Giáo án Ngữ Văn 11 cơ bản

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

(Trích Thượng kinh kí sự )

Lê Hữu Trác

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán.

 - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.

 - Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.

 2. Kĩ năng:

 Đọc hiểu thể kí sự trung đại theo đặc trưng thể loại.

 3. Thái độ:

 Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa.

 Trân trọng lương y, có tâm có đức.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 1.

- Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập 1.

- Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập 1.

- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập 1.

- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập 1.

- Bài tập Ngữ văn 11 – tập 1.

 

docx 478 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1065Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 11 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làcủa, là của, là của có tac dụng gì?
Giải thích các cụm từ:kiếp phôi pha, cù bất cù bơ.
+ HS:lần lượt phân tích, phát biểu.
Vì sao Từ ấy có thể coi là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ?
Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Kim Thành (1920 – 2005),Huế. - - Giác ngộ CM, được kết nạp vào Đảng CS 1938. Thơ ông gắn với các chặng đường CMVN hơn 60 năm qua.
- Các tp chín+ GV: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận
2. Tác phẩm
- Từ ấy ghi nhận những biến chuyển có tính buốc ngoặt trong nhận thức và hành động của người chiến sĩ cách mạng khi được vinh dự kết nạp vào Đảng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng ( k 1)
- Từ ấy: thời điểm nhà thơ được giác ngộ lí tưởng CS, được kết nạp vào Đảng.
- Cách thể hiện: dùng ẩn dụ và so sánh trực tiếp: nắng hạ và mặt trời chân lí.
- Nắng hạ: mạnh mẽ, chói rực hơn nắng của ba mùa còn lại.Bừng: sáng lên bất ngờ với cường độ lớn.
- Mặt trời chân lí: hình ảnh mới lạ, hấp dẫn.Chân lí của Đảng, của cách mạng sáng rực, chói lọi, ấm áp, cần thiết như mặt trời, đúng đắn như chân lí.
=>Hai câu trên tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của tg khi bắt gặp lí tưởng mới.
Nghệ thuật tả:tiếp tục sử dụng ẩn dụ và so sán+ GV: vườn tôi – vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim.
2. Những nhận thức về lẽ sống mới.( k2)
- Lẽ sống mới ở đây là nhận thức mối qh giữa cá nhân và với quần chúng – gắn bó, đoàn kết chặt chẽ.
- Từ “ buộc” : tự ràng buộc gắn bó tự giác.
Cái tôi cá nhân tg hòa với cái ta của nhân dân, xã hội.
- Khối đời: ẩn dụ trứu tượng hóa sức mạnh đoàn kết của tâp thể.
3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm nhà thơ.( k3)
- Nhà thơ vượt qua tình cảm ích kỉ hẹp hòi tư sản để có tình ái hữu giai cấp với quần chúng : là anh, là em,là con trong đại gia đình lao khổ. 
- Vạn kiếp phôi pha: kiếp người nghèo khổ, cơ cực, sa sút, vất vả.Cù bất cù bơ: lang thang, bơ vơ không chốn nương thân.
III. TỔNG KẾT
1. Đây là lời tuyên bố trang trọng và chân thành về niềm vui giác ngộ lí tưởng,về lẽ sống, về tương lai.
2. Giọng điệu cảm xúc nhiệt tình, đầy rẫy, tràn trề; cách dùng hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo; cách nói trực tiếp khẳng định.
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 3 phút)
Luyện tập củng cố bài cũ : làm bài tập 1,2 ở mục luyện tập.
