Giáo án Ngữ văn 10 - Tổng quan văn học Việt Nam

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

 - Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết:

 - Nắm được khái quát tiết trình phát triển của văn học viết;

 - Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

 2. Kĩ năng:

- Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.

 3. Thái độ:

Bồi dưỡng niềm tự hào về VH viết

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: đọc bài, soạn giáo án, SGK NVăn 10 - T1, SGV NVăn 10 - T1

2. Häc sinh: đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK NVăn 10 - T1

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

docx 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 3231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 - Tổng quan văn học Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/8/2107	Tuần:1
Ngày dạy:	Tiết:1
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
	- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết:
	- Nắm được khái quát tiết trình phát triển của văn học viết;
	- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc. 
 3. Thái độ: 
Bồi dưỡng niềm tự hào về VH viết
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: đọc bài, soạn giáo án, SGK NVăn 10 - T1, SGV NVăn 10 - T1
2. Häc sinh: đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK NVăn 10 - T1 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( Trong quá trình học bài mới )
3. Giới thiệu bài : 
	LÞch sö v¨n häc cña bÊt cø d©n téc nµo ®Òu lµ lÞch sö t©m hån cña d©n téc Êy. §Ó cung cÊp cho c¸c em nhËn thøc nh÷ng nét lín vÒ v¨n häc nước nhµ, chóng ta cïng t×m hiÓu tæng quan v¨n häc ViÖt Nam.
	Bµi häc ®Çu tiªn ë líp 10 lµ mét bµi v¨n häc sö (lÞch sö v¨n häc): Tæng quan v¨n häc ViÖt Nam cã vÞ trÝ vµ tÇm quan träng ®Æc biÖt. Mét mÆt nã gióp c¸c em cã mét c¸i nh×n kh¸i qu¸t nhÊt, hÖ thèng nhÊt vÒ nÒn v¨n häc n­íc ta tõ xa tíi nay, mÆt kh¸c nã gióp c¸c em «n tËp tÊt c¶ nh÷ng g× ®· häc ë ch¬ng tr×nh ng÷ v¨n THCS ®ång thêi sÏ ®Þnh h­íng cho chóng ta häc tiÕp toµn bé ch­¬ng tr×nh Ng÷ v¨n THPT.
4. Bài mới (42’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Em hiểu thế nào về hai từ “tổng quan”?
GV: Chốt lại: Tống quan: cách nhìn nhận, đánh giá một cách bao quát nhất về những nét lớn của nền văn học Việt Nam.
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu trong bài học.
GV : nhấn mạnh lại ý chính 
à Văn học Việt Nam là minh chứng cho giá trị tinh thần ấy. Tìm hiểu nền văn học là khám phá giá trị tinh thần của dân tộc.
GV: Văn học Việt Nam bao gồm mấy bộ phận lớn?
GV: Em hiểu thế nào là văn học dân gian? 
GV: Nêu ví dụ
“Thân em như cá giữa dòng,
Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu”
(Ca dao)
GV: Em hãy kể những thể lọai của văn học dân gian và dẫn chứng mỗi lọai một tác phẩm. 
GV: Theo em, văn học dân gian có những đặc trưng là gì? 
GV: Giải thích đặc trưng thứ ba. Tính thực hành: gắn bó với các sinh họat khác nhau trong đời sống cộng đồng.
ChuyÓn ý: Cïng víi v¨n häc d©n gian,v¨n häc viÕt ®· gãp phÇn t¹o nªn diÖn m¹o v¨n häc n­íc nhµ.
GV: Gọi hs đọc phần văn học viết.
GV: Em hiểu như thế nào là văn học viết? Nó khác với văn học dân gian như thế nào?
GV: Nêu vài tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán, Nôm đã học ở THCS? 
GV: Nền văn học viết của ta đã sử dụng những thứ chữ nào?
GV: Văn học Viết từ thế kỉ X - XIX, XX đến nay có những thể loại nào? Cho ví dụ minh hoạ. 
GV: Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam có mấy thời kì phát triển? 
GV: Néi dung xuyªn suèt cña v¨n häc viÖt qua ba thêi kú lµ néi dung g×?
GV: Văn học Trung đại có gì đáng chú ý về chữ viết?
GV: Văn học Trung đại chịu sự ảnh hưởng của nền văn học nào?
HS: Trả lời.
GV: Vì sao Văn học Trung đại ảnh hửơng văn học Trung Quốc?
GV: Chỉ ra những tác phẩm, tác giả tiêu biểu của văn học trung đại. 
GV: Ycầu hsinh gạch chân trong sgk.
GV bổ sung thêm ví dụ. 
