1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
b) Về kỹ năng:
Sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
c) Về thái độ:
Học tập nghiêm túc, quan sát các thí nghiệm để nhận biết hiện tượng
2. Chuẩn bị:
-GV: - 1 dây constant chiều dài 900 mm, đường kính 0,3mm, dây này được quấn sẵn trên trụ sứ .
- 1 ampe kế có giới hạn đo 3,0 A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.
- 1 vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V.
- 1 công tắc.
- 1 nguồn điện 6V.
- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
được kinh nghiệm trong học tập. - Rèn kĩ năng giải bài tập điện. b) Về kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức Giải bài tập theo đúng các bước giải c) Về thái độ: - Trung thực; Kiên trì 2. Chuẩn bị: 3.Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1(10 phút): Ôn lại kiến thức cơ bản -Định luật ôm được phát biểu như thế nào? - CĐDĐ, HĐT, điện trở đối với đoạn mạch nối tiếp, mạch song song. - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính. - Công thức tính công suất. Điện năng tiêu thụ của dòng điện. - Định luật Jun –Len xơ - Cá nhân HS phát biểu công thức I = - Mạch nối tiếp : I = I1= I2 ; U= U1 + U2 Rtđ = R1+R2 - Mạch song U = U1= U2 ; I= I1 + I2 - Phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện , vật liệu. CT: - Công suất : = U. I Điện năng tiêu thụ A= P.t Q = U.I2. t I Ôn lại kiến thức cơ bản I = - Mạch nối tiếp : I = I1= I2 ; U= U1 + U2 Rtđ = R1+R2 - Mạch song U = U1= U2 ; I= I1 + I2 - Phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện , vật liệu. CT: - Công suất : = U. I Điện năng tiêu thụ A= P.t Q = R.I2. t Hoạt động 2(10 phút): Giải bài tập Bài tập 1 : Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm2 và điện trở suất 1,1.10- 6 Wm. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút. a) Tính điện trở của dây. b) Xác định công suất của bếp? c) Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên? - Gọi 1 Hs lên bảng giải - Yêu cầu cầu hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét hoàn chỉnh và cho điểm. - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Theo dõi bài làm của bạn - Nhận xét và bổ sung - Theo dõi và lắng nghe, có thể ghi chép( sửa bài nếu làm làm sai) Bài tập 1: Tóm tắt l =3 m, S = 0,068 mm2 = 0,068. 10-6 m2 = 1,1.10- 6 Wm. U = 220 V, t =15 phút = 900 s R= ? = ? Q= ? Giải a) Điện trở của dây = = 1,1.10- 6 = 48.5 b) Công suất của bếp P= = =998 W c) Nhiệt lượng toả ra: Q = P.t = 998. 900 = 898200 J Hoạt động 2(10 phút): Giải bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng Giải bài 13.6 sách BT trang 20 - Gọi 1 Hs lên bảng giải - Yêu cầu cầu hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét hoàn chỉnh và cho điểm. - Theo dõi bài làm của bạn - Nhận xét và bổ sung - Theo dõi và lắng nghe, có thể ghi chép( sửa bài nếu làm làm sai) . 2. Bài tập 2 : ( BT 13,6 SBT) Tóm tắt t = 4h P’ = 120W a) P = ? W b) A = ? (30 ngày) c) -Tiền điện của mỗi hộ? - Tiền điện của cả khu dân cư ? Giaûi a) Công suất điện trung bình của cả khu dân cư là P = 120.500 = 60000 (W) b) Điện năng khu dân cư sử dụng trong 30 ngày A = P.t . 30 = 60.4.30 = 7200 kWh - Tiền điện của cả khu dân cư T = 7200.700đ = 5 040 000 đồng Tiền điện của mỗi hộ T’ = 5040000/500 = 10 080đ Hoạt động 3( 14 phút ): BT3: Cho mạch điện có sơ đồ (hình 1.22) trong đó dây nối, ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V. a) Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 1A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó? b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V? A V U R Rx Hình 1 - Học sinh đọc đề, tóm tắt bài và tự giải từng phần của bài 3. - Nghe hướng dẫn của giáo viên. Bài 3 Toùm taét: U = 9V a)U1 = 4V I = 1A R1 = ? b) R2= ? U 1= 2 V Giải - Điện trở R Vì mạch nối tiếp nên I = I1= I’ = 1 A U = U’ + U1 => U1 = U – U’ = 9 – 4 = 5V R1= = = 5 W - Vì mạch nối tiếp U= U1 + U2 U2= U – U” = 9 – 2 = 7 V Điện trở R R = = = 4 W - CĐDĐ qua R I” = = = 0,5 A Mà I” = I2 = 0,5 A Điện trở R2 R2 = = = 14W Ma Vì mạch nối tiếp I1 = I2 = 0,5 A - Điện trở R2 R2= = = 14 W c. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) F- Học bài và làm BT đã sửa . F - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 11 Ngày soạn: 22/10/2014 Tiết PPCT:21 Ngày dạy: 05/11/2014 KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 9 I. Mục tiêu: - Nhằm củng cố đánh giá lại các kiến thức mà học sinh đã học. - Vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra theo mức độ học sinh. - Ma trận của đề. - Đáp án. - Mức độ đề gồm: 10 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận. III. Ma trận của đề: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 9 Tính trọng số nội dung kiểm tra Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT (%) VD (%) 1. ĐỊNH LUẬT ÔM 3 2 1,4 1,6 7,4 8,4 2. ĐOẠN MẠCH NÔÍ TIẾP, SONG SONG 3 2 1,4 1,6 7,4 8,4 3.ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN, BIẾN TRỞ 5 4 2,8 2,2 14,7 11,6 4. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN, ĐIỆN NĂNG 8 4 2,8 5,2 14,7 27,4 19 12 8,4 10,6 44,2 55,8 2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T. Số TNKQ TL Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) 1. ĐỊNH LUẬT ÔM 7,4 0,96 ≈ 1 1 (0,5đ- 2’) 0,5 đ (2’) Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) 2. ĐOẠN MẠCH NÔÍ TIẾP, SONG SONG 7,4 0,96 ≈ 1 1 (0,5đ- 2’) 0,5 đ (2’) Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) 3.ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN, BIẾN TRỞ 14,7 1,9 ≈ 2 2 (1,0 đ – 4’) 1,0 đ (4’) Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) 4. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN, ĐIỆN NĂNG 14,7 1,9 ≈ 2 2 (1,0 đ – 4’) 1, 0đ (4’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 1. ĐỊNH LUẬT ÔM 8,4 1,1 ≈ 1 1 (0,5đ- 2’) 0,5 đ (2’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 2. ĐOẠN MẠCH NÔÍ TIẾP, SONG SONG 8,4 1,1 ≈ 1 1 (0,5đ- 2’) 0,5 đ (2’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 3.ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN, BIẾN TRỞ 11,6 1,5 ≈ 2 1 (0.5đ – 2’) 1 (1,0đ- 5’) 1,5 đ (7’) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 4. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN, ĐIỆN NĂNG 27,4 3,6 ≈ 3 1 (0,5đ – 2’) 2 (4,0đ- 20’) 4,5 đ (22’) Tổng 100 13 10 (5đ- 20’) 2 (5đ- 25’) 10 (45’) 3. Ma trận đề A Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL ĐỊNH LUẬT ÔM 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. 3. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 4. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. 5. Xác định được điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. Số câu hỏi 1 (C2: 1) 1 (C3: 2) 2 Số điểm (0,5đ) (0,5đ) 1 đ 10% . ĐOẠN MẠCH NÔÍ TIẾP, SONG SONG 6. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. 7. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. 8. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 9. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. 10. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 11. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất 3 điện trở. 12. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 13. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Số câu hỏi 2 (C8: 3) (C10: 9) 2 Số điểm (1,0đ) 1 đ 10% ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN, BIẾN TRỞ 14. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài dây dẫn. 15. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 16. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. 17. Nhận biết được các loại biến trở. 18. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. 19 Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 20. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 21.Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. 22. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 23. Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. 24. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. 25- Vận dụng được công thức để giải thích các hiện tượng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn. 26. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. 27. Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 28. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở. Số câu hỏi 1 (C14: 5) 1 (C18: 4) 1 (C26: 6) 1 (C28: 1TL) 4 Số điểm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) 2,5 đ 25% CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN 29.Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng. 30. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi rên các thiết bị tiêu thụ điện năng 31. Viết được công thức tính công suất điện. 32. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 33. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 34. Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 35. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 36. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện. 37. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 38. Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 39. Xác định được công suất điện của một mạch bằng vôn kế và ampe kế. 40. Vận dụng được công thức A = P.t =U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng 41. Vận dụng được các công thức tính công, điện năng, công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng 42. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. Số câu hỏi 1 (C29: 2TL) 3 (C31: 7 C35 : 8 C33 : 10 ) 1 (C40: 2 TL) 5 Số điểm (1,5đ) (1,5đ) (2,5đ) 5,5đ 55% Tổng số câu hỏi 2 1 5 3 2 13 25% 25% 15% 35% 100% 3. Ma trận đề B Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL ĐỊNH LUẬT ÔM 1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 2. Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. 3. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 4. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. 5. Xác định được điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. Số câu hỏi 2 (C2: 1) (C3: 2) 2 Số điểm (1,0đ) 1 đ 10% . ĐOẠN MẠCH NÔÍ TIẾP, SONG SONG 6. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. 7. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. 8. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 9. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần. 10. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 11. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất 3 điện trở. 12. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 13. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Số câu hỏi 2 (C8: 3) (C10: 9) 2 Số điểm (1,0đ) 1 đ 10% ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN, BIẾN TRỞ 14. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài dây dẫn. 15. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 16. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. 17. Nhận biết được các loại biến trở. 18. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. 19 Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 20. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 21.Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. 22. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện của dây dẫn. 23. Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. 24. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. 25- Vận dụng được công thức để giải thích các hiện tượng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn. 26. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. 27. Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 28. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở. Số câu hỏi 2 (C18: 4, 5) 1 (C26: 6) 1 (C28: 1TL) 4 Số điểm (1,0đ) (0,5đ) (1,0đ) 2,5 đ 25% CÔNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN 29.Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng. 30. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi rên các thiết bị tiêu thụ điện năng 31. Viết được công thức tính công suất điện. 32. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. 33. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 34. Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 35. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 36. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện. 37. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 38. Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. 39. Xác định được công suất điện của một mạch bằng vôn kế và ampe kế. 40. Vận dụng được công thức A = P.t =U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng 41. Vận dụng được các công thức tính công, điện năng, công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng 42. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. Số câu hỏi 1 (C29: 2TL) 3 (C31: 7 C35 : 8 C33 : 10 ) 1 (C42: 2 TL) 5 Số điểm (1,5đ) (1,5đ) (2,5đ) 5,5đ 55% Tổng số câu hỏi 2 1 5 3 2 13 25% 25% 15% 35% 100% Trường THCS Vĩnh Khánh Lớp : 9A Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Vật lí 9 Thời gian: 45 phút ( Đề A) Điểm Lời phê TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm) Câu 1. Nếu điện thế hai đầu bóng đèn cố định, điện trở của nó tăng hai lần , cường độ dòng điện sẽ A. giảm hai lần. B. càng lớn. C. không đổi. D. tăng gấp đôi. Câu 2 . Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào xác định trị số của điện trở ? A. U = I2.R B. R = C. I = D. U = Câu 3 . Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 30W , R2= 60W mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là : A. 1800 W B.90 W C. 20 W D. 0,05 W Câu 4. Công thức tính điện trở của dây dẫn là : A. R = r. B. R = C. R = r. D. R Câu 5. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, tiết diện nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi. Câu 6. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi ? A. Chiều dài dây dẫn của biến trở B. Tiết diện dây dẫn của biến trở C. Điện trở suất của chất làm dây của biến trở D. Nhiệt độ của biến trở Câu 7 . Công thức nào không dùng để tính công suất điện là A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2 Câu 8 . Biểu thức của định luật Jun- Lenxơ là A. Q = I.R.t. B. Q = R.I2.t. C. Q = I.R2.t. D. Q = I.R.t2. Câu 9 . Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 4 W , R2= 12 W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là : A. 16 W B. 48 W C. 0,33 W. D. 3 W Câu 10 . Trong các dụng cụ điện sau đây, dụng cụ điện nào chuyển hóa điện năng thành cơ năng Máy khoan, quạt điện. B. Máy bơm nước, mỏ hàn. C. Nồi cơm điện, bàn là. D. Bóng đèn, mô tơ II. Tự luận : Câu 1:(1,0điểm) Một dây đồng dài 300 m, có S = 0,3 10-6 m2, điện trở suất 1,7.10-8 Wm. Tính điện trở dây này? Câu 2:(1,5điểm) Nêu lợi ích và biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng ? Câu 3:(2,5 điểm) Một bóng đèn có 220V - 75W được đặt vào hiệu điện thế 220V để hoạt động bình thường. a. Nêu ý nghĩa dãy số 220V - 75W ? (0,5đ) b. Tính điện trở của bóng đèn và cường độ dòng điện qua đèn. (1,0 đ) c. Tính điện năng tiêu thụ ở bóng đèn trong 10 phút (1,0 đ) BÀI LÀM . . .. Trường THCS Vĩnh Khánh Lớp : 9A Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Vật lí 9 Thời gian: 45 phút ( Đề B ) Điểm Lời phê TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau (5.0 điểm) Câu 1. Nếu điện thế hai đầu bóng đèn cố định, điện trở của nó giảm hai lần , cường độ dòng điện sẽ A. giảm hai lần. B. càng lớn. C. không đổi. D. tăng gấp đôi. Câu 2 . Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm ? A. U = I2.R B. R = C. I = D. U = Câu 3 . Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 30W , R2= 20W mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là : A. 600 W B.50 W C. 20 W D. 0,05 W Câu 4. Công thức tính điện trở của dây dẫn là : A. R = r. B. R = C. R = r. D. R Câu 5. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi. Câu 6. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi ? A. Chiều dài dây dẫn của biến trở B. Tiết diện dây dẫn của biến trở C. Điện trở suất của chất làm dây của biến trở D. Nhiệt độ của biến trở Câu 7 . Công thức nào không dùng để tính công suất điện là A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2 Câu 8 . Biểu thức của định luật Jun- Lenxơ là A. Q = I.R.t. B. Q = R.I2.t. C. Q = I.R2.t. D. Q = I.R.t2. Câu 9 . Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 8 W , R2= 24 W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là : A. 6 W B. 192 W C. 0,33 W. D. 3 W Câu 10 . Trong các dụng cụ điện sau đây, dụng cụ điện nào chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng Máy khoan, quạt điện. B. Máy bơm nước, mỏ hàn. C. Nồi cơm điện, bàn là. D. Bóng đèn, mô tơ II. Tự luận : Câu 1:(1,0điểm) Một dây nhôm dài 300 m, có S = 0,3 mm2, điện trở suất 2,8.10-8 Wm. Tính điện trở dây này? Câu 2:(1,5điểm) Nêu lợi ích và biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng ? Câu 3:(2,5 điểm) Một bếp điện hoạt động bình thường có R = 80 W và I = 2,5 A . a/ Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s ? (0,5đ) b/ Dùng bếp đó để đun 1,5l nước từ 250C đến sôi mất hết 20 phút. Tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.C ? (1,0 đ) c/ Tính tiền điện phải trả khi dùng bếp ấy trong 30 ngày, mỗi ngày 3 giờ ? Biết 1 kw.h = 1400 đồng. (1,0 đ) BÀI LÀM . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM( Đề A) I. TRẮC NGHIỆM : (5 ĐIỂM) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án đề A A B B C A A D B D A II. TỰ LUẬN : (5 ĐIỂM) Câu 1 Tóm tắt Giải l = 300 m Điện trở của dây S = 0,3.10-6m2 R = r. = 2,7.10-8 = 17 W = 1,7.10-8Wm R = ? W Đáp số: R = 17 W Câu 2: (Mỗi ý đúng là 0,25 đ ) * Lợi ích + Giảm chi tiêu cho gia đình. + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn. + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải. + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. * Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp. + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc có bộ phận hẹn giờ). Câu 3 Giải Tóm tắt a) Ý nghĩa: Uđm = 220V Uđm = 220V cho biết hiệu điện thế định mức của đèn Pđm = 75 W Pđm = 75 W cho biết công suất định mức của đèn a) Nêu ý nghiã b) b) R = ? W Điện trở của đèn: R = = = 645,3 W I = ? A Cường độ dòng điện qua đèn. c). t = 10 phút = 600 s P = U. I => I = = = 0,34 A A = ? J c) Điện năng tiêu thụ ở bóng đèn trong 10 phút A = P. t = 75 . 600 = 45000 J ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM( Đề B) I. TRẮC NGHIỆM : (5 ĐIỂM) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án đề B D C B C D A D B A C II. TỰ LUẬN : (5 ĐIỂM) Câu 1 Tóm tắt Giải l = 300 m Điện trở của dây S = 0,3 mm2 = 0,3.10-6m2 R = r. = 2,8.10-8 = 28 W = 2,8.10-8Wm R = ? W Đáp số: R = 28 W Câu 2: (Mỗi ý đúng là 0,25 đ ) * Lợi ích + Giảm chi tiêu cho gia đình. + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn. + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải. + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. * Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp. + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc có bộ phận hẹn giờ). Câu 3 Giải Tóm tắt a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s R = 80 W Q = I2 . R. t = 2,5 2 .80. 1 = 500 J I = 2,5 A b) Nhiệt lượng để đun sôi nước a). Q = ? t = 1 s Qi = m.c. (t2- t1) = 1,5. 4200. 75 = 472500 J b) V = 1,5 l - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 ph m = 1,5 kg Q’ = I2 . R. t’ = 2,5 2 .80.1200 = 600000 J t1= 250 C Hiệu suất của bếp t2= 1000 C H = 100% = = 78,75 % t’ = 20ph = 1200 s c) Công suất của bếp c = 4200 J /kg.K P = I2 . R = 2,5 2. 80 = 500 W = 0,5 kW H = ? Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày c) t” = 3 h x 30 = 90 h A= P. t” = 0,5 . 90 = 45 kW. h Tiền điện Tiền điện phải trả = 45 .1400 = 63000 đồng 1 kW.h = 1400 đồng Tuần :11 Ngày soạn:20/10/2014 Tiết PPCT:22 Ngày dạy: 06/11/2014 lớp 9A 3, 4 08/11/2014 lớp 9A 1,2,5 Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC Bàit 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Xác định được các từ cực của kim nam châm - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Nêu được sự tương tác
Tài liệu đính kèm: