Giáo án môn Vật lý - Bài 50: Mắt

Giác mạc: là màng cứng

trong suốt, tác dụng bảo

vệ mắt

Thuỷ dịch: khối chất

lỏng trong suốt có

chiết suất xấp xỉ

của nước

Lòng đen (màng mống

mắt):Là màn chắn, ở giữa

 có

 lỗ trống để điều chỉnh

 as đi vào mắt

 

ppt 21 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý - Bài 50: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 50: MẮTKIEÅM TRA BAØI CUÕ Caâu 1: Veõ söï taïo aûnh cuûa moät vaät qua thaáu kính (khi ñaët vaät ngoaøi tieâu cöï) vaø neâu ñaëc ñieåm cuûa aûnh?Caâu 2: Vieát bieåu thöùc tính tieâu cöï cuûa thaáu kính theo baùn kính maët caàu giôùi haïn? Vaø bieåu thöùc d theo d’ vaø f ?Traû lôøi: Aûnh thaät, ngöôïc chieàu so vôùi vaät vaø nhoû hôn vaätTraû lôøi: vaø BÀI 50: MẮTNOÄI DUNG BAØI HOÏC4. Söï löu aûnh cuûa maét3. Goùc troâng vaät vaø naêng suaát phaân li cuûa maét2. Söï ñieàu tieát. Ñieåm cöïc caän, ñieåm cöïc vieãn1. Caáu taïothuỷ dịchLòng đen Giác mạcThể thuỷ tinhDịch thuỷ tinhMàng lướiĐiểm vàngĐiểm mùGiác mạc: là màng cứngtrong suốt, tác dụng bảo vệ mắtThuỷ dịch: khối chấtlỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ của nướcLòng đen (màng mống mắt):Là màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh as đi vào mắtThể thuỷ tinh: khối chấtTrong suốt, 2 mặt lồiDịch thủy tinh:chất lỏngLấp đầy nhãn cầuMàng lưới:tập trung Các dây thần kinhthị giácĐiểm vàng:Nơi nhạy sángĐiểm mù: nơi KhôngNhạy asVậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào?Con ngươi Con ngươi: chính là lỗ trốngCó đường kính thayđổi tựđộng tùy thuộc vào cường độ sángCơ vòng Cơ vòng:giúp thể thủy tinh thay đổi độ congVề phương diện quang học thì ta có thể coi các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương như một thấu kính hội tụQuan sát sự tạo ảnh qua mắtMµng l­íiThÓ thuû tinhSự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụQuan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta thấy Mắt giống quang cụ nào mà ta đã được học ?2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN a) Sự điều tiết của mắt2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN a) Sự điều tiết của mắtVì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sauOVd’Thể thuỷtinhĐiểm vàngVị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi, và điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổiOV = d’=không đổiThể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự của thểthuỷ tinh có thể thay đôi => f # const- Thể thủy tinh có tiêu cự f thay đổi được____2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN a) Sự điều tiết của mắt2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN a) Sự điều tiết của mắt Em có nhận xét gì về vị trí quang tâmcủa thể thủy tinh và điểm vàng của mắt?- Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau :OOBABAF’F’f1f2f1 < f2Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xathì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn cácvật ở gần2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN a) Sự điều tiết của mắtF’Tiêu cự thay đổi thì thuyû tinh theå phaûi thay đổi. Thể thủy tinh phải phồng lên hay dẹp xuốngF’quaù trình naøy goïi laø “söï ñieàu tieát ” cuûa maét 2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN a) Sự điều tiết của mắtVật kínhPhimThể thủy tinhMàng lưới	  Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính 	  Màng lưới giống như phim của máy ảnh.Mắt: Vị trí thấu kính (thủy tinh thể) không đổi, tiêu cự thay đổiMáy ảnh: Vị trí thấu kính thay đổi, tiêu cự không thay đổiC1: Sự điều tiết của mắt cho ảnh rõ trên màng lưới và sự điều chỉnh máy ảnh để cho ảnh của vật rõ nét trên phim có gì khác nhau? - Định nghĩa: là sự thay đổi độ cong các mặt của thể thủy tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cực của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.