? TấN BÀI: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
Những bộ phận hợp thành, tiến trỡnh phỏt triển của VHVN và tư tưởng, tỡnh cảm của người VN trong VH.
2. Kĩ năng: Nhận diện dược nền VH dân tộc, nêu được các thời kỡ lớn và cỏc giai đoạn cụ thể trong các thời kỡ phỏt triển của VH dõn tộc.
3. Thái độ : Nhận rừ vị trớ, tầm quan trọng của nền VHVN
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Một số sơ đồ, biểu bảng (nếu lớp cú mỏy chiếu thỡ dựng trỡnh chiếu sơ đồ phát triển của VHVN)
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: ôn lại một số kiến thức cơ bản HS đó học ở THCS
2. Bài mới:
3. Giới thiệu vào bài: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “Tổng quan văn học Việt Nam”.
diện, phõn tớch và sử dụng hai phộp tu từ trờn khi núi và viết. Phõn tớch được cỏch thức cấu tạo của hai phộp tu từ (quan hệ tương đồng hoặc tương cộng). Cảm nhận và phõn tớch được giỏ trị nghệ thuật của hai phộp tu từ. Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoỏn dụ trong ngữ cảnh cần thiết. Về thỏi độ : Bồi dưỡng và nõng cao cảm xỳc thẩm mĩ, cảm nhận cỏi hay, cỏi đẹp của tiếng Việt (KNS: nhận thức, chịu trỏch nhiệm, trỡnh bày, lắng nghe tớch cực ). CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Ẩn dụ và hoán dụ là hai phép tu từ cơ bản thường gặp trong văn chương. Vậy, để nhận biết dễ dàng và phân biệt nó giúp cho việc khai thác triệt để nội dung ý nghĩa ẩn chứa đằng sau biện pháp đó của các tác phẩm văn học chúng ta... Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đọc những câu ca dao sau và trả lời câu hỏi. ? Thyền, bến, cây đa mang nội dung ý nghĩa gì. ? Thuyền, bến ở câu ca dao 1 và cây đa, bến cũ, con đò ở câu ca dao 2 có gì khác nhau. ? Tìm và phân tích phép ẩn dụ. - Dưới trăng... Đầu tường... - Ơi con chim chiền chiện... - Xưa phù du mà mnay đã phù sa. Xưa bay đi mà nay không trôi mất. Đọc các câu ca dao sau và trả lời các câu hỏi. ? Dùng những cụm từ đầu xanh, mà hồng nhà thơ ND muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong truyện Kiều. ? áo nâu, áo xanh chỉ lớp người nào trong xã hội. ? Phân biệt hai phép tu từ. I. ẩn dụ: Bài 1: - Thuyền ơi... đợi thuyền. - Trăm năm đành...khác đưa. + Thuyền -> ẩn dụ: người con trai. + Bến -> người con gái -> yếu tố tỉnh (cố định) - tình yêu chung thuỷ son sắt. - Cây đa, bến -> những người có quan hệ gắn bó nhau phải xa nhau. - Thuyền và con đò về bản chất đều là dụng cụ để chyên chở trên sông. - Bến và bến cũ đều là địa điểm cố định. Song chúng khác nhau: thuyền và bến ở câu 1 chỉ hai đối tượng (chàng trai - cô gái) còn bến và đò ở câu 2 lại là con người có quan hệ gắn bó nhưng ví điều kiện nào đó phải xa nhau. Bài 2: a. Lửa lựu: chỉ hoa lựu đỏ chói như lửa. b. Hót: ca ngợi mùa xuân, đất nước, ca ngợi c/đ mới với sức sống đang trỗi dậy. Từng giọt long lanh rơi: ca ngợi cái đẹp cả mùa xuân cũng là cái đẹp của cuộc đời, cái đẹp của c/s. c. Phù du: chỉ c/s mới, c/s màu mỡ đầy triển vọng tốt đẹp của con người. II. Hoán dụ: - Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi Nhân vật TK (lấy tên của đối tượng này để gọi một đối tượng khác dựa vào sự tiếp cận ) - áo nâu liền với áo xanh. Nông thôn liền với thị thành đứng lên. Chỉ những người nông dân và đội ngũ công nhân VN trong xã hội ta. Bài 2: - Thôn Đoài ngồi ... Cau thôn Đoài nhớ... -> Thôn Đoài, thôn Đông hoán dụ để chỉ hai người trong cuộc tình. Cau thôn Đoài và trầu không thôn nào -> ẩn dụ cách nói lấp lửng của tình yêu đôi lứa. 4. Củng cố: Tỡm thờm cỏc VD của hai phộp tu từ trờn? 5. Dặn dũ: - Xem lại cỏc bài tập đó làm. - Soạn bài “ Cảm xỳc mựa thu”. RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn: ./ . / .. Ngày dạy: ./ . / TUẦN: 16 TIẾT: 46 TấN BÀI : TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3 MỤC TIấU : Về kiến thức : Thấy rừ những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm Về kĩ năng: Rỳt ra được những kinh nghiệm về sỏng tỏc truyện ngắn hoặc húa thõn vào nhõn vật để bộc lộ cảm xỳc. Về thỏi độ : hiểu được những cảm xỳc của nhõn vật, đỏnh giỏ hành động, suy nghĩ nhõn vật CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Bài làm số 3, bảng phụ ghi nhận những lỗi sai của HS TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Nhận ra ưu và khuyết điểm trong bài làm của mình nhằm rút kinh nghiệm khắc phục cho những bài làm tiếp theo. Chúng ta thực hành trả bài. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nhắc lại yờu cầu của bài viết Hoạt động 2: Nhận xột, đỏnh giỏ chung Hoạt động 3: GV đọc một số bài HS làm trội hơn hoặc phần hay trong vài bài làm. Hoạt động 4: Trả bài cho HS và yờu cầu - HS tự sửa lỗi - HS trao đổi bài cựng nhau và sửa chữa. - Dặn HS chuẩn bị tư liệu để viết văn thuyết minh; xem lại lớ thuyết và sưu tầm tư liờuk văn bản thuyết minh 1.Yờu cầu của bài viết: - Kiểu bài: văn tự sự - Tớnh chất: mang dỏng dấp một truyện ngắn. - Đề tài, ngữ liệu: + Lấy trong cỏc tỏc phẩm văn học + Lấy trong thực tế đời sống + Xõy dựng một truyện ngắn bằng hư cấu, tưởng tượng. 2. Nhận xột, đỏnh giỏ chung: 1. Ưu điểm: - Đa số các em nắm được yêu cầu cầu đề, biết kể chuyện. - Một vài em viết có sức hấp dẫn. 2. Nhược điểm: - Còn có một số em yếu, thậm chí sai vấn đề mà đề ra yêu cầu. - Diễn đạt còn yếu. - Cách dùng từ đặt câu sai nhiều. 3. Đọc bài hay và nhận xột 4. Trả bài: Củng cố: Cỏch làm bài văn tự sự. Dặn dũ : Soạn bài Cảm xỳc mựa thu. RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn: ./ . / .. Ngày dạy: ./ . / TUẦN: 16 TIẾT: 47 TấN BÀI: CẢM XÚC MÙA THU ( Thu hứng ) - Đỗ Phủ - MỤC TIấU : Về kiến thức : Cảnh buồn mựa thu và tõm trạng của con người cũng buồn như cảnh. Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố kiến thức đó học về hỡnh thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật Về kĩ năng: Đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại Phõn tớch cảm hứng nghệ thuật, hỡnh ảnh, ngụn từ và giọng điệu thơ. Về thỏi độ : CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Tranh ảnh minh họa TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực tiêu biể của đời Đường và của VHTQ. Thơ ông mang âm hưởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về những cảnh đời đau khổ bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đẫ nếm trải trong cuộc đời của mình. “cảm xúc mùa thu” thể hiện cảm xúc về nỗi nhớ quê hương, về c/s cô đơn của tác giả. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: đọc – hiểu tiểu dẫn ? Giới thiờu vài nột về nhà thơ Đỗ Phủ? Loạn An Lộc Sơn( 755 - 763 ) đó kết thỳc, làm đất nước TQ bị liệt kiệt quệ, nhiều gia đỡnh li hương Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản Bố cục: 2 phần, khỏc cỏc bài thơ khỏc. ? Bức tranh thiờn nhiờn mựa thu được miờu tả ntn trong? Gợi cảm giỏc gỡ? ? Cõu 3, 4 miờu tả cảnh gỡ, ở đõu? Gợi cảm giỏc gỡ? GV: suốt cả vựng Tam giỏp (Vu Giỏp, Cự Đường Giỏp, Tõy Lăng Giỏp ) dài 700 dặm, nỳi liờn tiếp đụi bờ, tuyệt khụng cú một chỗ trống. Vỏch đỏ trựng điệp che khuất cả bầu trời, chẳng thấy ỏnh sỏng mặt trời và cả mặt trăng ? Qua việc niờu tả cảnh thiờn nhiờn, nhà thơ cũn muốn thể hiện điều gỡ nữa khụng? ? Cõu 5, 6 em hiểu ntn? ? Tỏc giả đó dựng hỡnh ảnh nào? con thuyền cụ quạnh là phương tiện duy nhất đưa gia đỡnh nhà thơ về quờ, nhưng nú lạ bị buộc chặt bởi sợi dõy loạn lạc của chiến tranh. ? 2 cõu cuối gợi những õm thanh và hỡnh ảnh gỡ? Chỳng cú tỏc động ntn đến tõm hồn người xa quờ? Đỗ Phủ ước mơ trở về quờ nhà; đõy cũng là mơ ước của nhiều người trong chiến loạn " bài thơ chứa chan tỡnh đời và cú giỏ trị hiện thực sõu sắc ĐỌC –HIỂU TIỂU DẪN: Tỏc gia: - Đỗ Phủ (712 – 770 ), quờ ở Hà Nam – TQ, xuất thõn trong gia đỡnh cú truyền thống Nho học và thơ ca lõu đời; sống trong nghốo khổ, chết trong bệnh tật. - ễng là nhà thơ hiện thực vĩ đại của TQ, là danh nhõn văn húa thế giới, hiện cũn 1500 bài thơ, được gọi là “ Thi thỏnh ”. Hoàn cảnh sỏng tỏc: Năm 766, lỳc nhà thơ đưa gia đỡnh đi lỏnh nạn ở Quý Chõu – Tứ Xuyờn. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Cảnh mựa thu (4 cõu đầu): - “ Điờu thương ”: những hạt sương múc đang vựi dập làm điờu tàn rừng phong (đỏ → trắng) - “Khớ tiờu sõm” : cả cảnh nỳi và dũng sụng đều nhuốm màu bi thương, hiu hắt. - “ Lưng trời súng rợn lũng sụng thẳm, Mặt đất mõy đựn cửa ải xa ” " Súng vọt lờn tận trời, mõy sà xuống đất " Khung cảnh vừa õm u, vừa hựng vĩ. [ Cảnh thu ở Quỳ Chõu thật tiờu điều, hiu hắt; vừa õm u, vừa dữ dội, hựng trỏng gợi cảnh đời cũng điờu tàn, loạn li trong chiến trận. Nỗi lũng nhà thơ ( 4 cõu sau ): - “ Tựng cỳc lưỡng khai tha nhật lệ Cụ chu nhất hệ cố viờn tõm ” + “ lưỡng khai tha nhật lệ ”: khúm cỳc nở hoa hai lần, cỏnh hoa như bằng nước mắt; cũng là nước mắt của