1.Kiến thức :
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
2. Kĩ năng :
- Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
3. Thái độ :
- Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, phiếu về các bước giải bài tập.
- 1Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1V; 1 vôn kế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V. ; 1 nguồn 3V, 1 công tắc, 8 đoạn dây có vỏ bọc ; 3 dây điện trở giống hệt nhau ( 1 dây dài l, 1 dây dài 2l, 1 dây dài 3l) có cùng tiết liệu, cùng một loại vật liệu, mỗi dây cuốn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt, dễ xác định số vòng dây.
Tuần : 04 Ngày soạn : 13/09/2015 Tiết : 07 Ngày dạy : 18/09/2015 Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI CỦA DÂY I . Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 2. Kĩ năng : - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. 3. Thái độ : - Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận.. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu về các bước giải bài tập. - 1Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1V; 1 vôn kế có GHĐ: 6V; ĐCNN: 0,1V. ; 1 nguồn 3V, 1 công tắc, 8 đoạn dây có vỏ bọc ; 3 dây điện trở giống hệt nhau ( 1 dây dài l, 1 dây dài 2l, 1 dây dài 3l) có cùng tiết liệu, cùng một loại vật liệu, mỗi dây cuốn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt, dễ xác định số vòng dây. 2. Học sinh : - Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà. - Làm bài tập ở nhà.. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 9a1:.. 9a2:... 9a3:... 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết công thức tính U, I, R trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp, song song.Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng Vôn kế, Ampe kế đo điện trở của một dây dẫn.? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới Ta đã biết với mỗi dây dẫn thì R là không đổi. Vậy điện trở mỗi dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào bản thân dây dẫn đó ® Bài mới. Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào. Dây dẫn được dùng để làm gì? Quan sát h7.1 cho biết chúng khác nhau ở yếu tố nào? Điện trở của các dây dẫn này liệu có như nhau không? ® yếu tố này có thể gây ảnh hưởng đến điện trở của dây dẫn ? Thảo luận nhóm tìm phương án kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn. Yêu cầu đưa ra phương án thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong 3 yếu tố của bản thân dây dẫn 1) Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau? Quan sát hình 7.1, hoạt động khác nhau nêu được chúng khác nhau về: chiều dài dây, tiết diện dây, chất liệu làm dây dẫn. Thảo luận nhóm ® nêu phương án Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác nhận xét ® tìm ra phương án kiểm tra đúng. I./ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau - Các dây dẫn khác nhau : + Chiều dài dây + Tiết diện dây + Chất liệu làm dây Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. Dự kiến cách tiến hành thí nghiệm? Làm C1? Giáo viên thống nhất phương án thí nghiệm ® mắc mạch như hình 7.2 a® yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm, ghi vào bảng1, tương tự làm thí nghiệm 7.2 b, c Giáo viên thu kết quả, yêu cầu các nhóm nhận xét? Qua thí nghiệm kiểm tra dự đoán, nêu kết luận? Với hai dây dẫn có điện trở tương ứng là R1, R2 có cùng tiềt diện, chiều dài dây dẫn tương ứng là l1, l2 thì: ® Vậy để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào 1 yếu tố nào đó thì cần phải đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố khác nhau đó cần tất cả các yếu tố khác như nhau 2.Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài của dây dẫn: Cá nhân nêu phương án thí nghiệm kiểm tra: từ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn ® dụng cụ cần thiết ® các bước tiến hành thí nghiệm. Nêu dự đoán Làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1 So sánh với dự đoán lúc đầu và đưa ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Hoàn tất kết luận vào vở II./ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 1. Dự kiến cách làm 2. Thí nghiệm kiểm tra - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 7.2a,b,c Hoạt động 4:Vận dụng . - Giáo viên gợi ý C2 : Dây dẫn dài và dây dẫn ngắn dây nào có điện trở lớn hơn ? - C4 :Cường độ dòng điện dây thứ 2 lớn gấp 4 lần cường độ dòng điện dây dẫn thứ 1 => điện trở của dây dẫn 1 lớn gấp mấy lần điện trở dây dẫn 2 - Cá nhân học sinh hòan thành C2 và C4 III. Vận dụng C2 : Khi giữ nguyên hiệu điện thế, nếu chiều dài dây càng lớn ® điện trở của đoạn mạch càng lớn theo định luật Ôm thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ ® đèn sáng yếu hơn, có thể không sáng C4 :Vì I1 = 0,25 I2 = => I2 = 4I1 nên điện trở của đoạn dây thứ nhất hơn gấp 4 lần dây thứ 2 => l1 = 4l2 3. Kết luận - Điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn IV. Củng cố : - Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn hay càng nhỏ ? Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc phần “có thể em chưa biết” V. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập (SBT). - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc bài mới bài 8 VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: