Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 46: Đọc thêm Lầu hoàng hạc – Thôi Hiệu + Nỗi oán của người phòng khuê – Vương Xương + Linh khe chim kêu – Vương Linh

1. Mục tiêu bài dạy:

 Giúp HS

* Lầu Hoàng Hạc

- Về kiến thức:

+ Cảm nhận được suy tư sâu lắng đầy triết lí trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và nỗi lòng nhớ quê hương của tác giả.

+ Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gọn, ý hàm súc, cô đọng.

+ Thấy được sự độc đáo của một bài thơ Đường luật (ngôn từ, hình ảnh thơ, cách bố trí thanh điệu, gieo vần.).

- Về kĩ năng: Đọc hiểu thơ Đường luật theo những mối quan hệ đặc trưng. Phân tích tác phẩm văn học, đặc biệt là phân tích cấu trúc của một bài thơ Đường luật.

- Về thái độ

+ Lòng say mê văn chương.

+ Trân trọng những giá trị, những tình cảm cao đẹp

+ Có thái độ trân trọng những giá trị của quá khứ, từ đó biết trân trọng những giá trị của cuộc sống hiện tại.

* Nỗi oán của người phòng khuê

- Về kiến thức: Thấy được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ, qua đó lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vọng sống hạnh phúc của con người.

- Về kĩ năng: Nhận ra được cấu tứ độc đáo của bài thơ.

- Về thái độ

+ Lòng say mê văn chương.

+ Trân trọng những giá trị, những tình cảm cao đẹp

 

doc 10 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 46: Đọc thêm Lầu hoàng hạc – Thôi Hiệu + Nỗi oán của người phòng khuê – Vương Xương + Linh khe chim kêu – Vương Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ........................ Ngày dạy: ..........................Lớp.
 Ngày dạy: ..........................Lớp.
 Ngày dạy: ..........................Lớp.
 Ngày dạy: ..........................Lớp.
Tiết 46. Đọc thêm
LẦU HOÀNG HẠC – Thôi Hiệu
 NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ –Vương Xương Linh
 KHE CHIM KÊU – Vương Linh
1. Mục tiêu bài dạy: 
 Giúp HS 
* Lầu Hoàng Hạc 
- Về kiến thức:
+ Cảm nhận được suy tư sâu lắng đầy triết lí trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và nỗi lòng nhớ quê hương của tác giả.
+ Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gọn, ý hàm súc, cô đọng. 
+ Thấy được sự độc đáo của một bài thơ Đường luật (ngôn từ, hình ảnh thơ, cách bố trí thanh điệu, gieo vần...).
- Về kĩ năng: Đọc hiểu thơ Đường luật theo những mối quan hệ đặc trưng. Phân tích tác phẩm văn học, đặc biệt là phân tích cấu trúc của một bài thơ Đường luật.
- Về thái độ
+ Lòng say mê văn chương. 
+ Trân trọng những giá trị, những tình cảm cao đẹp 
+ Có thái độ trân trọng những giá trị của quá khứ, từ đó biết trân trọng những giá trị của cuộc sống hiện tại.
* Nỗi oán của người phòng khuê 
- Về kiến thức: Thấy được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ, qua đó lên án chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vọng sống hạnh phúc của con người.
- Về kĩ năng: Nhận ra được cấu tứ độc đáo của bài thơ.
- Về thái độ
+ Lòng say mê văn chương. 
+ Trân trọng những giá trị, những tình cảm cao đẹp 
* Khe chim kêu 
- Về kiến thức:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn tinh tế của nhà thơ trong đêm trăng thanh tĩnh.
+ Thấy được mối quan hệ giữa động và tĩnh trong cách thể hiện của bài thơ.
- Về kĩ năng: Đọc hiểu thơ Đường luật theo những mối quan hệ đặc trưng.
- Về thái độ
+ Lòng say mê văn chương. 
+ Trân trọng những giá trị, những tình cảm cao đẹp 
 * Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực quản lí bản thân.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a. Gi¸o viªn: 
 - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập 1. Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập 1.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 – tập 1.Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 10 – tập 1.
	b. Häc sinh: §äc vµ chuÈn bÞ bµi theo hÖ thèng c©u hái SGK.
3. Tiến trình bài dạy :
 * Ổn định lớp (1’)
 a. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình học bài mới)
 * Giới thiệu bài: 
Để hiểu rõ hơn phong cách thơ của một số nhà thơ Đường nổi tiếng khác cùng các bài thơ mẫu mực thời Đường. Ta vào bài đọc thêm tìm hiểu Hoàng Hạc lâu –Thôi hiệu, Nỗi oán của người phòng khuê -Vương Xương Linh, Khe chim kêu - Vương Duy
Ta ®· tõng biÕt ®Õn x· héi- con ng­êi ViÖt Nam qua c¸c t¸c phÈm v¨n ch­¬ng ®Æc s¾c, ®Ó phong phó h¬n t¸c phÈm v¨n ch­¬ng trung ®¹i vµo vèn kiÕn thøc cho c¸c em, ND bµi häc h«m nay chóng ta sÏ tiÕp nhËn ba t¸c phÈm v¨n häc Trung Quèc ®Ó thÊy ®­îc x· héi- con ng­êi Trung Quèc qua c¸c t¸c phÈm v¨n ch­¬ng ...
 b. Bài mới (42’)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Dựa vào SGK và việc chuẩn vị ở nhà, em hãy cho biết một số nét về nhà thơ Thôi Hiệu.
GV: Em hãy cho biết những hiểu biết của mình về lầu Hoàng Hạc? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh như thế nào?
GV mở rộng: Theo một giai thoại, nhà thơ Lí Bạch khi đến lầu Hoàng Hạc, nhìn thấy bài thơ Hoàng Hạc lâu mà Thôi Hiệu đề trên vách đã gác bút mà đề rằng:
Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc
Thôi Hiệu thi đề tại thượng đầu
(Trước mắt bày ra cảnh đẹp khôn tả xiết
Trông lên đã thấy thơ Thôi Hiệu đề rồi)
GV hướng dẫn HS đọc thêm
- GV gọi 1-2 HS đọc bản phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ.
(GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, tha thiết thể hiện sự bâng khuâng, nuối tiếc)
- Bản dịch của TĐ thể lục bát diễn tả được tâm tư t/c của tg sát, thành công hơn so với KHD đúng thể thất ngôn bát cú Đường luật .
GV: Bài thơ được làm theo thể gì? Có thể chia bài thơ theo bố cục như thế nào?
GV chốt: Có thể chia bố cục bài thơ theo nhiều cách (2/2/2/2, 4/4, 6/2...). Lựa chọn cách chia như thế nào tùy thuộc vào sự cảm nhận của các em.
GV: Trước một di tích lịch sử có khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, nhà thơ đã nhớ đến tích xưa, đó là huyền thoại về sự ra đời của lầu Hoàng Hạc. Theo em, tác giả muốn gửi gắm điều gì qua huyền thoại này?
GV: Đến hai câu thực, tâm sự nuối tiếc của nhà thơ tiếp tục được nhấn mạnh như thế nào? 
Qua 4 câu thơ đầu, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
GV: Để thể hiện những triết lý nhân sinh sâu sắc, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào ở 4 câu thơ đầu?
(GV gợi ý: Em có nhận xét gì về những hình ảnh được lặp đi lặp lại? Việc sử dụng các thanh bằng/trắc có gì đặc biệt không?...)
GV: Trong hai câu luận, khung cảnh thiên nhiên được tác giả tiếp tục miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên đó?
GV dẫn: Tưởng cảnh đẹp khiến lòng người thanh tĩnh, sự nuối tiếc cái đã qua rồi cũng phải nhường chỗ cho niềm vui bởi có cảnh tiên trước mắt. Nhưng tâm trạng thi nhân lại chuyển đổi đột ngột. Em hãy cho biết tâm trạng của nhà thơ ở hai dòng thơ cuối? Tâm trạng này có thường thấy trong thơ ca hay không?
GV mở rộng: Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ 56 chữ thì 55 chữ trước là bước chuẩn bị cho một chữ “sầu” đậu xuống, kết đọng trong tâm”. Quả thật, chữ sầu ở dòng thơ cuối đã kết tinh toàn bộ tâm trạng của nhà thơ, kết tinh tất cả sự bâng khuâng, nhớ tiếc, một nỗi buồn trong trẻo mông lung và sâu không thấy đáy.
GV: Nªu c¸c nÐt chÝnh vÒ cuéc ®êi vµ sù nghiÖp cña V­¬ng X­¬ng Linh?
GV: Diễn biến tâm trạng của người thiếu phụ?
GV: Nhân to nào tác động đến sự thay đổi tâm trạng?
GVMR:
Lúc ngoảnh lại thấy màu dương liễu
Thà khuyên chồng đừng chịu tước phong
GV: PhÇn tiÓu dÉn- sgk- nªu vÊn ®Ò g×?
GV: C©y quÕ cµnh l¸ sum suª nh­ng hoa l¹i rÊt nhá. Nhµ th¬ c¶m nhËn ®­îc ©m thanh hoa quÕ r¬i. Chi tiÕt ®ã cho thÊy ®iÒu g× vÒ c¶nh ®ªm xu©n vµ t©m hån thi sÜ?
GV: Câu 2 miêu tả về điều gì?
GV: Tr¨ng lªn cã t¹o ra tiÕng ®éng ko? VËy t¹i sao nã khiÕn chim nói ph¶i giËt m×nh?
GV hướng dẫn HS tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của 3 văn bản
- H/S ®äc phÇn tiÓu dÉn SGK và trả lời
- 704-754
- Quê ở Biện Châu (nay là thành phố Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).
- Đỗ tiến sĩ năm khai nguyên thứ 11 (723), làm quan đến chức Tư Huân Viên ngoại lang.
- Thơ ông còn truyền lại hơn 40 bài, một số lượng không nhiều so với các nhà thơ đương thời. Song chỉ với Hoàng Hạc lâu, tên tuổi của ông đã lưu danh thiên cổ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Hoàng Hạc lâu: tên một di tích văn hóa nổi tiếng ở phía Tây Nam huyện Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nằm trên bờ sông Trường Giang, lầu Hoàng Hạc còn là một danh lam thắng cảnh sơn thủy hữu tình, nơi mà Lí Bạch đã có cảm hứng viết về cuộc chia tay với cố nhân. Đây cũng là nơi truyền thuyết xưa nói rằng Phí Văn Vi buồn vì thi hỏng tu luyện thành tiên cưỡi hạc vàng bay lên tiên.
- Đến thăm lầu Hoàng Hạc, nhà thơ đã nhớ đến huyền thoại xưa, nuối tiếc điều tốt đẹp đã qua và suy ngẫm về cuộc sống. Nhà thơ đã thổi linh hồn vào lầu Hoàng Hạc, nhắc lại chuyện người xưa để thể hiện một quan niệm nhân sinh sâu sắc.
- Hs đọc văn bản
- Bài thơ được làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.
- Có thể chia bài thơ theo bố cục:
+ 4 câu thơ đầu: Đề cập trực tiếp đến nguông gốc, tên gọi và định vị lầu Hoàng Hạc ở phương diện thời gian.
+ 4 câu cuối: Định vị lầu trong không gian, miêu tả thiên nhiên và trực tiếp biểu hiện tâm trạng.
Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ
Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu
- HS trả lời.
- Ở cặp câu này có sự đối nhau rất chỉnh, đó là 
+ Đối lập giữa quá khứ với hiện tại (tích nhân – thử địa, hoàng hạc khứ - Hoàng Hạc lâu).
+ Đối lập xưa và nay 
+ Đối lập còn và mất 
+ Đối lập giữa thực và hư
+ Đối thanh
 => Với sự đối ngẫu trong một “liên” này, câu thơ đã truyển tải được tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là sự hẫng hụt – nuối tiếc. Nuối tiếc một điều quý giá đã qua và không bao giờ trở lại nữa.
Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản
Bạch vân thiên tải không du du
- Vẫn nói chuyện hạc vàng bay đi không trở lại nhưng ở đây không chỉ có sự đối lập giữa cõi tiên và cõi tục. Hạc vàng đã bay về cõi tiên nên nơi đây, dưới còn trơ lại lầu Hoàng Hạc, trên trời mây trắng bay chơi vơi, dường như còn mong nhớ tiếc nuối điều gì đó. 
- 4 câu thơ đầu tập trung tả cảnh và giải thích lầu Hoàng Hạc. Bàn chuyện xưa và nay để thể hiện tâm trạng, nghĩ suy. Đó là suy nghĩ mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc, triết lí về sự còn – mất, về sự vô hạn và hữu hạn của trời đất và nhân sinh.
- NT: 
+ Trong 3 câu thơ đầu, tác giả lặp đi lặp lại tới 3 từ hoàng hạc 
=> Hạc vàng là biểu tượng cho những điều quý giá và đẹp đẽ nhưng không trở lại nữa. Việc nhắc lại nhiều lần như vậy làm nổi bật tâm trạng của con người đối với những điều quý giá đã qua.
+ Câu thơ thứ 4 sử dụng tới 5/7 thanh bằng đã gợi tả rất thành công cảm giác hẫng hụt và tiếc nuối; thể hiện vẻ ngưng trệ như không muốn trôi đi của những đám mây. 
Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ
Phương thảo thê thê Anh Vũ châu
- HS dựa vào SGK trả lời theo ý hiểu.