kẻ xa quờ. + “ Cụ chu ”: con thuyền lẻ loi. + “ cố viờn tõm”: tấm lũng nhớ quờ cũ. " Cú sợi dõy buộc chặt con thuyền lại bến và cũng buộc luụn trỏi tim nhớ quờ. - “ Lạnh lựng giục kẻ tay dao thước, Thành Bạch, chày vang búng ỏc tà” "Đõy là những hỡnh ảnh và õm thanh quen thuộc để chuẩn bị quần ỏo cho mựa đụng →càng làm cho khỏch li hương thờm nóo lũng, đau thương. TỔNG KẾT : Nghệ thuật : Kết cấu chặt chẽ Hỡnh ảnh đặc trưng Ngụn từ nhiều tầng nghĩa Giọng điệu và õm hưởng thơ thể hiện đỳng tõm trạng buồn í nghĩa văn bản : Bài thơ vựa là nỗi buồn riờng thấm thớa, vựa là tõm sự chan chứa lũng yờu nước thương đời Củng cố : Thu hứng là bài thơ chứa đầy cảm xúc trăn trở về nỗi nhớ quê hương da diết, chan chứa tình đời, có giá trị nhân văn sâu sắc. Dặn dũ : Học thuộc lũn bài thơ. Đối chiếu giữa bản dịch nghĩa với dịch thơ để tỡm ra những chố đạt và chưa đạt Chỉ ra tớnh nhất quỏn giữa yếu tố cảm xỳc và yếu tố mựa thu trong từng dũng thơ Soạn bài cỏc bài đọc thờm:“ Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oỏn gười phũng khuờ, Khe chim kờu”. IV.RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn: ./ . / .. Ngày dạy: ./ . / TUẦN: 16 TIẾT: 48 TấN BÀI: LẦU HOÀNG HẠC, NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHềNG KHUấ, KHE CHIM KấU MỤC TIấU : Về kiến thức : - Suy tư sõu lắng đầy triết lớ của t/g trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và lũng nhơ quờ hương - Tõm trạng của người thiếu phụ diễn biến theo tỏc động của ngoại cảnh, tinh thần phản đối chiến trang - Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh, cấu tứ độc đỏo. - Tõm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ trong đờm trăng thanh tĩnh; mqh giữa động và tĩnh trong bài thơ Về kĩ năng: - Đọc hiểu thơ Đường theo những mqh đặc trưng. - Nhận biết cấu tứ bài thơ Về thỏi độ : CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Tranh ảnh minh họa TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : tỡm hiểu bài thơ Lầu Hoàng Hạc ? Giới thiệu vài nột về Thụi Hiệu? [ đỗ tiến sĩ lỳc 21 tuổi] ? Chỉ núi vài ý về lầu Hoàng Hạc, phần nhiều là núi về điều gỡ ở bốn cõu thơ đầu? = mõy trắng bồng bềnh như thõn phận nổi nờnh của kẻ tha hương. ? Cõu 5 & 6 gợi cho ta hỡnh ảnh gỡ? ? Hai cõu kết là tõm trạng gỡ của nhà thơ? Khi đối diện với cỏi đẹp con người cảm thấy như mỡnh đang thiếu một cỏi gỡ, phải chăng mỡnh chưa xứng đỏng với những điều tốt đẹp (vỡ cỏi đẹp thanh lọc tõm hồn ). Hoạt động 2 : Tỡm hiểu bài thơ Nỗi oỏn của người phũng khuờ ? Hai cõu đầu cho thấy tõm trạng gỡ của người thiếu phụ? ? Cõy liễu thường cú những ý nghĩa nào? [ mựa xuõn, chia tay ] ? Khi nhỡn thấy màu dương liễu thỡ tõm trạng của nàng diễn biến ntn?