Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 1 đến bài 5

• Mục tiêu:

- Xác định được đặc điểm của nhân vật chính trong TT Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện ; kể được câu truyện này ; phát hiện ra các yếu tố hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan niệm của nhân dân ta về sự thực lịch sử; phân tích được nội dung, nghệ thuật của truyện; nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết.

- Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.

A.Hoạt động khởi động.

HĐ nhóm: HS quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu.

B.Hoạt động hình thành kiến thức.

HĐ cả lớp:

1. Đọc văn bản.

GV nêu yêu cầu đọc: giọng đọc, kể ngạc nhiên, hồi hộp đoạn 1, đoạn 2 đọc dõng dạc, trang nghiêm, đoạn 3 giọng háo hức phấn khởi, đoạn 4 giọng khẩn trương, mạnh mẽ, đoạn cuối giọng chậm thanh thản, huyền thoại.

- HS tìm hiểu chú thích.

 

doc 12 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Bài 1 đến bài 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 6
 Ngày soạn: 21/ 8/ 2015
 Tuần 1: BÀI 1: THÁNH GIÓNG 
( Từ tiết 1 đến tiết 4)
Mục tiêu:
Xác định được đặc điểm của nhân vật chính trong TT Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện ; kể được câu truyện này ; phát hiện ra các yếu tố hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan niệm của nhân dân ta về sự thực lịch sử; phân tích được nội dung, nghệ thuật của truyện; nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết.
Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.
A.Hoạt động khởi động.
HĐ nhóm: HS quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ cả lớp:
Đọc văn bản.
GV nêu yêu cầu đọc: giọng đọc, kể ngạc nhiên, hồi hộp đoạn 1, đoạn 2 đọc dõng dạc, trang nghiêm, đoạn 3 giọng háo hức phấn khởi, đoạn 4 giọng khẩn trương, mạnh mẽ, đoạn cuối giọng chậm thanh thản, huyền thoại.
- HS tìm hiểu chú thích.
2. Tìm hiểu văn bản.
HĐ cặp đôi:
a) HS thảo luận:
b) HS đánh số thứ tự theo yêu cầu.
c) Nhân vật: bà mẹ, Gióng, dân làng, sứ giả, giặc Ân
Nhân vật chính là Gióng.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Bµ mÑ ­ím ch©n - thô thai 12 th¸ng míi sinh
- CËu bÐ lªn 3 kh«ng nãi, kh«ng c­êi, kh«ng biÕt ®i;
à XuÊt th©n b×nh dÞ nh­ng rÊt kh¸c th­êng, k× l¹.
d)- TiÕng nãi ®Çu tiªn cña Th¸nh Giãng lµ tiÕng nãi ®ßi ®¸nh giÆc.
Þ §©y lµ chi tiÕt thÇn k× cã nhiÒu ý nghÜa:
 + Ca ngîi ý thøc ®¸nh giÆc cøu n­íc
 + Giãng lµ h×nh ¶nh cña nh©n d©n. 
- vũ khí bằng sắt là tiến bộ của thành tựu văn hóa kĩ thuật vào cuộc chiến đấu của nhân dân ta.
e)- Bµ con lµng xãm gãp g¹o nu«i Giãng:
+ Giãng lín lªn b»ng thøc ¨n, ®å mÆc cña nh©n d©n, ®­îc nu«i d­ìng b»ng nh÷ng c¸i b×nh th­êng, gi¶n dÞ, Giãng lµ con cña nh©n d©n
 + ND rÊt yªu n­íc, ai còng mong Giãng ra trËn.
 + Søc m¹nh cña Giãng lµ søc m¹nh cña toµn d©n.
HĐ cả lớp:
h) Truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử:
- Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ gđ Phùng Hưng đến gđ Đông Sơn.