- 2 câu luận nhưng lại tả thực và có sự đối ngẫu. Câu thơ mở ra một không gian rộng và sáng trong. Một cảnh cõi trần thật đẹp, có ánh nắng soi xuống dòng sông như một tấm gương khổng lồ với hàng cây tươi tốt soi bóng. Giữa mặt sông sáng trong ấy là màu xanh tươi mơn mởn của cỏ cây mùa xuân.
=> Sau những phút giây đắm chìm cùng huyền thoại, nhân vật trữ tình lại trở về với hiện thực. Một bức họa thật đẹp được dựng lên: bức họa về một lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang và cùng với hình ảnh của cây cối, của cỏ xanh.
Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
HS suy nghĩ trả lời.
- 2 câu kết tạo ra sự đối lập với 2 câu luận: đối lập giữa không gian thực – không gian tâm tưởng. Có sự chuyển động về thời gian, từ khi ánh nắng còn chan hòa đã chuyển sang buổi hoàng hôn mờ khói.
=> Trong thơ ca cổ, các nhà thơ Đường có thói quen sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng, nhất là hay dùng thiên nhiên để gợi tả tâm trạng mà “hoàng hôn nhớ nhà” là một tứ thơ quen thuộc của Đường thi.
- Ngoài nỗi nhớ quê hương, nếu nối với mạch cảm xúc toàn bài thơ có thể hiểu thêm rằng hương quan hà xứ thị không chỉ là câu hỏi Quê hương ở nơi nào? mà còn có thể hiểu rộng là Nơi nào để dừng chân, nơi nào là nơi có thể là nơi bình yên để sống?. Đây là vấn đề có ý nghĩa triết lí.
=> 4 câu thơ cuối cùng với ba m¶ng c¶m xóc dån nÐn (câi tiªn, c¶nh thùc vµ nçi sÇu nhí), bµi th¬ tuy nãi vÒ mét di tÝch x­a mµ vÉn g¾n bã víi cuéc ®êi, con ng­êi, kh¬i lªn nh÷ng t×nh c¶m nh©n b¶n ®Ñp ®Ï, hµm chøa quan niÖm nh©n sinh tÝch cùc, tiÕn bé.
- Hs ®äc phÇn tiÓu dÉn-sgk.
- Nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường
- HiÖn cßn ®Ó l¹i 186 bµi th¬.
- §Ò tµi: chiÕn tranh (biªn t¸i) vµ t×nh b¹n.
- Phong c¸ch th¬: trong trÎo, tinh tÕ.
- Tâm trạng của người thiếu phụ
- Hai câu đầu người thiếu phụ chìm đắm trong cảm giác sung sướng, sảng khoái không biết buồn: Trang điểm lộng lẫy, lên lầu thưởng ngoạn cảnh xuân.
- Hai câu sau tâm trạng có sự thay đổi: Nhìn thấy màu dương liễu:
+ Màu xanh của thiên nhiên. Màu của mùa xuân, tuổi trẻ, gợi lên khát khao hạnh phúc.
+ Màu li biệt
=> Như vậy, màu dương liễu là bản lề của quá trình chuyển biến tâm trạng từ “vô tư” => hối hận:
- Hèt- chît: sù bõng tØnh cña nhËn thøc, khao kh¸t h¹nh phóc. 
 Mµu d­¬ng liÔu ®¸nh thøc kh¸t khao h¹nh phóc vµ c¶ ý thøc vÒ sù biÖt li. Nã t¹o nªn c¸i giËt m×nh bõng thøc cña thiÕu phô ra khái giÊc méng c«ng hÇu. Mïa xu©n cña vò trô tuÇn hoµn nh­ng thêi gian ®êi ng­êi h÷u h¹n, mïa xu©n cña ®êi ng­êi (tuæi trÎ) cµng ng¾n ngñi, ®¸ng quý. HiÖn t¹i, con ng­êi l¹i ph¶i biÖt li. Cµng ý thøc khao kh¸t h¹nh phóc th× giÊc m¬ c«ng hÇu cµng trë nªn bÐ nhá, v« nghÜa...
+ Oán trách chiến tranh phi nghĩa, gây sinh li tử biệt vì Tuổi xuân qua đi cùng năm tháng sống trong cô đơn mỏi mòn mà bóng chồng vẫn biệt tăm “Trông cá, cá lặn, trông sao, sao mờ”
® Hối hận vì đã khuyên chồng đi kiếm tước hầu
=> lên án chiến tranh phi nghĩa
- (701- 761)
- Lµ ng­êi sïng tÝn ®¹o PhËt, th­êng sèng nh­ mét Èn sÜ.
- Thuéc ph¸i th¬ ®iÒn viªn s¬n thuû.
- Phong c¸ch th¬ trang nh·, b×nh ®¹m, trong th¬ giµu chÊt häa.
- §­îc mÖnh danh lµ thi PhËt (PhËt th¬).
- Hoµn c¶nh cña t¸c gi¶: nhµn- rçi r·i, th­ th¸i.
- Hoa quÕ rÊt nhá: ©m thanh hoa quÕ rông khÏ khµng, m¬ hå.