( sự thay đổi cấu tứ bài thơ ) Hoạt động 3 : Tỡm hiểu bài thơ Khe chim kờu ? Cú õm thanh nào trong bài thơ? Từ đú cho thấy cảnh đờm xuõn như thế nào? I. LẦU HOÀNG HẠC – Thụi Hiệu: 1. Nội dung : - Bốn cõu đầu: cú sự đối lập giữa: cảnh tiờn và cừi tục; quỏ khứ và hiện tại; cỏi mất và cỏi cũn" sự suy tư triết lớ: thời gian một đi khụng trở lại, đời người là hữu hạn cũn vũ trụ là vụ cựng, vụ tận. - Cõu 5 & 6: cỏ cõy đất Hỏn Dương và bói Anh Vũ đều xanh tươi, mơn mởn. - Hai cõu cuối: khúi súng trờn sụng làm nhà thơ nhớ quờ. [ Bài thơ là nỗi buồn vỡ đời người hữu hạn, ngắn ngủi cũn vũ trụ bao la; gợi nỗi sầu khi phải xa quờ hương. 2. Nghệ thuật - Cỏch phỏ luật độc đỏo: khụng kết vần (cõu 1,2), cỏc thanh trắc-bằng đi liền nhau (cõu 3-4) - Thủ phỏp đối lập được sử dụng hiệu quả 3. í nghĩa văn bản : Bài thơ miờu tả khung cảnh lầu HH nhưng chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng xa xưa và nỗi nhơ quờ hương da diết của nhà thơ II. NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHềNG KHUấ – Vương Xương Linh: 1. Nội dụng : - Hai cõu đầu: người thiếu phụ khụng biết sầu mà cũn trang điểm lộng lẫy, bước lờn lầu ngắm cảnh xuõn. Tõm lớ nhõn vật, t/g, k/g cú sự hài hũa tuyệt đối - Hai cõu sau: nhỡn thấy “ màu dương liễu ”, nàng chợt thấy tuổi xuõn qua mau mà lại sống trong cụ đơn, chờ đợi người chồng khụng biết ngày trở về " hối hận vỡ đó khuyờn chàng đi kiếm ấn phong hầu. [ Bài thơ gúp phần tố cỏo chiến tranh phi nghĩa. 2. Nghệ thuật : Lối vào đề đặc biệt, cỏch chuyển đổi về tõm lớ nhõn vật 3. í nghĩa văn bản : Qua diễn biến tõm trạng của người thiếu phụ, nhà thơ gúp thờm tiếng núi chống chiến tranh phi nghĩa III. KHE CHIM KấU – Vương Duy: 1. Nội dung : Mối quan hệ giữa tĩnh và động: - Tỏc giả nghe thấy tiếng rơi của hoa quế. - Trăng lờn khụng tiếng mà chim lại giật mỡnh. - Tiếng chim kờu dưới khe. " Cảnh đờm xuõn thật thanh tĩnh và lũng người cũng thật thanh nhàn. Tiếng chim kờu làm bức tranh cú hồn, cú sự sống " tỡnh yờu quờ hương, đất nước được thể hiện qua cảm nhận của tõm hồn tinh tế và đụn hậu 2. Nghệ thuật : - Quan sỏt, lựa chọn hỡnh ảnh, từ ngữ. - Tạo ra sự đối lập giữa tĩnh và động, giữa hỡnh ảnh và õm thanh. 3. í nghĩa văn bản : vẻ đẹp tõm hồn thi nhõn trước cảnh vật 4. Củng cố: Học sinh nắm vững những kiến thức đó học. 5. Dặn dũ: - Tõm trạng của thi nhạn trong bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”? - Cảnh đờm xuõn trong bài thơ “Khe chim kờu” như thế nào? - Học thuộc lũng cỏc bài thơ - Soạn bài ễn tập thi HK I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: ./ . / .. Ngày dạy: ./ . / TUẦN: 17 TIẾT: 49-50 TấN BÀI: THI HỌC Kè I (Đề, đỏp ỏn chung) Ngày soạn: ./ . / .. Ngày dạy: ./ . / TUẦN: 17 TIẾT: 51 TấN BÀI: TRèNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ MỤC TIấU : Về kiến thức : Nắm được tầm quan trọng và cỏc yờu cầu cơ bản, cỏc bước chuẩn bị của việc trỡnh bày một vấn đề trước nhiều người, tức là khả năng lập ngụn và thuyết phục người nghe đồng ý, đồng tỡnh, đồng cảm với luận điểm của mỡnh. Về kĩ năng: Nhận ra cỏc tỡnh huống trỡnh bày trước tập thể