (SBT) 
 Chọn C
2.Bài tập 33.2 (SBT) 
 Chọn D
3.Bài 33.3 (SBT)
 Cho khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang, trong khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không biến đổi. 
4.Bài tập 33.4 (SBT) 
 Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín B là dòng đện xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
5.Bài tập 34.3 (SBT)
 Khi cuộn dây dẫn đứng yên so với namchâm thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây không đổi. Chỉ khi cuộn dây quay thì số đường sức từ đó mới luôn phiên tăng giảm.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 34.4 (SBT)
? Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục ta phải làm như thế nào?
 6. Bài tập 34.4 (SBT) Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay quay, dùng động cơ (máy nổ, tua bin hơi)quay rồi dùng dây cua roa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục.
4. Củng cố dặn dò
Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
Về nhà xem lại những bài tập đã chữa.
Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về truyền tải điện năng đi xa – máy biến thế.
Ngày soạn : 2 / 1 / 2010
Ngày dạy : 20 / 1 / 2010	
Tiết 10: ÔN TẬP VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA 
 I.Mục tiêu 
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về việc truyền tải điện năng đi xa 
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
 3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức 
 9A1:. 9A2:. 9A3: 9A4: 9A5:
2.Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập 
? Nêu nguyên nhân gây hao phí điện trên đường tải điện ?
? Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường
tải điện được tính như thế nào ?
? Cách làm giảm hao phí ?
Hoạt động 2: Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.1/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án đúng.
? Chọn phương án đúng.
HS nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao.
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.2/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án đúng.
I. Ôn tập
1.Khi truyền tải điện năng đi xa, một phần điện năng bị hao phí do toả nhiệt trên đường dây 
 2. Công suất điện hao phí: Php = 
 - Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
II. Vận dụng
1.Bài tập 36.1(SBT) 
 Chọn A
2.Bài tập 36.2 (SBT)
? Chọn phương án đúng.
HS nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao.
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.3/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời.
? Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí do toả nhiệt dùng cách nào có lợi hơn, vì sao?
HS Trả lời
HS khác dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét thống nhất.
 Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.4/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời.
? Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn người ta lại phải dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện?
HS Trả lời
HS khác dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét thống nhất.
Chọn B 
4.Bài 36.3 (SBT) 
 Dùng cách b) sẽ giảm được nhiều hơn vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế . 
5. Bài tập 36.4 (SBT) 
 Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điện thế lên, do đó phải đặt một máy biến thế (tăng thế) ở hai đầu đường dây tải điện. ở nơi sử dụng điện chỉ thường sử dụng hiệu điện thế 220vôn, nên phải có một máy hạ thế đặt ở nơi sử dụng để giảm hiệu điện thế.
 4.Củng cố dặn dò
 - Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
 - Về nhà xem lại những bài tập đã chữa.
 - Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về Máy biến thế.
Ngày soạn :15 / 1 / 2010
Ngày dạy : 3 / 2 / 2010	
Tiết 11: ÔN TẬP VỀ MÁY BIẾN THẾ 
 I. Mục tiêu 
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về việc truyền tải điện năng đi xa và máy biến thế
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
 3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức 
 9A1:. 9A2:. 9A3: 9A4: 9A5: 
2.Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động 1: Ôn tập 
? Nêu nguyên nhân gây hao phí điện trên đường tải điện ?
? Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường
Hoạt động của HS
I. Ôn tập
1.Khi truyền tải điện năng đi xa, một phần điện năng bị hao phí do toả nhiệt trên đường dây 
tải điện được tính như thế nào ?
? Cách làm giảm hao phí ?
? Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế 
Hoạt động 2: Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.1/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án đúng.
? Chọn phương án đúng.
HS nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao.
HS khác dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét thống nhất.
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.2/ SBT
? Bài tập cho biết gì yêu cầu gì, tóm tắt?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải
- Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở bài tập, so sánh với kết quả của bạn trên bảng để nhận xét bổ sung
HS: Nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét thống nhất và cho điểm 
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.3 (SBT)
? Vì sao không thể dùng dòng một chiều để chạy máy biến thế?
HS: Trả lời 
HS: khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét thống nhất.
HS: Đọc đề bài tập 37.4
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì ? tóm tắt?
? Tính tỉ số 
? Cuộn dây nào được mắc vào hai cực của máy phát ?
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét chốt lại 
 - Công suất điện hao phí: Php = 
 - Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
2. Đặt hiệu điện thế xoay chiều U1 vào hai đầu cuộn dây sơ cấp thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều U2. 
1.Bài tập 37.1 (SBT)
 Chọn D
2. Bài tập 37.2 (SBT) 
Tóm tắt: 
 n1 = 4400 vòng ; n2 = 240 vòng 
U1 = 220V U2 = ?
Giải
Hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp là:
Từ : U2 = 
 = 
 Đáp số: 12V
7. Bài tập 37.3 (SBT) 
 Dòng điện một chiều không đổi sẽ tạo ra một từ trường không đổi, do đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không đổi. Kết quả là trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.