-Trạng thái mắt điều tiết tốt đa là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất-Trạng thái mắt không điều tiết là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhấtVậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa?2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN a) Sự điều tiết của mắt+ Ñieåm cöïc vieãn CV : laø ñieåm xa nhaát treân truïc chính cuûa maét maø vaät ñaët taïi ñoù thì aûnh cuûa vaät naèm treân maøng löôùi khi maét khoâng ñieàu tieát.Khi nhìn vaät ôû ñieåm cöïc viễn: Maét khoâng coù taät , CV ôû voâ cöïc khi naøy theå thuûy tinh deït nhaát , tieâu cöï f daøi nhaát ,ñoä tuï D cuûa thaáu kính maét nhoû nhaát,tieâu ñieåm F’ naèm ñuùng treân maøng löôùi fmax = OV.2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt.F’ABA’B’o Khoảng cực viễn là: khoảng cách từ điểm cực viễn tới mắt (CV)+ Ñieåm cöïc caän CC : laø ñieåm gaàn nhaát treân truïc chính cuûa maét maø vaät ñaët taïi ñoù thì aûnh cuûa vaät naèm treân maøng löôùi khi maét ñieàu tieát toái ñaKhi nhìn vaät ôû ñieåm cöïc caän: Theå thuûy tinh caêng phoàng toái ña . Tieâu cöï f nhoû nhaát .Ñoä tuï D cuûa thaáu kính maét lôùn nhaát ,maét raát choùng moûi.Maét thöôøng ,Cc caùch maét khoảng 25cm.2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt. F’ABA’B’o Khoảng cực cận là: khoảng cách từ điểm cực cận tới mắt (OCc)F’ABA’B’CvCco2. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN b) Điểm cực viễn. Điểm cực cận. Khoảng nhìn rõ của mắt. Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn (CCCV)Goùc troâng vaät ñoïan AB laø goùc taïo bôûi hai tia saùng xuaát phaùt töø hai ñieåm A vaø B tôùi maét Naêng suaát phaân li :laø goùc troâng nhoû nhaát khi nhìn ñoïan AB maø maét coøn coù theå phaân bieät ñöôïc hai ñieåm A,B. Maét thöôøng 3. Góc trông vật. Năng suất phân li của mắt Năng suất phân li có thể thay đổi theo từng người 4. Sự lưu ảnh của mắt Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn khoảng 0,1 giây. Trong khoảng thời gian đó, ta có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của mắt. Hiện tượng này đuợc ứng dụng trong điện ảnh. Khi chiếu phim, cứ sau 0,033 hay 0,04 giây người ta lại chiếu 1 cảnh. Do hiện tượng lưu ảnh của mắt nên người xem có cảm giác là quá trình diễn ra liên tục. Mắt xem được 24 hình/giây.Củng cốBài 50: MắtCấu tạo: 1.Giác mạc2.Thủy dịch3.Màng mống mắt (lòng đen)4.Con ngươi5.Thể thủy tinh6.Cơ vòng7.Dịch thủy tinh 8.Màng lưới Điểm cực cận (Cc): là điểm gần nhất trên trục chính mà mắt có thể nhìn rõ được vật Khoảng cực cận: Đ = OCcKhoảng nhìn rõ của mắt : CcCvSự lưu ảnh của mắt: Sau khi ánh sáng kích thích trên màng lưới tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn khoảng 0,1 giây. Trong khoảng thời gian đó, ta có cảm giác vẫn còn nhìn thấy vật. Đó là sự lưu ảnh của mắtĐiểm cực viễn (Cv): là điểm xa nhất trên trục chính mà mắt có thể nhìn rõ được vật Khoảng cực viễn: OCVNăng suất phân li của mắt:Là góc trông nhỏ nhất khi nhìn vật AB mà mắt có thể phân biệt được rõ hai điểm A,B Các bộ phận cho as truyền qua tương đương như một TKHTGóc trông vật AB: là góc được tạo bởi hai tia sáng từ A,B tới quang tâm của TTT ĐK nhìn rõ vật:Vật đặt trong khoảng nhìn rõ Có góc trông Vận dụngCâu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là:A. Thủy dịchB. Dịch thủy tinhC. Thể thủy tinhD. Giác mạcCCâu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng:A. điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt.C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.AVận dụngCÂU 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên.C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.Vận dụngVận dụngVận dụngCâu 4. Ảnh của vật trên võng mạc của mắt có tính chất gì ?A. Ảnh thật, cùng chiều với vật. 	B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. 	C. Ảnh thật, ngược chiều với vật.	D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. Vận dụngCâu 5. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thìA.tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất B.độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất C. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhấtVận dụngCâu 6. Giới hạn nhìn rõ của mắt là: Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.	B. Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ. C. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm. 	D. Từ điểm cực cận đến mắt. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai_50_Mat.ppt