- C¶m nhËn ®­îc ©m thanh hoa quÕ rông
" sù tinh tÕ, nh¹y c¶m, tËp trung cña t¸c gi¶ vµ sù yªn tÜnh cña c¶nh ®ªm n¬i rõng nói. 
- Trùc tiÕp miªu t¶ c¸i tÜnh cña ®ªm rõng nói mïa xu©n.
- Tr¨ng lªn- h×nh ®éng: ko t¹o ©m thanh khã nhËn biÕt râ.
- Víi chim nói, tr¨ng lªn l¹i lµ sù vËn ®éng ®¸ng kÓ khiÕn chóng giËt m×nh, sî h·i.
" T¸c gi¶ ®· lÊy h×nh gîi ©m, lÊy ®éng t¶ tÜnh ®Ó ®Æc t¶ sù yªn tÜnh d­êng nh­ tuyÖt ®èi cña ®ªm.
 Nh÷ng tiÕng kªu cña chim nói trong khe suèi v× sî h·i lóc tr¨ng lªn- mét ©m thanh ®¸ng kÓ nhÊt cña bµi th¬
 " Gîi sù tÜnh lÆng v« cïng cña ®ªm xu©n.
- Phong phó vÒ ®Ò tµi.
- ThÓ hiÖn nh÷ng t×nh c¶m ®Ñp, nh÷ng gi¸ trÞ nh©n b¶n cña con ng­êi: t×nh yªu quª h­¬ng, t×nh c¶m nh©n ®¹o (o¸n ghÐt chiÕn tranh PK phi nghÜa, ®ång c¶m víi kh¸t väng h¹nh phóc cña con ng­êi), kh¼ng ®Þnh b¶n lÜnh cña con ng­êi tr­íc mäi ®æi thay cña cuéc ®êi.
- Ng«n ng÷: hµm sóc, tinh tÕ.
- NghÖ thuËt ®Æc s¾c: lÊy h×nh gîi ©m, lÊy ®éng t¶ tÜnh, t¶ c¶nh ngô t×nh,...
I. Lầu Hoàng Hạc (14’)
1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả
- 704 - 754
- Lập chí không thành 
=> ngao du sơn thuỷ.
b. Tác phẩm
- Đến thăm lầu Hoàng Hạc tức cảnh sinh tình sáng tác bài thơ.
2. Hướng dẫn đọc thêm 
a. Đọc
b. Bố cục 
3. Hướng dẫn đọc thêm
a. Bốn câu thơ đầu
- Chim hạc vàng: (linh thiêng, cao quý): cõi tiên, huyền ảo (Bay mất )
- Lầu hoàng hạc: cõi trần (Còn lại)
- NT đối:
+ Xưa >< nay 
+ Còn >< mất 
+ Thực >< hư
+ Đối thanh
 - Tâm trạng tiếc nuối, bàng hoàng điều quý giá đã qua 
=> Triết lí nhân sinh sâu sắc về sự còn – mất, sự vô hạn và hữu hạn của trời đất và con người.
- NT: 
+ Phép lặp: hoàng hạc 
(3 lần) => tâm trạng nuối tiếc đối với những điều quý giá đã qua.
+ Câu 4: 5/7 thanh bằng 
b. Bốn câu cuối
- Không gian: đẹp
+ Ánh nắng soi xuống dòng sông
+ Hàng cây tươi tốt 
+ Màu xanh tươi của cỏ cây mùa xuân
(bức họa lầu Hoàng Hạc soi bóng dòng Trường Giang )
- Thời gian: chiều tối
- (K): trên sông, khói sóng
=> nỗi lòng nhớ nhà
- Quê hương:
+ Nơi chôn rau cắt rốn
+ Nơi dừng chân, nơi bình yên để sống, là điểm tựa..
=> Tình cảm nhân bản đẹp đẽ, nhân sinh tích cực..
II. Nỗi oán của người phòng khuê (14’)
1. Tìm hiểu chung
(sgk)
2. Hướng dẫn đọc thêm
a. Tâm trạng của người thiếu phụ
- Thiếu phụ: không biết buồn 
- Trang điểm lộng lẫy, lên lầu thưởng ngoạn cảnh xuân.
b. Màu dương liễu:
+ Màu của thiên nhiên. (gợi khát khao hạnh phúc)
+ Màu li biệt
- Tâm trạng: hối hận
- Sống cô đơn, mỏi mòn. 
=> Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
III. Khe chim kêu (12’)
1. Tìm hiểu chung
2. Hướng dẫn đọc thêm
- Hoa quế rụng: nghe
+ Tinh tế, nhạy cảm.
+ Cảnh đêm yên tĩnh 
- Tĩnh lặng của đêm
- NT:
+ Hình gợi âm
+ Động tả tĩnh
- Tĩnh lặng tuyệt đối của đêm
4. Tổng kết
a. Nội dung
b. Nghệ thuật
c. Củng cố, luyện tập (1’) 
- Nắm được những nội dung chính, nghệ thuật thể hiện qua ba bài thơ.
- Cả 3 bài thơ có nét gì chung nhất?
Gợi ý: 	- Các bài thơ của các nhà thơ Đường 
	- Đều miêu tả TN để nói tâm trạng 
	- Tâm trạng buồn nhớ, đau khổ, hẫng hụt tiếc nuối vì thời thế.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học thuộc lòng 3 bài thơ
- Nắm chắc nội dung từng bài
- Soạn bài: Trình bày một vấn đề
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 10 hoang hac lau_12246419.doc