- Vào thời Hùng Vương cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng.
i* ý nghÜa cña h×nh t­îng Th¸nh Giãng:
- Lµ h×nh t­îng tiªu biÓu, rùc rì cña ng­êi anh hïng diÖt giÆc cøu n­íc.
- Lµ ng­êi anh hïng mang trong m×nh søc m¹nh céng ®ång buæi ®Çu dùng n­íc
HĐ nhóm: 
3. Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt:
a)1. Em cần phải nói và viết ra thì người khác mới biết
2. Nói , viết phải có đầu có đuôi . Cụ thể là phải rõ ràng chính xác và mạch lạc 
[ Là hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng , tình cảm bằng phương tiện ngôn từ 
3.Câu ca dao là lời khuyên nhủ cầu phải có tư tưởng , lập trường vững vàng . 
[ Câu ca dao là một văn bản gồm 2 câu 
-Là một văn bản ( văn bản nói ) Đó là một chuỗi lời liên kết với nhau có chủ đề.
b) HS nối:
1-e, 2-d, 3- a, 4- b, 5-c, 6-g.
c) Ghi nhớ:
- Giao tiÕp lµ mét ho¹t ®éng truyÒn ®¹t, tiÕp nhËn t­ t­ëng, t×nh c¶m b»ng ph­¬ng tiÖn ng«n tõ
- V¨n b¶n lµ mét chuçi lêi nãi miÖng hay bµi viÕt cã chñ ®Ò thèng nhÊt, cã liªn kÕt m¹ch l¹c, vËn dông ph­¬ng thøc biÓu ®¹t phï hîp ®Ó thùc hiÖn môc ®Ých giao tiÕp
- 6 KiÓu v¨n b¶n vµ ph­¬ng thøc biÓu ®¹t: tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m, nghÞ luËn, thuyÕt minh, hµnh chÝnh, c«ng vô.
C) Hoạt động luyện tập.
HĐ cặp đôi:
1.HS tập đóng vai kể lại truyện Thánh Gióng.
2.Xác định phương thức biểu đạt:
a) Miêu tả
b) Tự sự
c)Nghị luận
d) Biểu cảm
e) Thuyết minh
HĐ nhóm:
3.Tìm hiểu về truyền thuyết.
HS nêu đặc điểm của truyền thuyết:
Truyền thuyết:
- TruyÖn d©n gian truyÒn miÖng kÓ vÒ c¸c nh©n vËt, sù kiÖn cã liªn quan ®Õn lÞch sö thêi qu¸ khø.
- Th­êng cã yÕu tè t­ëng t­îng k× ¶o.
- ThÓ hiÖn th¸i ®é, c¸ch ®¸nh gi¸ cña nh©n d©n ®èi víi c¸c sù kiÖn vµ nh©n vËt LS.
D. Hoạt động vận dụng.
HĐ cá nhân:
1. Hội Gióng được tổ chức ở đâu:
 Vào thời gian nào:
Mục đích của hội Gióng là gì:
- Héi thi thÓ thao mang tªn Héi kháe Phï §æng v× ®©y lµ héi thao dµnh cho løa tuæi thiÕu niªn, môc ®Ých cña cuéc thi lµ häc tËp tèt, lao ®éng tèt gãp phÇn vµo sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ ®Êt n­íc.
2.HS sưu tầm:
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
HS đọc thêm truyện Con Rồng cháu Tiên.
* Hướng dẫn về nhà.
- Tóm tắt - Học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài 2.
Ngày tháng năm 2015
Kí duyệt của BGH
 Lê Thị Mai
 Ngày soạn : 27-8-2015
BÀI 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
(Từ tiết 5 đến tiết 8)
Mục tiêu:
- Có những hiểu biết chung về văn tự sự; lấy được ví dụ minh họa.
- Phân biệt được tiếng và từ, các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt.
- Xác định được từ mượn trong văn bản và biết cách sử dụng từ mượn hợp lí.
A.Hoạt động khởi động.
HĐ nhóm:
GV yêu cầu HS thi tìm các từ có nhiều tiếng trong tiếng Việt.
- Các nhóm tìm và trình bày nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó chiến thắng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ cả lớp:
1. Tìm hiểu chung về văn tự sự.
a1- KÓ chuyÖn ®Ó biÕt, ®Ó nhËn thøc vÒ ng­êi, sù vËt, sù viÖc, ®Ó gi¶i thÝch, khªn chª, ®Ó häc tËp. §èi víi ng­êi nghe lµ muèn t×m hiªñ, muèn biÕt §èi víi ng­êi kÓ lµ th«ng b¸o, cho biÕt, gi¶i thÝch...
a2- Kể những việc làm tốt mà Lan đã làm
HĐ cặp đôi:
b) Ghi nhớ: Tự sự là một phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
HS kể một số văn bản tự sự đã học hoặc đã đọc.
HĐ nhóm: 
Tìm hiểu về từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
a) Đọc và trả lời câu hỏi:
 ThÇn /d¹y/ d©n/ c¸ch/ trång trät/, ch¨n nu«i/vµ/ c¸ch/ ¨n ë.
 ThÇn /d¹y/ d©n/ c¸ch/ trång/ trät/, ch¨n/ nu«i/vµ/ c¸ch/ ¨n/ ë/.( Con Rång ch¸u Tiªn)
- Dòng 2 đặt dấu phân cách các tiếng.
- Dòng 1 đặt dấu phân cách các từ.
 * NhËn xÐt:
 - VD trªn cã 9 tõ, 12 tiÕng.
 - Cã tõ chØ cã mét tiÕng, cã tõ 2 tiÕng.
HĐ cá nhân: Điền từ: 
Lần lượt điền như sau: tiếng, từ, từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.
3. Tìm hiểu về từ mượn.
HĐ cặp đôi:
a) HS đọc thông tin và thực hiện nối lời giải nghĩa.
HĐ nhóm:
b) - Tõ m­în tõ tiÕng H¸n: sø gi¶, giang s¬n, gan
- Tõ cã nguån gèc Ên, ¢u( ®­îc ViÖt ho¸ ë møc cao viết như từ thuần việt): ti vi, xµ phßng, mÝt tinh, ga, b¬m
- ra-®i-«, in-t¬-nÐt.( tõ ch­a ®­îc ViÖt ho¸ hoµn toµn)
c) HS điền từ:
- Những từ mượn tiếng Hán và từ mượn tiếng Ấn-Âu đã được Việt hóa thì viết như từ thuần việt.
- Từ mượn tiếng Ấn - Âu ch­a ®­îc ViÖt ho¸ hoàn toàn gồm hai tiếng trở lên, khi viết dùng dấu g¹ch nèi ®Ó nèi c¸c tiÕng .
C. Hoạt động luyện tập.
HĐ cặp đôi:
a) HS đọc bài thơ và xác định các sự việc trong câu truyện và thay nhau kể lại câu truyện.
 - §©y lµ bµi th¬ tù sù
 - Bµi th¬ kÓ chuyÖn bÐ M©y vµ mÌo con rñ nhau bÉy chuét nh­ng mÌo tham ¨n qu¸ nªn ®· m¾c vµo bÉy. HoÆc ®óng h¬n lµ mÌo thÌm qu¸ ®· chui vµo bÉy ¨n tranh phÇn cña chuét vµ ngñ ë trong bÉy.
 - Tuy diÔn ®¹t b»ng th¬ n¨m tiÕng nh­ng bµi th¬ ®· kÓ l¹i mét c©u chuyÖn cã ®Çu, cã cuèi, cã nh©n vËt, chi tiÕt, diÔn biÕn sù viÖc nh»m môc ®Ých chÕ giÔu tÝnh tham ¨n cña mÌo ®· khiÕn mÌo tù sa bÉy cña chÝnh m×nh Þ Bµi th¬ tù sù.
 - Yªu cÇu kÓ: T«n träng m¹ch kÓ trong bµi th¬.
 + BÐ m©y rñ mÌo con ®¸nh bÉy lò chuét nh¾t b»ng c¸ n­íng th¬m lõng, treo l¬ löng trong c¸i c¹m s¾t.
 + C¶ bÐ, c¶ mÌo ®Òu nghÜ chuét tham ¨n nªn m¾c bÉy ngay.
 + §ªm, M©y n»m m¬ thÊy c¶nh chuét bÞ sËp bÉy ®Çy lång. chóng chÝ cha, chÝ choÐ khãc lãc, cÇu xin tha m¹ng.
 + S¸ng h«m sau, ai ngê khi xuèng bÕp xem, bÐ M©y ch¼ng thÊy chuét, còng ch¼ng cßn c¸ n­íng, chØ cã ë gi÷a lång, mÌo ta ®ang cuén trßn ng¸y kh× khß...ch¾c mÌo ta ®ang m¬.
b) Hs chỉ ra tác dụng của phương thức tự sự trong văn bản: Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược.
Tác dụng: Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện lịch sử.
2.HS thực hiện :
HĐ cá nhân.
a). M­în tõ H¸n ViÖt: v« cïng, ng¹c nhiªn, tù nhiªn, sÝnh lÔ, gia nh©n, võ sĩ
- Từ mượn Ấn –Âu: Vắc- xin, fan
b) HĐ nhóm:
X¸c ®Þnh nghÜa cña tõng tiÕng t¹o thµnh tõ H¸n ViÖt
 - Kh¸n gi¶: ng­êi xem
 + Kh¸n: xem
 + Gi¶: ng­êi
 - ThÝnh gi¶: ng­êi nghe
 + ThÝnh: nghe
 + gi¶: ng­êi
 - §éc gi¶: ng­êi ®äc
 + §éc: ®äc