Chuẩn bị bài mới: Soạn các bài đọc thêm. 
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 89 Ngày soạn: 
ĐỌC THÊM: LAI TÂN (Hồ Chí Minh), NHỚ ĐỒNG ( Tố Hữu), TƯƠNG TƯ ( Nguyễn Bính), CHIỀU XUÂN (Anh Thơ)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Tự học có phương pháp, có kết quả qua những gợi ý về kiến thức và kĩ năng để thấy rõ giá trị tư tưởng – nghệ thuật chủ yếu của 4 tp trữ tình.
Hiểu sâu rộng hơn về tác giả, tp đã học trong chương trình chính khóa.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Đọc hiểu, trả lời hệ thống các câu hỏi trong SGK.+ GV: gợi ý các ý chính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc và chỉ ra những biến chuyển của Tố Hữu từ khi nhận thức được lí tưởng cộng sản thể hiện trong bài Từ ấy.( 2p) 
- Chuẩn bị bài mới: kiểm tra việc chuẩn bị bài của + HS:(1p)
 2. Tiến trình bài dạy (40 phút) 
Trọng tâm: nội dung chính của các bài thơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
 + GV: cho + HS:đọc từng bài thơ,mỗi bài vấn đáp khoảng 10 p về những điểm chính của từng tp qua hệ thống câu hỏi ở SGK.
Bài LAI TÂN
1. Trong ba câu đầu, bộ máy quan lại ở LT được mô tả như thế nào? Họ có làm đúng chức năng của mình không?
2. Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa nai ở câu thơ cuối.
3. Nhận xét về bút pháp và kết cấu bài thơ.
Bài “NHỚ ĐỒNG”
1. Cảm hứng của tp được gợi lên bởi tiếng hò vọng vào nhà tù.Vì sao tiếng hò lại có sức gợi như thế?
2. Chỉ ra những câu thơ được dùng làm điệp khúc cho bài thơ.Phân tích hiệu quả nt của chúng trong việc thể hiện nỗi nhớ của tg.
3. Niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng bào được diễn tả bằng những hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu nào?
4. Nêu cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng, khát khao tự do và hành động của nhà thơ qua đoạn thơ thứ 3.
5. Nhận xét chung về sự vận động của tâm trạng nhà thơ trong bài. 
Bài “TƯƠNG TƯ”
1. Anh chị cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai trong bài thơ? Tình cảm của chàng trai đã được đền đáp hay chưa?
2. Theo anh . chị, cách bày tỏ t. y giọng điệu thơ, cách so cánh, ví von,ở bài này có những điểm gì đáng chú ý?
3. Hoài Thanh cho rằng, trong thơ NB có “hồn xưa đất nước”. Qua bài này, anh. chị có dồng ý không ?Vì sao?
Bài “ CHIỀU XUÂN”
1. Bức tranh chiều xuân hiện ra như thế nào? Hãy chỉ ra những nét riêng của bức tranh đó.
2. Anh. chị có cảm nhận gì về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơ?Không khí ấy được gợi tả bằng những h. a, chi tiêt nào?
3. Hãy thống kê những từ láy trong bài thơ và phân tích nét đặc sắc của những từ ấy.
I. LAI TÂN.
1. Chỉ bằng ba câu thơ kể, tả bình thản,bộ máy lãnh đạo của huyện Lai Tân hiện ra rõ rệt: ban trưởng: chuyên đánh bạc; cảnh sát trưởng: ăn tiền của phạm nhân; huyện trưởng: vừa hút thuốc phiện vứa bàn công việc => sự thối nát của chính quyền huyện.
2. Sắc thái châm biếm mỉa mai ở câu thơ cuối:
Đó là thái bình giả tạo, bên ngoài, giấu bên trong sự tha hóa, mục nát thối ruỗng hợp pháp.
Đó là thái bình của tham nhũngnlười biếng, sa đọa với bộ máy công quyền của những con mọt dân tham lam.
Mỉa mai với ý: thái bình như thế thì dânbị oan khổ biết bao nhiêu!
Vẫn_ y cựu thái bình thiên: sự thật hiển nhiên, đã thành bản chất, quy luật bao năm nay.
3. Kết cấu và bút pháp.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc.