8. Bài tập 37.4 (SBT)
 U1 = 2000 V : U2 = 20 000V
 Cách mắc?
Giải
Tỉ lệ : 
Cuộn dây có ít vòng được mắc vào hai cực của máy phát điện 
 4.Củng cố dặn dò
Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
Ngày soạn : 20 / 1 / 2010
Ngày dạy : / 2 / 2010	
Tiết 12 : ÔN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
 QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ 
 I.Mục tiêu 
 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về hiện tượng khúc xạ để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
 III. Tổ chức hoạt động dạy học 
1.ổn định tổ chức 
 9A1:. 9A2:. 9A3: 9A4: 9A5: 
2.Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập
? Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
? Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ như thế nào so với góc
tới?
? Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ như thế nào so với góc tới?
? Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi
 trường trong suốt rắn lỏng, góc khúc xạ như 
thế nào so với góc tới?
? Khi góc tới tăng (giảm), góc khúc xạ như thế nào?
? Khi góc tới bằng 00, tia khúc xạ có đặc điểm gì 
I. Ôn tập
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: (SGK)
2.Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước: góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí: Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
3. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới .
- Khi tia sáng từ không khí sang môi trường 
trong suốt rắn, lỏng: góc khúc xạ nhỏ hơn góc 
tới
- Khi góc tới tăng, giảm thì góc khúc xạ cũng tăng, giảm theo.
- Khi góc tới bằng 00 góc khúc xạ cũng 
bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
Hoạt động 2: Vận dụng
? Quan sát hình vẽ 40 – 41.1/ SBT- T.48 hình vẽ nào đúng, giải thích cách lựa chọn?
HS: Đọc bài tập 40 – 41.2 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm ghép câu.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
HS: Nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chốt lại.
 HS: Đọc đề bài tập 40 – 41. 3 (SBT)
? Giữ nguyên vị trí ống, nếu dùng que thẳng dài xuyên qua ống thì đầu que có Chạm viên sỏi không?
? Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt ?
HS: Lên bảng vẽ.
GV: Gọi HS khác nhận xét và chốt lại 
- Gọi 2 HS lên bảng xác định tia khúc xạ và góc khúc xạ trong 2 trường hợp a và b
HS khác nhận xét 
GV nhận xét và chốt lại.
? Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho ánh sáng chiếu từ môi trường nước sang môi trường 
không khí với góc tới lớn hơn 48030’.
- Yêu cầu HS tìm hiểu phần có thể em chưa biết (SGK/112) để trả lời 
II. Vận dụng
1. Bài tập 40- 41.1 (SBT) 
 Hình D đúng
2. Bài tập 40- 41.2 (SBT)
 a - 5 ; b - 3 ; c - 1 ; d – 2 ; e – 4.
3. Bài tập 40 – 41.3 (SBT)
 a) Dùng que thẳng dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi, vì viên sỏi không nằm trên đường thẳng của que 
b)Nối vị trí viên sỏi với 
vị trí miệng ống tiếp 
xúc với mặt nước I
(điểm I) nối I tới 
vị trí đặt mắt.
4. Bài tập 78 (S.Ô.T- K.T Lí 9) 
 Vẽ tiếp tia khúc xạ IK, xác định góc khúc xạ trong các trường hợp sau:
a) N S
 i
 P I Q
 K N’ 
b)
 K N
 P r I Q
 N’ S
5. Bài tập 82 (S.Ô.T – K.T Lí 9)
 Khi cho ánh sáng chiếu từ môi trường nước sang môi trường không khí với góc tới lớn hơn 48030’ thì tia sáng không đi ra khỏi nước, nó không bị khúc xạ mà phản xạ toàn bộ ở mặt phân cách giữa nước và không khí
 Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần. 
 4.Củng cố dặn dò
Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về thấu kính hội tụ và ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
Ngày soạn : 20 / 2 / 2010
Ngày dạy : / 2 / 2010	
Tiết13 : ÔN TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ 
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Mục tiêu 
 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về thấu kính hội tụ và ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ 
 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án 
HS :Ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học 
 1. ổn định tổ chức 
 9A1:. 9A2:. 9A3: 9A4: 9A5: ... 
 2. Kiểm tra 
 (kết hợp trong giờ)
 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập 
? Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ .
? Nêu đặc điểm của trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ .
? Nêu đường truyền của 3 tia sáng cơ bản .
HS: Nêu 3 đường truyền cơ bản .
? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ trong 2 trường hợp: Vật đặt ngoài khoảng OF và vật đặt trong khoảng OF 
I.Ôn tập 
1. Đặc điểm của thấu kính hội tụ :
- Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
2. Đường truyền cơ bản của một số tia sáng 
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng 
- Tia tới song song trục chính thì tia ló qua F.
-Tia tới qua F thì tia ló song song trục chính 
3. ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ 
- Vật đặt ngoài khoảng OF cho ảnh thật ngược chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng OF cho ảnh ảo cùng chiều với vật, lớn hơn vật.
? Nêu cách dựng ảnh của một điểm S qua thấu kính hội tụ .
? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng AB.