GV bình luận: Như vậy, từ khi có chữ Nôm, nền VHTĐ có những thành tựu rất đa dạng, phong phú.
GV: Từ đó, em có suy nghĩ gì về sự phát triển thơ Nôm của văn học Trung Đại? 
GV: Giải thích thêm về dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học trung đại: sử dụng chữ Nôm để sáng tác, chú ý phản ánh hiện thực, xã hội và con người Việt Nam.
HS: phát biểu.
HS: đọc 3 dòng đầu SGK " Trải qua tinh thần ấy".
HS : Trả lời theo SGK
HS: Đọc phần 1 văn học dân gian
"Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khác và thể hiện tiếng nói tình cảm chung của cộng đồng".
HS: Ba nhóm:
+ Truyện cổ dân gian;
+ Thơ ca dân gian;
 + Sân khấu dân gian
HS thảo luận và trả lời.
HS đọc phần văn học viết. 
Là sáng tác của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác giả.
HS: Chỉ ra cách hiểu.
HS: Trả lời.
- Thơ Nôm đường luật của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương.Truyện nôm: Sơ kính tân trang, Tống Trân Cúc Hoa - Phạm Tải Ngọc Hoa,...Truyện Kiều ...
- Chữ Hán: Độc tiểu thanh kí của NDu, một sè tác phẩm cña NTrãi...
HS: Trả lời.
+ VH từ TK X đến hết XIX: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. 
+ VH từ TK XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch. 
HS: Có ba thời kì phát triển:
+ Tõ thÕ kû XX ®Õn hÕt thÕ kû XX.
+ Tõ ®Çu thÕ kû XX ®Õn c¸ch m¹ng th¸ng t¸m 1945.
+ Tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng 8 n¨m 1945 ®Õn hÕt thÕ kû XX.
- TruyÒn thèng v¨n häc ViÖt Nam thÓ hiÖn hai nÐt lín: 
+ Chñ nghÜa yªu n­íc 
+ Chñ nghÜa nh©n ®¹o.
HS: - Viết bằng chữ Hán, Nôm.
HS: Trả lời.
- Nền văn học trung đại Trung Quốc.
(Vì triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta) à lí do quyết định nền văn học chữ Hán, Nôm
HS: Trả lời.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian tòan diện. 
 + Gắn liền với truyền thống yêu nước, tinh thần nhân đạo, hiện thực,
 + Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học trung đại.
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam (15’)
1. Văn học dân gian: 
- Khái niệm: Là sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân lao động.
- Thể loại: Thần thoại, sử thi,truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn,truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao,vè, truyện, thơ, chèo.
- Đặc trưng
+ Tính tập thể, 
+ Tính truyền miệng 
+ Tính thực hành
 2. Văn học viết: 
- Khái niệm: Là sáng tác của tri thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác giả.
- Chữ viết: 
+ Hán: văn tự của Trung Quốc. 
+ Nôm: dựa vào chữ Hán đặt ra.
+ Quốc ngữ: sử dụng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.
+ Số ít bằng chữ Pháp.
- ThÓ lo¹i: có 3 nhóm thể loại chủ yếu:
+Văn xuôi.
+Văn biền ngẫu.
+Thơ.
II. Quá trình phát triển của vhọc viết Việt Nam (20’)
1. Văn học trung đại: 
- Viết bằng chữ Hán, Nôm.
- Ảnh hưởng: nền vhọc trung đại Trung Quốc.
- Thơ chữ Hán:
+ Nguyễn Trãi: Ức Trai thi tập
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm: Bạch Vân am thi tập
+ Nguyễn Du: Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục.
- Thơ Nôm Đường luật:
+ Hồ Xuân Hương
+ Bà huyện Thanh Quan
+ Nguyễn Du: Truyện Kiều
+ Phạm Kính: Sơ kính tân trang
+ Nhiều truyện Nôm khuyết danh.
- So với văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm:
 + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian tòan diện. 
 + Gắn liền với truyền thống yêu nước, tinh thần nhân đạo, hiện thực,
 + Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của văn học trung đại.
5. Củng cố, luyện tập (7’)
- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn học viết
- Nắm được khái quát tiết trình phát triển của văn học viết;
6. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’)
- N¾m râ néi dung bµi häc.
- Chuẩn bị bài mới: Tæng quan v¨n häc ViÖt Nam ( TiÕt 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 1 Tong quan van hoc Viet Nam_12243046.docx