Ba câu đầu kể tả khách quan, thái độ giấu kín. Câu cuối nêu nhận xét thâm trầm kín đáo, mỉa mai châm biếm sâu sắc.
II. NHỚ ĐỒNG.
1. Sự gợi cảm của tiếng hò quê hương: không gì lay động bằng âm nhạc, nhất là âm nhạc dân ca.Đó là linh hồn của quê hương, dân tộc. Nó càng có ý nghĩa khi nhà thơ bị giam cầm trong nhà tù.
2. Ý nghĩa của những điệp khúc ( 4)
Khắc sâu, tô đậm âm vang của tiếng hò khêu gợi nỗi nhớ quê hương của tg về cảnh quê, người quê.
ĐK 1: nhớ cảnh quê tươi đẹp bình yên.
ĐK 2: nhớ người nông dân lao động ở quê.
ĐK 3: nhớ về quá khứ, những người thân.Nhớ lúc bản thân tìm thấy chân lí_ lí tưởng sống.
ĐK 4: trở về hiện tại : trưa hiu quạnh tiếng hò vọng vào gợi nỗi nhớ đồng quê triền miên không dứt.
3. Tình yêu tha thiết và nỗi nhớ da diết của tg được thể hiện qua nhiều h. a quen thuộc: cánh đồng ,dòng sông, nhà tranh
Các điệp từ, điệp ngữ: đâu, ôi, ơi,chao ôi ..gắn kết gọi hỏi nong mỏi, hi vọng.
4. Cảm nghĩ về niềm say mê lí tưởng của nhà thơ.
Chân thành, hồn nhiên, băn khoăn quanh quẩn cố vùng thoát mà chưa được.
Khi tìm thấy lí tưởng: say mê, sung sướng, nhẹ nhàng như được nâng cánh.
5. + HS:tự làm
III. TƯƠNG TƯ
1. Nỗi nhớ mong và những lời kể lể trách móc của chàng trai là rất chân thành, tha thiết, thể hiện một cách giàu hình tượng.
Tình cảm của chàng trai là chưa được đền đáp.
2. Cách bày tỏ tình yêu , giọng điệu thơ , cách so sánh ví von trong bài này có đặc điểm: giàu chất liệu VHDG, tình cảm gắn với quê hương đất nước. Cách bày tỏ từ xa tới gần theo các cặp đôi: thôn Đoài_thôn Đông; một người_ một người; nắng_ mưa; tôi _ nàng; bến_ đò; hoa_ bướm; cau_ giầu.
3. Đúng là trong thơ NB có “hồn xưa đất nước” vì ông giỏi vận dụng các chất liệu VHDG vào trong thơ của mình.
IV. CHIỀU XUÂN.
1. Chiều xuân ở nông thôn miền Bắc hiện ra thật tĩnh lặng êm đềm với mưa xuân, con đò, hoa xoan, cách đồng lúa..
2. Không khí êm đềm tĩnh lặng.
Nhịp sống bình yên, chậm rãi như có từ ngàn đời.
Những từ ngữ, h. a thể hiện:êm đềm, vắng, biếng lười, nằm mặc, vắng lặng.
Các danh từ chỉ cảnh vật: con đò, dòng sông, đàn sáo
3. các từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc, không khí: êm êm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả..
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 3 phút)
Luyện tập củng cố bài cũ : viết bài cảm nhận về một trong các bài vừa học.
Chuẩn bị bài mới: chuẩn bị bài Tiểu sử tóm tắt”
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 90 Ngày soạn: 
TIỂU SỬ TÓM TẮT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Nắm được mục đích, yêu cầu của VB tiểu sử tóm tắt (TSTT)
Viết được TSTT.
Có ý thức thận trọng, chân thực khi viết TSTT.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Trên cơ sở bản TSTT nhà bác học LT Vinh, dùng câu hỏi để + HS:rút ra cách viết bản TSTT và làm các BT khác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:(2 phút)
Kiểm tra bài cũ: Nêu nét đặc sắc trong nội dung và cách thể hiện của tg trong bài “Tương tư”
 2. Tiến trình bài dạy ( 40 phút) 
Trọng tâm: cách viết VBTSTT.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của TSTT.
+ GV: yêu cầu + HS:tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi.
TSTT là gì?
Mục đích viết TSTT?
Yêu cầu viết TSTT?
+ HS:suy nghĩ, trao đổi trả lời.
Tìm hiểu cách viết TSTT.
+ HS:đọc mục II và trả lời các câu hỏi.
VB viết về ai? Chia đoạn.
TSTT thường gồm mấy phần? cụ thể là những phần nào?