Hoạt động 2: Vận dụng
HS: Đọc đề bài 
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì
HS: Lªn b¶ng vÏ h×nh x¸c ®Þnh ¶nh S’.
? S’ lµ ¶nh thËt hay ¶nh ¶o, t¹i sao biÕt?
HS: §äc ®Ò bµi tËp 
? Bµi tËp cho biÕt g×, yªu cÇu g×?
? S’ lµ ¶nh thËt hay ¶nh ¶o, t¹i sao biÕt?
? V× sao biÕt thÊu kÝnh ®· cho lµ thÊu kÝnh héi tô?
? X¸c ®Þnh quang t©m O, tiªu ®iÓm F b»ng c¸ch vÏ.
HS: Lªn b¶ng vÏ ®Ó x¸c ®Þnh .
HS: §äc ®Ò bµi tËp .
? Bµi tËp cho biÕt g×, yªu cÇu g×?
? A’B’ lµ ¶nh thËt hay ¶nh ¶o, v× sao ?
? ThÊu kÝnh ®· cho lµ thÊu kÝnh héi tô, v× sao?
HS: Lªn b¶ng x¸c ®Þnh quang t©m O, vÞ trÝ ®Æt thÊu kÝnh vµ x¸c ®Þnh F, F’.
§Ò bµi: Gi¶ sö ë bµi tËp trªn cã h’=1,5h. H¶y thiÕt lËp c«ng thøc nªu mèi quan hÖ gi÷a d vµ f trong tr­êng hîp nµy.
? LËp mèi liªn hÖ gi÷a h, h’, d, d’ dùa vµo cÆp tam gi¸c ®ång d¹ng nµo?
? LËp mèi liªn hÖ gi÷a h, h’, f dùa vµo cÆp tam gi¸c ®ång d¹ng nµo?
? T×m c¸ch suy ra mèi liªn hÖ gi÷a f vµ d.
4. Cách dựng ảnh
- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính 
hội tụ (AB ┴ ∆ , A ∆ ) chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt. Sau đó từ B’ hạ đường ┴ ∆ ta có A’ là ảnh của A.
II. Vận dụng 
1. Bài tập 42 – 43. 1 (SBT/ T. 50) 
 S’ là ảnh ảo cùng chiều và ở cao hơn vật. 
 S’
 S
 F O F’
2. Bµi 42 –43.2 (SBT/ T. 50) 
 S I
 F’
 F O
 S’
S’ lµ ¶nh thËt ng­îc chiÒu víi vËt .
Lµ thÊu kÝnh héi tô v× ®iÓm s¸ng S qua thÊu kÝnh cho ¶nh thËt.
X¸c ®Þnh O, F, F’ b»ng c¸ch vÏ.
+ Nèi SS’ c¾t trôc chÝnh t¹i O.
+ Dùng ®­êng th¼ng ┴ ∆ t¹i O ta ®­îc vÞ trÝ ®Æt thÊu kÝnh.
+ Tõ S dùng SI // ∆ , nèi IS’ c¾t trôc t¹i F’. LÊy OF = OF’.
3. Bµi tËp 42 – 43.4 (SBT/ T. 51)
 B’
 B I
 A’ F A O F’
A’B’ lµ ¶nh ¶o v× nã cïng chiÒu víi vËt.
ThÊu kÝnh ®· cho lµ thÊu kÝnh héi tô v× A’B’ lµ ¶nh ¶o lín h¬n vËt.
X¸c ®Þnh quang t©m O, tiªu ®iÓm F, F’ b»ng c¸ch vÏ.
+ Nèi B’ víi B c¾t trôc t¹i O.
+ Tõ O dùng ®­êng th¼ng ∆ ®ã lµ vÞ trÝ ®Æt 
thÊu kÝnh. 
+ Tõ B kÎ BI //∆ , nèi B’I kÐo dµi c¾t trôc 
T¹i F’. LÊy OF = OF’.
4. Bµi tËp 4: 
h’=1,5h f = ?d
Gi¶i : Tõ h×nh vÏ bµi tËp trªn cã :
 ∆OA’B’ ~ ∆OAB nªn (1)
 ∆ F’A’B’ ~ ∆ F’OI nªn :
= (2)
Tõ (1) &(2) 
Chia c¶ 2 vÕ cho OA’ ta ®­îc: 
 (3)
V× A’B’= 1,5AB OA’= 1,5.OA (4)
ThÕ (4) vµo (3) Ta cã f = 3.OA = 3.d
 4. Cñng cè dÆn dß
Nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi.
Nh¾c nhë HS «n tËp tiÕp vÒ thÊu kÝnh ph©n k× vµ ¶nh cña vËt t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n k×.
Ngµy so¹n : 20 / 2 / 2010
Ngµy d¹y : / 3 / 2010	
TiÕt14 : «n tËp vÒ thÊu kÝnh ph©n k× 
¶nh cña vËt t¹o bëi thÊu kÝnh ph©n k×
 I. Môc tiªu 
 1. Cñng cè vµ hÖ thèng l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ thÊu kÝnh ph©n k× vµ ¶n

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon li 9.doc