 + Gi¶: ng­êi
 - YÕu ®iÓm: ®iÓm quan träng
 + yÕu: quan träng
 + §iÓm: ®iÓm
 - YÕu l­îc: tãm t¾t nh÷ng ®iÒu quan träng
 + YÕu: quan träng
 + L­îc: tãm t¾t
 - YÕu nh©n: ng­êi quan träng
 + YÕu: quan träng
 + Nh©n: ng­êi
c) Viết vào phiếu học tập.
 - Lµ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o l­êng: mÐt, lÝt, km, kg...
 - Lµ tªn c¸c bé phËn cña chiÕc xe ®¹p: ghi- ®«ng, pª-®an, g¸c ®ê- bu...
 - Lµ tªn mét sè ®å vËt: ra-®i-«, vi-«- l«ng...
D. Hoạt động vận dụng.
1. Tìm các từ láy:
- T¶ tiÕng c­êi: khóc khÝch, s»ng sÆc, h« hè, ha h¶, hÒnh hÖch...
- T¶ tiÕng nãi: khµn khµn, lÌ nhÌ, thá thÎ, lÐo nhÐo, lÇu bÇu, sang s¶ng...
- T¶ d¸ng ®iÖu: Lõ ®õ, l¶ l­ít, nghªnh ngang, ng«ng nghªnh, th­ít tha...
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
* Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Tìm hiểu thêm về từ mượn.
- Chuẩn bị bài 3: Sơn Tinh, Thủy Tinh
Ngày tháng năm 2015
Kí duyệt của BGH
 Lê Thị Mai
 Ngày soạn : 9/9/2015
Tuần 3: Bài 3: SƠN TINH, THỦY TINH
(Từ tiết 9 đến tiết 12)
Mục tiêu:
- Kể lại câu truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; phân tích hai nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh và cuộc chiến giữa hai nhân vật đó; chỉ ra tác dụng của yếu tố kì ảo và đặc trưng TT của truyện; rút ra ý nghĩa của truyện; liên hệ thực tiễn.
- Xác định sự việc và nhân vật trong văn tự sự ; nhận diện nhân vật chính, nhân vật phụ ; viết bài văn kể truyện có sự việc và nhân vật .
- Trình bày khái niệm sơ giản về ý nghĩa của từ, một số cách giải thích nghĩa của từ; vận dụng giải nghĩa một số từ.
A. Hoạt động khởi động.
HĐ nhóm:
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ cá nhân:
HS đoc văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
GV nêu yêu cầu đọc:
- HS đọc:
 - Tìm hiểu chú thích.
2. Tìm hiểu văn bản.
HĐ nhóm:
HS nối:
Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh gắn với thời đại các vua Hùng, gắn với công cuộc trị thủy với thời đại mở nước, dựng nước đầu tiên của người việt cổ.
HS nối theo sơ đồ hình đám mây:
HĐ cá nhân:
HS viết vào phiếu học tập( hoặc vở) theo yêu cầu:
HĐ nhóm:
Nhân dân lao động thể hiện thái độ ủng hộ đối với nhân vật Sơn Tinh ( qua việc đưa ra thách đó lễ vật có lợi cho ST)
HS lựa chọn và nêu lí do.
HĐ nhóm:
3.Tìm hiểu về sự việc, nhân vật trong văn tự sự.
a)- Sự việc khởi đầu: 1. Vua Hùng kén rể
 - Sự việc phát triển: 2. ST và TT đến cầu hôn
 3. Vua Hùng phán đồ sính lễ
 4. ST đến trước rước được Mị Nương về núi
- Sự việc cao trào: 5. TT đến sau không lấy được MN nên tức giận đánh ST
 6. Hai bên giao chiến giữ dội, kéo dài hàng tháng trời.
- Sự việc kết thúc: 7. Cuối cùng TT thua đành rút quân về
b) 6 yếu tố trong truyện ST, TT:
- Hùng Vương, ST, TT
- Ở Phong Châu, đất của vua Hùng.
- Thời gian xảy ra: thời vua Hùng
- Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng của TT
- Diễn biến: Những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hàng năm
- Kết quả: TT thua nhưng không cam chịu, hàng năm cuộc chiến của hai thần vẫn xảy ra.