Muốn viết được VBTSTT, cần phải làm gì?
+ GV: gợi dẫn, + HS:trả lời.
Hướng dẫn luyện tập.
+ GV: yêu cầu + HS:đọc bài tập, làm vào vở, trình bày.Lớp nghe và nhận xét, chỉnh sửa.
I. BÀI HỌC 
1. Tiểu sử TT là VB thông tin một cách khách quan, trung thực những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cá nhân nào đó.
2. TSTT thường nhằm giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người đang được nói tới.
Giúp cho công tác nhân sự, chọn bạn..
3. Bản TSTT cần đáp ứng một số yêu cầu sau:
Thông tin khách quan, chính xác về người được nói tới.
Nội dung và độ dài cảu VB phù hợp với tầm cỡ và và cương vị của đương sự.
Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, đơn nghĩa, không dùng các BPTT.
II. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT.
1. TSTT thường gồm có 3 phần:
I. Giới thiệu nhân thân của đương sự: họ tên, năm sinh. mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đình, gia tộc
II. Giới thiệu ngắn gọn các lĩnh vực hoạt động tiêu biểu, các thành tựu, các thành tích tiêu biểu của đương sự.
III. Đánh giá vai trò, tác dụng của người đó trong một phạm vi không gian, thời gian
2. Muốn viết được VB TSTT cần phải:
I. Nghiên cứu kĩ về ba nội dung trên bằng cách : đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng.
II. Sắp xếp tư liệu trình tự không gian, thời gian, sự việc..hợp lí.
III. Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để viết thành VB
II. LUYỆN TẬP 
Bài 1.
Chọn c, d.
Bài 2.
I. Giống nhau: các loại VB này đều viết về một nhân vật nào đó.
II. Khác nhau:
Điếu văn viết về người qua đời đọc để trong lễ truy điệu nên ngoài phần TSTT cần có lời chia buồn với gia quyến.
Sơ yếu lí lịch do bản thân tự viết theo mẫu, còn TSTT do người khác viết và tương đối linh hoạt.
TSTT chỉ có đối tượng là con người, còn đối tượng của TM rộng hơn, có yếu tố cảm xúc. 
3. + HS:tự làm.
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 2 phút)
Luyện tập củng cố bài cũ :về làm BT 3.
Chuẩn bị bài mới: đọc bài ‘’Đặc điểm loại hình tiếng Việt’'
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 91,92 Ngày soạn: 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
Vận dụng được những tri thứcvề ĐĐLHTV để học tập TV và ngoại ngữ thuận lợi hơn.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút)
Kiểm tra bài cũ: trình bày cách viết TSTT.
Chuẩn bị bài mới: có già khác biệt khi dùng từ “đi” trong các thì giữa TV và tiếng Anh?
 2. Tiến trình bài dạy ( 85 phút) 
Trọng tâm: Đặc điểm loại hình tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Tìm hiểu khái niệm loại hình ngôn ngữ.
+ GV: yêu cầu + HS:tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi.
Loại hình ngôn ngữ là gì?
Tiếng Viễt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?
+ GV: gợi dẫn + HS:trả lời .
Tìm hiểu đặc điểm loại hình TV.
+ HS:đọc mục II và trả lời câu hỏi.
Cho biết các đ đ loại hình TV?
+ GV: chốt lại vấn đề.
TV thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.
Vd: Em đi học. Câu này có 3 tiếng, 3 từ, 3 âm tiết.
Từ không biến đổi hình thái.
Vd: ở câu trên, nếu ta nói: Em đã đi họIII. Em đang đi họIII. Em sẽ đi học. Cũng ba câu trên ta nói bằng tiếng Anh thì sẽ nói như thế nào?( từ đi- go, sẽ không viết là go trong mọi trường hợp, mà là went, going..)
Trật tự từ và hư từ sẽ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
ở vd trên, trong TV các hư từ đã, đến, sẽ biểu thị thì.Về trật tự, xem vd SGK.
HÊT TIẾT 91, CHUYỂN TIẾT 92.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. + GV: cho + HS:làm bài, trình bày lên bảng. Lớp nhận xét, sửa.+ GV: chốt lại.
Bài 2: + HS:tự trao đổi, làm bài.
Bài 3: + HS:làm lên bảng, các + HS:khác nhận xét, sửa, + GV: chốt lại.
I. BÀI HỌC 
1. LHNN là một kiểu cấu tạo NN, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau.
2. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập – phân tích tính.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yến tố cấu tạo từ.
2. Từ không biến đổi hình thái.
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sự sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.
II. LUYỆN TẬP 
Bài 1. 
Nụ tầm xuân 1:bổ ngữ của động từ hái; nụ tầm xuân 2: chủ ngữ của động từ mở.
Bến 1: bổ ngữ của động từ nhớ; bến 2: chủ ngữ của động từ đợi
Ttrẻ 1 bổ ngữ của động từ yêu; trẻ 2: chủ ngữ của đ từ đến; già 1 :bổ ngữ của động từ kính; già 2 :chủ ngữ của đ từ để.
Bống 1:định ngữ cho danh từ cá; bống 2:bổ ngữ của động từ thả; bống3:bổ ngữ của động từ thả; bống 4: bổ ngữ của động từ đưa; bống 5: chủ ngữ của đ từ ngoi và động từ đớp; bống 6: chủ ngữ của tính từ lớn.
Bài 2. + HS:tự làm.
Bài 3. Trong đoạn văn có các hư từ: đã, các, để, lại, mà.
Đã : chỉ hoạt động xảy ra trước một thời điểm nào đó.
Các: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật.
Để: chỉ mục đích.
Lại: chỉ sự tiếp diễn của hoạt động.
Mà: chỉ mục đích.
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 3 phút)
Luyện tập củng cố bài cũ :Thử viết câu sau bằng cách đổi vị trí các từ, rồi nhận xét đặc điểm loại hình tiếng Việt.
Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Tôi yêu em 
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 93 Ngày soạn: 
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Củng cố kiến thức về nghị luận nói chung, nghị luận XH nói riêng.
Rèn luyện kĩ năng tự đáng giá để hoàn thiện những bài viết tiếp theo.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Thuyết trình kết hợp với vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 I. NHẮC LẠI YÊU CẦU CỦA BÀI VIẾT
1. Đề: 
I. Chỉ ra nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong cân sau:
Trăm năm trong cõi người ta,
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
.( Nguyễn Du)
B. Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về “ bệnh thành tích”- một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đến sự phát triển của xã hội hiện nay.
2. Xác định yêu cầu chính
- Kiểu bài: nghị luận XH
- Các thao tác cần dùng: phân tích, so sánh,bác bỏ
- Bố cục : ba phần
- Về liên kết, hành văn..
II. XÂY DỰNG DÀN Ý CHO BÀI VIẾT
+ GV: dùng câu hỏi để + HS:xây dựng các câu trả lời theo phương án đã soạn trong tiết bài viết.
Câu A. 
- Nghĩa sự việc: lâu nay, chữ tài và chữ mệnh ghét nhau.
- Nghĩa tình thái: tỏ ý không hài lòng với sự việc ấy (khéo là)
Câu II. 
 Bài làm của + HS:phải đảm bảo các ý chính sau:
- Giải nghĩa từ “ thành tích”: những kết quả, thành quả xuất sắc đã đạt được đối với một công việc cụ thể sau một thời gian nhất định.
- Bệnh thành tích là việc báo cáo không đúng sự thật về kết quả làm việc, cụ thể là làm được ít hoặc không đạt yêu cầu nhưng báo cáo thì bịa đặt ra là làm được rất nhiều việc hoặc vượt mức.” Làm thì láo báo cáo thì hay”.