một vấn đề theo đề cương đó chuẩn bị. Về thỏi độ : Rốn luyện tớnh tự tin và khả năng tự điều chỉnh bài núi cho phự hợp với đối tượng và tỡnh huống cụ thể CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Chuẩn bị trước dàn ý theo đề tài đó cho TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Trong c/s hàng ngày, giao tiếp là một nhu cầu tất yếu. Trong khi giao tiếp kể cả nói và viết, chúng ta cần có kĩ năng trình bày để thể hiện rõ nhận thức, tư tưởng t/c của mình. Vậy, chúng ta cần có hiểu biết cách trình bày một vấn đề. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tỡm hiểu tầm quan trọng của việc trỡnh bày một vấn đề: ? Trỡnh bày một vấn đề cú vai trũ ntn trong cuộc sống và học tập? [ cụng việc này khụng dễ nờn phải rốn luyện một số thao tỏc Hoạt động 2: Cụng việc chuẩn bị để trỡnh bày một vấn đề ? Chọn vấn đề trỡnh bày ntn? Và phải cú suy nghĩ và xỏc định ra sao? CHO HS LẬP DÀN í TRèNH BÀY “ AN TOÀN GT LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỖI NGƯỜI ”( Tr 181 - Sỏch giỏo ỏn ) " lớp nhận xột, bổ sung; GV khỏi quỏt. ? Khi lập dàn ý cho bài trỡnh bày chỳng ta cần phải làm gỡ? Hoạt động 3: Trỡnh bày CHO HS TRèNH BÀY “ AN TOÀN GT LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỖI NGƯỜI ” CHO HS THỰC HÀNH CÁC PHẦN: ? Chào hỏi với cỏc đối tượng khỏc nhau/ Nờu lớ do ? Giới thiệu ND chớnh, trỡnh bày từng ý, chuyển đoạn ? Ngoài ra người trỡnh bày cần chỳ ý điều gỡ? ? Kết thỳc bài núi ? Cỏm ơn người nghe Tầm quan trọng của việc trỡnh bày một vấn đề: Trong cuộc sống và học tập, nhiều lỳc chỳng ta cần phải trỡnh bày một vấn đề nào đú để bày tỏ suy nghĩ, nhận thức của mỡnh cũng như thuyết phục mọi người cảm thụng và đồng tỡnh với mỡnh. II. Cụng việc chuẩn bị: Chọn vấn đề trỡnh bày: Chọn vấn đề trỡnh bày cần tựy thuộc vào đề tài. Và cần xỏc định: - Đề tài trỡnh bày cú bao nhiờu vấn đề. - Người nghe là những ai (tuổi tỏc, trỡnh độ, giới tớnh, nghề nghiệp) và họ quan tõm vấn đề gỡ? - Bản thõn phải am hiểu và thớch thỳ vấn đề. Lập dàn ý cho bài trỡnh bày: - Cần trỡnh bày bao nhiờu ý? - Cỏc ý đú sắp xếp ra sao? - Từ đú lập dàn ý. - Chuẩn bị trước những cõu chào hỏi, kết thỳc, chuyển ý và dự kiến điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi núi III. Trỡnh bày: Bắt đầu trỡnh bày: - Chào hỏi ngắn gọn, đầy đủ nhất. - Nờu lớ do trỡnh bày. Trỡnh bày nội dung chớnh: - Nội dung chớnh là gỡ, gồm bao nhiờu phần. - Sự chuyển ý, đoạn. - Quan sỏt thỏi độ của người nghe để điều chỉnh cho phự hợp. Kết thỳc và cảm ơn: - Túm tắt, nhấn mạnh một số ý. - Cỏm ơn người nghe. * Ghi nhớ( SGK – Tr 150 ) IV. Luyện tập: Bài tập 1 – Tr 150: ( 1 ):E, F, G. ( 2 ):D. ( 3 ):B, A. ( 4 ):C,H. Bài tập 3 – Tr 151: “ THẦN TƯỢNG CỦA TễI ” 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại ở sgk. - Chuẩn bị bài: lập kế hoạch cá nhân. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: ./ . / .. Ngày dạy: ./ . / TUẦN: 18 TIẾT: 52 TấN BÀI: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN MỤC TIấU : Về kiến thức: Nắm được những yờu cầu của một bản kế hoạch cỏ nhõn. Khỏi niệm về bản kế hoạch cỏ nhõn. Tầm quan trọng của ý thức và thúi quen lập kế hoạch làm việc. Về kĩ năng : Biết cỏch lập một bản kế hoạch cỏ nhõn Về thỏi độ : Hỡnh thành ý thức làm việc khoa học và hiệu quả. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Biết cỏch kết hợp cỏc phương phỏp trao đổi thảo luận, trả lời cõu hỏi. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Việc lập kế hoạch cá nhân là một việc làm rất cần thiết, nó thể hiện p/c làm việc khoa học, chủ động trong công việc. Vậy, muốn làm tốt điều đó chúng ta tìm hiể bài. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Xỏc định tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cỏ nhõn: - Trong thực tế cuộc sống hằng ày, chỳng ta thường được nghe ụng bà, cha mẹ, anh chịnhắc nhở những vấn đề liờn quan đến cụng việc học tập, sinh hoạt. Đú là những vấn đề gỡ? - Từ đú, chỳng ta cú nhận xột gỡ về vai trũ của kế hoạch cỏ nhõn đối với mỗi người? Hoạt động 2: Cỏch xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn GV yờu cầu HS tỡm hiểu mục II trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi. Cỏc bước tiến hành xõy dựng bản kế hoạch cỏ nhõn. 2.Cỏc phần và nội dung của mỗi phần trong bản kế hoạch cỏ nhõn. 3. Đặc điểm ngụn ngữ của bản kế hoạch cỏ nhõn. ? Cho biết những điểm khác biệt của bản kế hoạch cá nhân dưới đây. ? Bản kế hoạch (bài 2 - sgk T153) còn quá sơ sài. Hãy trao đổi để giúp bạn hoàn thiện bản kế hoạch đó. => Tất cả phải có ý kiến tham gia của cô giáo chủ nhiệm và duyệt của đoàn trường. - Hd hs về nhà làm. 1. Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cỏ nhõn: - Là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bố thời gian để hoàn thành một công việc nhất định. - Giúp ta hình dung được các công việc cần làm, phân bố thời gian hợp lí, tránh bị động hoặc bỏ qên, bỏ sót các công việc cần làm. => Biết cách và có thói qen lập KHCN thể hiện p/c làm việc KH, chủ động, bảo đảm cho công việc được tiến hành thuận lợi và có kết quả. 2. Cỏch lập kế hoạch cỏ nhõn: - 2 phần: + Phần 1: nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của người lập kế hoạch. + Phần 2: nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt được. * Lưu ý: Nếu lập KHCN cho riêng mình thì không cần phần 1. Lời văn ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng. III. Luyện tập: Bài 1 SGK. - Đây không phải là bản KHCN dự kiến làm công việc nào đó. Mà là thời gian biểu sắp xếp cho một ngày. Công việc chỉ nêu chung, không cụ thể, không có phần dự kiến hoàn thành công việc, kquả cần đạt. Bài 2: * Nội dung cần phải bổ sung: - Viết dự thảo báo cáo, dự kiến nd. + Kiểm điểm quá trình thực hiện nvụ cả chi đoàn những việc đã làm được, kết quả cụ thể. + Nguyên nhân. + Những