c) Nhân vật chính: ST,TT
 Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương
- Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản
-Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động.
HĐ nhóm:
4.Tìm hiểu nghĩa của từ.
a) HS dựa vào chú thích điền phần nội dung( giải nghĩa)
Hình thức
Nội dung
Cầu hôn
Xin được lấy làm vợ
Phán
Truyền bảo(người truyền bảo là vua chúa, thần linh, hay bề trên
Sính lễ
Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới
Nao núng
Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
Tâu
Thưa trình( từ dùng khi quan, dân nói với vua chúa, thấn linh
b) HS đánh dấu: Nghĩa của từ là phần nội dung( sự vật, tính chất, hđ, quan hệ...) mà từ biểu thị.
c) HS thực hiện: các từ được giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.( HS đánh dấu vào ô 1)
C. Hoạt động luyện tập.
HĐ cả lớp:
Thi kể truyện
HS thi giữa các nhóm:
HĐ nhóm:
2. HS thực hiện làm từ điển
HĐ cá nhân:
Hs thực hiện
1. Như mục 3
D. Hoạt động vận dụng.
1. Bão lụt và các hiện tượng thiên tai gây tổn thất nặng nề về kinh tế và thiệt hại đến tính mạng con người. Chúng ta phải có ý thức phòng chống bão lũ để sống tồn tại và phát triển.
2. Vì: Truyện gắn với thời đại các vua Hùng, gắn với công cuộc trị thủy, với thời đại mở nước dựng nước đầu tiên của người Việt cổ.
3. HS hoàn thành bài viết kể chuyện theo chủ đề: Vua Hùng kén rể
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
HS thực hiện
Hướng dẫn về nhà.
- Đọc thêm Sự tích hồ Gươm.
- Chuẩn bị bài 4; Cách làm bài văn tự sự.
Ngày tháng năm 2015
Kí duyệt của BGH
 Lê Thị Mai
 Ngày soạn : 10/9/2015.
 BÀI 4: CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
 ( Từ tiết 13 đến tiết 16)
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm chủ đề; xác định được chủ đề của bài văn tự sự.
- Chỉ ra được bố cục của bài văn tự sự.
- Xác định được yêu cầu của đề văn tự sự, lập được dàn ý cho bài văn tự sự.
- Kể lại được một câu truyện đã được nghe được đọc.
A.Hoạt động khởi động.
HĐ nhóm: HS thực hiện theo yêu cầu.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ cá nhân:
1.Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự sự.
a)HS đọc văn bản: Phần thưởng
HĐ nhóm:
1.Chủ dề ca ngợi chí thông minh và lòng trung thành với vua của người nông dân, đồng thời chế giễu tính tham lam cậy quyền thế của viên quan nọ.
- Vấn đề chủ yếu được đặt ra trong câu chuyện là tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nó một vố.
- Chủ đề tập trung ở việc người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó.
2. Truyện chia thành 3 phần:
- Mở bài: Câu đầu tiên
- Thân bài: Các câu tiếp theo
- Kết bài: Câu cuối cùng
Ghi nhớ: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản.
 - Dàn bài một bài văn tự sự thường gồm 3 phần:
 + Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc
 + Thân bài : Kể diễn biến của sự việc
 + Kết bài: Kể kết cục của sự việc
HĐ cá nhân:
2.HS thực hiện theo yêu cầu:
 Kể lại một đoạn trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” từ chỗ “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ” đến chỗ “ đành rút quân về”
b,c) HS thực hiện
Ghi nhớ: 
- Khi tìm hiểu đề, cần dựa vào những từ ngữ quan trọng để xác định đúng yêu cầu của đề.
- Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề
- Lập dàn ý là sắp xếp các sự việc theo trình tự nhất định để người đọc dễ theo dõi, người kể thể hiện được ý định của mình.
C) Hoạt động luyện tập.
HĐ nhóm:
HS thực hiện:
HĐ cá nhân:
Đọc các đề văn:
Một câu chuyện tuổi thơ
Hãy kể về một người bạn tốt
Ngày sinh nhật của em
Người em yêu quý nhất
Gạch chân từ quan trọng 
Các đề nghiêng về kể việc: 1,3
Các đề nghiêng về kể người: 2,4
HS lập dàn ý 1 trong 4 đề trên.
HĐ nhóm: 
3. HS trình bày bài viết cho các bạn cùng nghe, góp ý.
HĐ cá nhân: 
4.HS viết bài văn.
D) Hoạt động ứng dụng.
HS thực hiện :
E) Hoạt động tìm tòi, mở rộng
1. HS phối hợp cùng người thân.
- Sự việc khởi đầu: 1. Vua Hùng kén rể
- Sự việc phát triển: 2. ST và TT đến cầu hôn
 3. Vua Hùng phán đồ sính lễ
 4. ST đến trước rước được Mị Nương về núi
- Sự việc cao trào: 5. TT đến sau không lấy được MN nên tức giận đánh ST
 6. Hai bên giao chiến giữ dội, kéo dài hàng tháng trời.
- Sự việc kết thúc: 7. Cuối cùng TT thua đành rút quân về
2. HS đọc thêm truyện Bánh chưng, bánh giầy
* Hướng dẫn về nhà.
- HS tìm hiểu thêm về cách làm bài văn tự sự.
- Hoàn thành bài viết 
- Chuẩn bị bài 5: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Ngày tháng năm 2015
Kí duyệt của BGH
 Lê Thị Mai
 Ngày soạn : 15/9/2015
Tuần 5: Bài 5: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
 (Từ tiết 17 đến tiết 20)
 *Mục tiêu:
- Nhận biết về hiện tượng chuyển nghĩa của từ ; hiểu nguyên nhân của hiện tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa gốc của từ.
- Nhận biết được đặc điểm của lời văn tự sự, đoạn văn tự sự; biết vận dụng để viết được các câu văn tự sự.
A.Hoạt động khởi động.
HĐ cặp đôi:
HS thực hiện:
Bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển mà thành
Từ dùng để chỉ những vật có hình giống như quả cây
Quả khế, quả mít
Quả trứng, quả pháo, quả bóng, quả đất.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
HĐ cả lớp: 
a)HS đọc thông tin: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Các nghĩa còn lại được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc gọi là nghĩa chuyển.
(1) Xác định nghĩa của từ mắt :
 A
 B
a) Bé Hồng có đôi mắt to tròn, đen láy
(1) Bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số hao quả.
b) Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa.
(2) Cơ quan để nhìn của người hay động vật.
c) Quả na đã mở mắt rồi.
(3) Chỗ lồi lõm, giống hình con mắt ở một số thân cây.
(2) Xác định từ mắt nào được dùng theo nghĩa gốc: mắt bé->nghĩa gốc
Mắt bàng, mắt na-> nghĩa chuyển
(3) Tìm thêm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ mắt: ( mắt là chỗ lồi ra hoặc lõm vào, hình tròn hoặc gần tròn...)

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_3_Son_Tinh_Thuy_Tinh.doc