- Căn bệnh này không chỉ lừa dối cấp trên, lừa dối xã hội mà còn lừa dối chính bản thân mình, gây ra một thói xấu khác là chủ quan, tự mãn một cách vô lối.
- Cách khắc phục là phải tôn trọng sự thật, nghiêm túc với bản thân mình, làm việc có lương tâm, trách nhiệm.
III. NHẬN XÉT,TRẢ BÀI VIẾT VÀ NHẮC NHỞ
1. + GV: nhận xét, đánh giá chung về bài viết: về kiểu bài; về nội dung, về bố cục; về khả năng vận dụng các thao tác lập luận.
- + GV: công bố kết quả cụ thể:
+ Số bài đạt loại TB, khá: số lượng
+ Số bài đạt loại yếu, kém: số lượng
- + GV: phân tích nguyên nhân thành công và chưa thành công của bài viết.
2. + GV: trả bài và yêu cầu + HS:đổi bài cho nhau để sửa chữa, rút kinh nghiệm.
Bài làm của + HS:phải đảm bảo các ý chính sau:
- Giải nghĩa từ “ thành tích”: những kết quả, thành quả xuất sắc đã đạt được đối với một công việc cụ thể sau một thời gian nhất định.
- Bệnh thành tích là việc báo cáo không đúng sự thật về kết quả làm việc, cụ thể là làm được ít hoặc không đạt yêu cầu nhưng báo cáo thì bịa đặt ra là làm được rất nhiều việc hoặc vượt mức.” Làm thì láo báo cáo thì hay”.
- Căn bệnh này không chỉ lừa dối cấp trên, lừa dối xã hội mà còn lừa dối chính bản thân mình, gây ra một thói xấu khác là chủ quan, tự mãn một cách vô lối.
- Cách khắc phục là phải tôn trọng sự thật, nghiêm túc với bản thân mình, làm việc có lương tâm, trách nhiệm.
+ GV: dặn + HS:chuẩn bị cho bài viết tiếp theo.
Tiết 94 : Ngày soạn:
TÔI YÊU EM
A. Puskin –
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Thấy được vẻ đẹp trữ tình Pu-skin: giản dị,trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn ngữ lẫn nội dung tâm tình.
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành, say đắm, vị tha của Pu-skin.
II. PHƯƠNG PHÁP :diễn dịch, quy nạp, giảng giải, vấn đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra: ( 2p) kiểm tra việc soạn bài của HS
2. Tiến trình bài dạy (40p)
Trọng tâm: vẻ đẹp thơ trữ tình của Puskin; những phức cảm tinh tế giữa lí trí và tình cảm của NVTT.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
@ + HS:lµm viÖc víi SGK
Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ cuéc ®êi cña Pu-skin?
Sù nghiÖp s¸ng t¸c cña 
Pu-skin ?
§Æc ®iÓm th¬ Pu-skin ?
Nªu bè côc bµi th¬ ?
§äc bèn c©u th¬ ®Çu
T©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo?
+ HS:®äc c©u 5 vµ 6
T©m tr¹ng cña nh©n vËt tr÷ t×nh ®­îc thÓ hiÖn qua nh÷ng tõ ng÷ nµo?
+ HS:®äc c©u 7 vµ 8
Em cã suy nghÜ g× vÒ lêi cÇu chóc nµy?
“HÕt råi t×nh ®· vì tan
Anh h«n lÇn chãt ®«i bµn ch©n em
Nh÷ng lêi chua xãt thèt lªn
Anh nghe lêi ®¸p cña em hÕt råi”
 (Kh«ng ®Ò-Puskin)
@ + HS:lµm viÖc theo nhãm
Thñ ph¸p nghÖ thuËt chÝnh
trong bµi th¬?
I. giíi thiÖu
1. T¸c gi¶:
- Pu-skin (1799-1837)
- A-lÕch-xan-®r¬ XÐc-ghª-ª-vich Pu-skin sinh tr­ëng trong mét gia ®×nh quý téc l©u ®êi ë 
M¸t-xc¬-va.
- Pu-skin sím tiÕp thu nh÷ng t­ t­ëng tiÕn bé, sím næi tiÕng víi nh÷ng bµi th¬ yªu n­íc ngîi ca tù do,
- Ph¶n ®èi chÕ ®é Nga hoµng thèi n¸t. 
1837 Pu-skin bÞ s¸t h¹i trong mét cuéc ®Êu sóng gi÷a «ng víi §¨ng-tÐc, mét tªn ng­êi ph¸p sèng l­u vong (do chÝnh quyÒn Nga hoµng chñ m­u). 
- Th¬ «ng lµ tiÕng nãi t©m hån Nga thuÇn khiÕt, tinh tÕ, ch©n thùc ,gi¶n dÞ
- Sù nghiÖp s¸ng t¸c rÊt phong phó, ®a d¹ng
2. Bè côc
Ba phÇn
+PhÇn mét: bèn c©u ®Çu
(Nh÷ng m©u thuÉn gi»ng xÐ trong t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh)
+PhÇn hai: c©u 5 vµ c©u 6
(ThÓ hiÖn nçi ®au khæ tuyÖt väng)
+PhÇn ba: hai c©u cßn l¹i (Sù ch©n thµnh vÞ tha, cao th­îng cña nh©n vËt tr÷ t×nh) 
II. §äc-hiÓu v¨n b¶n
1. Nh÷ng m©u thuÉn gi»ng xÐ trong t©m tr¹ng nh©n vËt tr÷ t×nh
-Gi·i bµy, ch©n thµnh, thõa nhËn gi¶n dÞ, ®¸ng yªu
“Cã g× ®Ñp trªn ®êi h¬n thÕ
Ng­êi yªu ng­êi sèng ®Ó yªu nhau” (Tè H÷u)
-Chõng cã thÓ: qu¸ khø
Ngän löa t×n+ GV: Êp ñ, dai d¼ng ch¸y ®Õn nay.
C©u 3 vµ 4: ®ét ngét chuyÓn m¹ch c¶m xóc:
“Kh«ng ®Ó em ph¶i bËn lßng” “Hån em ph¶i gîn bãng u hoµi”
- LÝ trÝ m¸ch b¶o, lÖnh cho con tim ph¶i ngõng yªu, tù dËp t¾t ngän löa t×nh yªu
- M©u thuÉn gi÷a lÝ trÝ vµ c¶m xóc: nh©n vËt em ®­îc phÇn nµo hÐ më qua c¸c tõ “em bËn lßng”, “hån em gîn bãng u hoµi”
2. T©m tr¹ng ®au khæ cña nh©n vËt tr÷ t×nh
- “¢m thÇm” “kh«ng hi väng”
- “Rôt rÌ” “hËm hùc lßng ghen” 
- §ñ mäi cung bËc c¶m xóc cña t×nh yªu ®¬n ph­¬ng 
+V« väng mét phÝa.
+§au khæ , ghen tu«ng , Ých kØ, nh­ng lÝ trÝ ®· chiÕn th¾ng, t«i kh«ng r¬i vµo tr¹ng th¸i thÊp hÌn, Ých kØ cña t×nh yªu th­êng t×nh!
3. Lêi cÇu chóc ch©n thµnh cao th­îng 
- D©ng hiÕn, ch©n thµnh, cao th­îng, thÓ hiÖn t×nh yªu: t«i gi÷ l¹i mäi ®au khæ, ®Ó cÇu cho em:®­îc ng­êi t×nh nh­ t«i ®· yªu em!
- Kh«ng ph¶i lµ sù so s¸nh h¬n kÐm gi÷a t«i vµ ng­êi t×nh em ®· chän. Hµm Èn trong ®ã lµ lêi nh¾n nhñ cao th­îng: “§©u h¬n em lÊy, ®©u b»ng ®îi anh”. Yªu say ®¾m, ch©n thµnh vµ ®au khæ, nh­ng ®ñ tØnh t¸o ®Ó vÜnh biÖt mét t×nh yªu ®¬n ph­¬ng kh«ng thµnh.
- T«n vinh phÈm gi¸ con ng­êi, dÉu t×nh yªu kh«ng thµnh, nh­ng vÉn ®Ó l¹i dÊu Ên ®Ñp, ®ã chÝnh lµ t©m hån trong s¸ng cña Pu-skin.
3. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ (2p)
- §äc thuéc bµi th¬
- §äc thªm: bµi th¬ sè 28
RÚT KINH NGTHIỆM:
Tiết 95 Ngày soạn: 
ĐỌC THÊM: BÀI THƠ SỐ 28
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
H­íng dÉn häc sinh c¸ch t×m hiÓu vµ n¾m ®­îc nh÷ng nÐt chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : vÊn ®¸p, lµm viÖc c¸ nh©n
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút)
 - Kiểm tra bài cũ: T×nh c¶m cao th­îng cña nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi th¬ t«i yªu em?
 - Chuẩn bị bài mới: 
 2. Tiến trình bài dạy ( 40 phút) 
Trọng tâm: T×nh c¶m cña nh©n vËt tr÷ t×n+ GV: bµy tá ch©n thùc
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. BÀI HỌC 
II. LUYỆN TẬP 
Tiết 96 Ngày soạn: 
LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Củng cố KT và kĩ năng viết TSTT
Tập viết TSTT theo định hướng của SGK.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Thực hành, kết hợp ôn luyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút)
- Kiểm tra bài cũ: nêu cách viết TSTT.. 
- Chuẩn bị bài mới: xem việc + HS:viết TSTT một nhà thơ đã học.
 2. Tiến trình bài dạy ( 40 phút) 
Trọng tâm: luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu tình huống trong SGK
+ GV: yêu cầu + HS:tìm hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi:
Tình huống nêu trong SGK có gì đáng lưu ý?
Quy trình viết TSTT gồm mấy bước?
+ GV: gợi dẫn, + HS:thảo luận trao đổi trả lời.
Hướng dẫn trình bày TSTT trước lớp.
Xưng hô: thưa
Trình bày tên người đươc giới thiệu vào tổ chức.
Nêu năm sinh, quê quán, chức vụcủa người được GT.
Trình bày những thành tích, kinh nghiệm trong học tập, công tác của người được GT.
Lời kêu gọi và cảm ơn.
+ HS:khác nhận xét cách trình bày của bạn 
I. BÀI HỌC
1. Tình huống t

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12253424.docx