mặt yếu , kém, ng nhân. + Phương hướng công tác trong nhiệm kì tới, nêu rõ phương hướng cụ thể để thực hiện tốt những gì đã đề ra. - Cách thức tiến hành đại hội: + Thời gian, địa điểm. + Ai đảm nhiệm công tác tổ chức trang hoàng cho đại hội. + Bí thư báo cáo. + Đề cử, ứng cử vào BCH. + Bầu ban kiểm phiếu. Bài 3: lập bản kế hoạch cá nhân. Củng cố: Xem phần ghi nhớ ở SGK. Dặn dũ: Rốn luyện ý thức và lập kế hoạch cỏ nhõn trong học tập và sinh hoạt. RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày soạn: ./ . / .. Ngày dạy: ./ . / .. TUẦN: 18 TIẾT: 53 TấN BÀI: Đọc thờm: THƠ HAI – CƯ CỦA BASễ MỤC TIấU : Về kiến thức : Đặc điểm hỡnh thức và nội dung thơ Hai-cư. Hỡnh ảnh thơ mang triết lớ, giàu liờn tưởng. Về kĩ năng : Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Phõn tớch ý nghĩa, nội dung và đặc sắc nghệ thuật thơ Hai-cư. Về thỏi độ : Biết trõn trọng những nột đẹp của thể thơ Hai-cư CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Một vài hỡnh ảnh minh họa cho tớnh quý ngữ, chõn dung cỏc nhà thơ hai-cư TIẾN TRèNH TIẾT DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt dộng 1: Đọc –hiểu tiểu dẫn ? Cho biết vài nột về tỏc giả Ba – sụ? ? Thế nào là thơ Hai – cư? = Mựa sương, Sương thu, Giú mựa thu – thu; Chim đỗ quyờn, tiếng ve- hố; Hoa đào - xuõn; Mưa đụng, Cỏnh đồng hoang vu / khụ – đụng. Hoạt dộng 2: Đọc –hiểu văn bản = Bài thơ anh chỉ làm một nửa mà thụi Cũn một nửa để mựa thu làm lấy ( CLV ) ? Tỡnh cảm thõn thiết của nhà thơ với thành phố ấ – đụ ntn? = Khi ta ở chỉ là đất ở Khi ta đi đất đó húa tõm hồn!(CLV) ? Nỗi niềm hoài cảm được thể hiện ntn? = đỗ quyờn là loài chim rất nổi tiếng trong thơ ca Nhật, thường hút khi xẩm tối, vào đờm trăng, sau khi trời mưa rất thờ thiết " Tiếng lũng da diết xen lẫn buồn vui, mơ hồ. ? Tỡnh cảm của tỏc giả đối với mẹ được thể hiện ntn? [ giọt lệ núng hổi rơi xuống bàn tay cầm mớ túc bạc của người mẹ đó khuấtbài thơ đa nghĩa. NểI VỀ NẠN ĐểI VN " NHẬT( tỉa bớt ) SS: Kỡa những đứa tiểu nhi tấm bộ, Lỗi giờ sinh lỡa mẹ lỡa cha, Lấy ai bồng bế vào ra, U ơ tiếng khúc thiết tha nỗi lũng ( NDu – văn tế thập loại chỳng sinh ) = Mơ hồ: tiếng vượn thật hay trẻ khúc thật " nỗi đau " càng đau hơn là vỡ “ đau đời cú cứu được đời đõu ” ? Cỏc em cảm nhận được vẻ đẹp gỡ trong tõm hồn nhà thơ? ? Sự tương giao giữa cỏc sự vật, hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện ntn? Bằng hỡnh tượng giản dị, nhẹ nhàng. Hoa đào rụng sắp hết xuõn " sự giao mựa. Bằng õm thanh cú thể tỏc động đến vũ trụ: “ ễng chài hỏt lờn ba lần làm cho mặt hồ phủ khúi mở rộng ra. Trẻ mục đồng thổi một tiếng sỏo làm cho trăng trờn trời cao hơn ” – Ng. Trói. ? Khỏt vọng được sống được tiếp tục lóng du của Ba – sụ được thể hiện ntn? Đọc hiểu tiểu dẫn: Tỏc giả Ba - sụ: - Ma – su – ụ Ba – sụ( 1644 – 1694 ) sinh ở xứ I – ga trong gia đỡnh vừ sĩ cấp thấp. Đến 28 tuổi, chuyển
Tài liệu đính kèm: