Giáo án Ngữ văn 6 - Bìa 17

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Giúp HS củng cố kiến thức về : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; nghĩa của từ; chữa lỗi dùng từ và danh từ, cụm danh từ đã được học .

2. Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra dưới dạng hình thức trắc nghiệm và tự luận.

3. Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Xây dựng ma trận đề

- Ra đề - Đáp án - Thang điểm.

2. Học sinh:

- Ôn tập theo hướng dẫn của GV - chuẩn bị kiểm tra

(Đề ra theo hình thức: Trắc nghiệm - Tự luận)

I - Ma trận đề:

 

doc 13 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Bìa 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 45: kiểm tra tiếng việt
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS củng cố kiến thức về : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; nghĩa của từ; chữa lỗi dùng từ và danh từ, cụm danh từ đã được học .
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra dưới dạng hình thức trắc nghiệm và tự luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Xây dựng ma trận đề
- Ra đề - Đáp án - Thang điểm.
2. Học sinh:
- Ôn tập theo hướng dẫn của GV - chuẩn bị kiểm tra
(Đề ra theo hình thức: Trắc nghiệm - Tự luận)
I - Ma trận đề:
Tờn chủ đề
( nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
 Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
TL
Cấp độ
cao
Chủ đề 1: 
Loại từ tiờ́ng Viợ̀t:
-Từ và cấu tạo từ. 
- Từ mượn.
-Nghĩa của từ.
-Nhớ nguồn gốc của từ.
-Nhớ cỏc cỏch giải nghĩa từ.
Nhận ra từ lỏy,từ ghộp.
-Hiờ̉u được nguyờn tắc mượn từ.
-Hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Hiểu nghĩa của từ để núi và viết đỳng.
Hiểu nghĩa của từ à phỏt hiện lỗi và biết cỏch sửa.
Số cõu
Số điểm
%
2
0,5
5%
1
1
10%
5
0,25
2,5%
2
3
30%
10
4,75
47,5%
Chủ đề 2: 
Từ loại tiếng Việt:
Danh từ, cụm danh từ.
Nhớ khỏi niệm, đặc điểm của danh từ, các loại danh từ.
Hiểu và phõn tớch được cấu tạo của cụm danh từ.
Vọ̃n dụng viờ́t đoạn văn (3-5 cõu ) cú sử dụng cụm từ cho sẵn.
Số cõu
Số điểm
%
4
2
20%
1
0,25
2,5%
1
3
30%
6
5,25
52,5%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
2,5
25%
1
1
10%
6
0,5
5%
2
3
30%
1
3
30%
16
10
100%
II - Đề kiểm tra.
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn một đỏp ỏn đúng nhṍt cho từng cõu rụ̀i điờ̀n chữ cái A, B, C hoặc D vào bảng bờn dưới.
Cõu 1: Trong các từ sau đõy, từ nào khụng phải là từ Hán Viợ̀t ?
A, Thiờ́t đãi. B, Trọng thưởng.
C, Quõn sĩ. D, Cảm ơn.
Cõu 2: Nghĩa xuṍt hiợ̀n từ đõ̀u làm cơ sở đờ̉ hình thành các nghĩa khác gọi là gì ?
A, Nghĩa gụ́c. B, Nghĩa chuyờ̉n.
Cõu 3: Chăm chỉ: khụng lười biờ́ng.
Từ chăm chỉ được giải nghĩa theo cách nào ?
A, Bằng khái niợ̀m. B, Bằng từ đụ̀ng nghĩa. C, Bằng từ trái nghĩa.
Cõu 4: Đờ̉ giữ gìn sự trong sáng của tiờ́ng Viợ̀t, khụng nờn mượn từ nước ngoài mụ̣t cách tùy tiợ̀n. Đúng hay sai ?
A, Đúng. B, sai.
Cõu 5: Tìm tòi, hỏi han đờ̉ học tọ̃p là nghĩa của từ nào ?
A, Học tọ̃p. B, Học hỏi.
C, Học lỏm. D, Học hành.
Cõu 6: Giải nghĩa từ khán giả như thờ́ nào cho đúng ?
A, Người nghe. B, Người đọc. C, Người xem.
Cõu 7: Tìm nghĩa của yờ́u tụ́ yờ́u trong từ yờ́u nhõn ?
A, Yờ́u. B, Quan trọng.
Cõu 8: Từ nào sau đõy khụng phải là danh từ ?
A, Sơn Tinh. B, Thõ̀n Nước.
C, Lũy đṍt. D, Đánh nhau.
Cõu 9: Danh từ tiờ́ng Viợ̀t được chia thành mṍy loại lớn ?
A, 1 loại. B, 2 loại.
C, 3 loại. D, 4 loại.
Cõu 10: Khi viờ́t danh từ riờng, ta phải viờ́t hoa như thờ́ nào ?
A, Viờ́t hoa chữ cái đõ̀u tiờn của mụ̃i bụ̣ phọ̃n tạo thành tờn riờng đó.
B, Viờ́t hoa tṍt cả các chữ cái trong mụ̃i tiờ́ng.
Cõu 11: Khi danh từ làm vị ngữ phải có từ nào đứng trước ?
A, Từ là. B, Từ hay.
C, Từ hoặc. D, Từ và.
Cõu 12: Học sinh nhặt rác ngoài kia là mụ̣t cụm danh từ có cṍu tạo như thờ́ nào ?
A, Thiờ́u phõ̀n trước. C, Thiờ́u phõ̀n sau.
C, Thiờ́u phõ̀n trước và phõ̀n sau. D, Đõ̀y đủ cả 3 phõ̀n.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Cõu 13: Tìm 2 từ láy trong các từ sau:
hoa hụ̀ng, mặt mũi, lung linh, giam giữ, rực rỡ, tươi tụ́t. (1 điờ̉m)
Cõu 14: Cõu sau mắc lụ̃i gì? Hãy sửa lại cho đúng ?
Ở trường ta, mụ̣t sụ́ bạn còn bàng quang trước hành vi xả rác bừa bãi. (2 điờ̉m)
Cõu 15: Giải nghĩa từ siờng năng bằng cách dùng từ đụ̀ng nghĩa. (1 điờ̉m)
Cõu 16: Viờ́t đoạn văn (3-5 cõu) có sử dụng cụm từ ngụi trường xanh-sạch-đẹp ṍy. (3 điờ̉m)
III - Đáp án - Biểu điểm
Phõ̀n I: Trắc nghiợ̀m (3 điờ̉m). Mụ̃i cõu đúng 0,25 điờ̉m.
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D 
A 
C 
A 
B 
C 
B 
D 
B 
A 
A 
A 
Phõ̀n II: Tự luọ̃n (7 điờ̉m) 
ĐÁP ÁN
ĐIấ̉M
Cõu 13: - lung linh
 - rực rỡ
Cõu 14: - Lụ̃i dùng từ lẫn lộn từ gần õm: từ bàng quang.
 - Sửa: thay từ bàng quang bằng bàng quan.
Cõu 15: siờng năng: chăm chỉ, cõ̀n cù.
Cõu 16: - Hình thức: Viờ́t đoạn văn, diờ̃n đạt trụi chảy, viờ́t đúng chính tả, dùng từ chính xác, biờ́t đặt cõu.
- Nụ̣i dung: Có sử dụng cụm từ đã cho: ngụi trường xanh-sạch-đẹp ṍy.
0.5 điờ̉m
0.5 điờ̉m
1 điờ̉m
1 điờ̉m
1 điờ̉m
1 điờ̉m
2 điờ̉m
C. Tiến trình.
1. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: (40 phút)
- GV giao đề kiểm tra
- GV đọc cho HS soát lại đề một lần
- HS làm bài dưới sự giám sát của GV
*2 Hoạt động 2: (2 phút)
- Thu bài: 
+ Lớp trưởng đi thu bài.
*3 Hoạt động 3: (2 phút)
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học, ý thức làm bài của HS
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11. Phần tập làm văn
Tiết 46: trả bài tập làm văn số 2
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa.
2. Về kỹ năng:
- Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục một câu chuyện.
- Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ chưa phù hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hoàn thiện.
3. Về thái độ:
- Có y thức sửa các lỗi đã vấp phải trong bài làm, yêu thích thể văn tự sự.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chấm bài, phận loại bài theo thang điểm.
2. Học sinh
- Nghiên cứu lại đề văn
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Khi viết văn trước hết chúng ta phải xác định được đúng yêu cầu trọng tâm của đề bài. Nhưng một bài văn chỉ được coi là hoàn chỉnh khi chúng ta biết đáp ứng những yêu cầu của bài làm như cách dùng từ, đặt câu, cách trình bày, Tiết trả bài hôm nay sẽ giúp các em có được những kỹ năng đó.
Hoạt động
Nội dung
*1 Hoạt động 1: Nờu lại đề ( 15 phỳt )
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài, GV chộp đề lờn bảng.
- GV cựng HS lập dàn ý tổng quỏt
H: Đề bài yờu cầu em kể về điều gỡ ?
- Kể về một Thầy, Cụ giỏo mà em yờu quý.
H: Em sẽ kể cõu chuyện đú ntn ?
H: Thầy, Cụ giỏo đú là ai ? Em được học hồi lớp mấy (ở Tiểu học hay bõy giờ) ?
H: Em cú kỷ niệm nào với thầy cụ giỏo ấy ?
H: Tỡnh cảm của Thầy, Cụ đối với em ntn ? ấn tượng nào khiến em mói khụng quờn ?
H: Em sắp xếp, viết cỏc nội dung, cỏc ý ntn ở mỗi phần của bài ?
*2 Hoạt động 2: Trả bài ( 25 phỳt )
- Lớp trưởng trả bài cho lớp
- GV nhận xột chung, cụ thể một số vấn đề trong bài làm của HS, dựng bài làm cua HS để minh hoạ 
H: Em sẽ làm thế nào để khắc phục cỏc lỗi trong bài làm của mỡnh ?
- Tập viết lại bài theo dàn bài đó chữa
- Rốn luyện chữ viết
- Đọc cỏc bài văn tham khảo
*3 Hoạt động 3: ( phỳt ) Giải đỏp thắc mắc.
- GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS
- Vào điểm.: phõn loại kết quả bài kiểm tra
Giỏi..Khỏ..TBỡnhYếu.Kộm
I - Tỡm hiểu lại yờu cầu của đề bài và dàn ý tổng quỏt.
“Kể về một thầy giáo, cô giáo mà em yêu quý”
* Lập dàn ý tổng quỏt.
a) Mở bài : (2 điểm)
- Giới thiệu về thầy( cô ) giáo mà mình quý mến.
( Ngày học lớp mấy ? đã qua hay hiện tại...)
b) Thân bài: (7 điểm)
Cho người đọc thấy được lí do mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu về hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, công tác...
+ Đức tính.
+ Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp.
+ Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp.
+ Những kỉ niệm ( sự quan tâm) của thầy cô đối với chính mình.
+ Tình cảm của mình đối với thầy cô đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vươn lên trong học tập.
c) Kết bài : (1 điểm)
- Cảm xúc của mình về người thầy, cô.
II - Nhận xột
1. Ưu điểm:
- Về ngữ phỏp, kĩ năng (tỏch đoạn văn, dựng từ, đặt cõu...).
- Về nội dung: Đỳng nội dung đề bài yờu cầu.
- Về hỡnh thức: Trỡnh bày, chữ viết...
2. Tồn tại:
- Nhiều em dựng từ, đặt cõu cũn lủng củng, rời rạc
- Về nội dung: một số em khi kể chưa biết liện kết nội dung giữa cỏc đoạn
+ Nhiều bài viết chưa cú cảm xỳc khi trỡnh bày dẫn đến bài viết thiếu sinh động, hấp dẫn.
- Về hỡnh thức: Nhiều em trỡnh bày cũn yếu, chữ viết xấu, cẩu thả khụng rừ ràng...
3. Hướng khắc phục:
*4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt )
4. Củng cố: GV nhận xột giờ học, ý thức của HS
5. Dặn: HS về nhà cú thể viết lại bài văn vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau.	
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11. Phần tập làm văn
Tiết 47: luyện tập xây dựng bài tự sự. 
Kể chuyện đời thường
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được các yêu cầu của bài văn kể chuyện đời thường: Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường; chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2. Về kỹ năng:
- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.
* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện đời thường.
- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Về thái độ:
- Tích cực học tập, yêu thích làm văn tự sự, yêu cuộc sống tốt đẹp.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Chấm bài, phận loại bài theo thang điểm.
2. Học sinh
- Nghiên cứu lại đề văn
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Các em đã viết bài văn kể một câu chuyện đời thường, đó là những câu chuyện gần gũi có thực đã xảy ra hoặc chúng ta được chứng kiến. Tuy nhiên để viết được một câu chuyện vừa hấp dẫn, vừa sinh động, chân thực đòi hỏi chúng ta phải có những kĩ năng, hiểu biết nhất định. Giờ luyện tập hôm nay sẽ giúp các em có được những hiểu biết đó.
Hoạt động
Nội dung
*3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (35 phút ) 
- Gọi HS đọc các đề văn trong sgk.
H: ẹeà yeõu caàu keồ veà nhửừng noọi dung gỡ ?
- Keồ veà nhửừng kổ nieọm, chuyeọn vui, cuoọc gaởp gụừ, ngửụứi thaõn 
H: Như vậy em thấy về thể loại, các đề có giống nhau không ?
- Thể loại: tự sự k/c đời thường ( từ ngữ quan trọng trong đề bài) 
H: yêu cầu từng đề có cụ thể không? thể hiện qua những từ ngữ nào. Các sự việc xảy ra ở đâu. Khi kể thường sử dụng ngôi thứ mấy ? 
- Ngôi kể thứ nhất. Vì những chuyện ta chứng kiến và xảy ra với mình trong c/ sống hàng ngày.
H: Nhân vật, sự việc trong chuyện phải ntn ?
- N/vật, sự việc phải chân thật.
H: Thế nào là kể chuyện đời thường ? Yêu cầu của kể chuyện đời thường ?
- GV đọc và chép đề lên bảng.
H: Muốn làm được bài văn theo yêu cầu ta phải làm gì ?
H: Xác định yêu cầu của đề bài ?
H: Em sẽ chọn những chi tiết sự việc nào để kể về ông em ?
- Kể những sự việc t/hiện: tính tình, phẩm chất của ông; biểu lộ t/ cảm yêu mến kính trọng của em.
- HS đọc phần hướng dẫn phương hướng trong sgk.
H: Qua phần hướng dẫn trong sgk em lựa chọn phương hướng làm bài ntn ?
H: Bố cục bài văn tự sự k/c đời thường gồm mấy phần ?
H: Nhận xét cách xây dựng dàn bài (sgk-120)
- Bố cục: 3 phần
- Sự việc tập trung vào tính cách, việc làm của nhân vật
- Gọi HS đọc bài làm tham khảo trong sgk
H: Bài làm có sát với dàn bài đặt ra không? Ngôi kể ? Thứ tự kể ? Sự việc được kể; Lời kể ?
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
- Yêu cầu HS lập dàn bài cho đề văn.
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét chéo
- GV nhận xét, bổ sung.
I - Các đề bài tự sự kể chuyện đời thường.
=> Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định.
- Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.
II - Quá trình thưc hiện đề tự sự.
Đề bài: Kể chuyện về ông hay bà của em.
1. Tìm hiểu đề bài:
- Thể loại: văn kể chuyện
- Nội dung: ông hay bà của em
- Phạm vi: kể chuyện đời thường, người thực, việc thực.
2. Phương hướng làm bài:
- Lựa chọn các sự việc, chi tiết để tập trung cho chủ đề.
3. Dàn bài:
a) MB: Giới thiệu chung về ông em
b) TB:
- ý thích của ông em: 
+ Thích trồng cây xương rồng.
+ Cháu thắc mắc, ông giải thích.
- Ông yêu các cháu:
+ Chăm sóc việc học
+ K/chuyện cho các cháu nghe.
+ Chăm lo sự bình yên cho gia đình.
c) KB: Nêu t/cảm, ý nghĩ của em với ông.
4. Bài làm tham khảo: ( sgk-120)
- Bài làm sát với dàn ý
- Ngôi kể thứ nhất
- Thứ tự kể xuôi, sự việc trình bày theo thứ tự thời gian.
 - Các sự việc kể trong bài xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu.
- Lời kể chân thành, tự nhiên, giàu hình ảnh, cảm xúc.
III - Luyện tập.
Đề: “Em hãy kể về người bà của em”.
a. Mở bài: Giới thiêụ về người bà.
- Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu.
b. Thân bài:
- Kể vài nét về hình dáng
- Kể những tính cách, việc làm của bà trong gia đình, thái độ đối với mọi người
- Thái độ, tình cảm của em đối với bà.
c. Kết bài: cảm nghĩ...
*4 Hoạt động 4: (3 phút)
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học, ý thức chuẩn bị của HS.
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11. Phần văn học
Tiết 48: treo biển
 Hướng dẫn đọc thêm: lợn cưới, áo mới
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Tiếng cười chê, phê phán những người thiếu chủ kiến, thiếu tự tin, dễ dàng ngả theo ý kiến của người khác để đến nỗi hỏng việc và những người hay khoe khoang.
- Kết cấu ngắn gọn, chặt, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cười ở ngay trong sự nghiêng ngả, dao động luôn luôn của nhân vật.
- Truyện chủ yếu thuộc thể loại truyện cười, nhưng cũng có tính chất ngụ ngôn thể hiện ở bài học lẽ đời được rút ra qua sự việc và nhân vật.
2. Về kỹ năng:
*Kĩ năng bài dạy:
- Đọc- hiểu vb truyện cười Treo biển
- Phân tích, hiểu ngụ ý truyện
- Kể lại câu chuyện. 
*Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức giá trị về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước những ý kiến người khác.
- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận củ bản thân về bài học trong truyện.
3. Về thái độ:
- Chủ động, sáng tạo, linh hoạt xử trí các tình huống trong c/ sống.
- Không nên hợm hĩnh, khoe khoang, lố bịch. 
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị tranh minh họa
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là truyện ngụ ngôn? Gọi tên các truyện ngụ ngôn mà em thích?
- Nêu bài học rút ra từ một câu chuyện ngụ ngôn mà em thích? 
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Các em đã học một số thể loại trong văn học dân gian như truyền thuyết, cổ tích..., hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em một thể loại mới đó là truyện cười. Thế nào là truyện cười ? ý nghĩa cái cười trong truyện như thế nào, bài học từ mỗi câu chuyện đó ra sao ?
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (34phút) 
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk
H: Em hiểu thế nào là truyện cười ?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc tác phẩm
- Giọng hài hước, nhưng kín đáo, qua từ "Bỏ ngay".
H: Em hãy tóm tắt lại nội dung câu chuyện
- Cho HS đọc một số chú thích
H: Cho biết PTBĐ và ngôi kể, thứ tự kể của truyện ?
- PTBĐ: tự sự
- Ngôi kể: thứ ba
- Thứ tự kể xuôi.
H: Theo em truyện có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ?
- P1: 2 dòng đầu: Nhà hàng treo biển
-P2: Tiếp-> làm gì nữa: Nhà hàng thay đổi biển
-P3: Còn lại: Nhà hàng cất biển
H: Câu chuyện được bắt đầu bằng sự việc nào ?
H: Nội dung tấm biển có mấy yếu tố ? Vai trò của từng yếu tố ? 
- "ở đây có bán cá tươi"
- Biển có 4 yếu tố, thông báo 4 nội dung
+ "ở đây": Thông báo địa điểm của cửa hàng.
+ "có bán": Thông báo hoạt động.
+ "cá": Thông báo mặt hàng bán.
+ "tươi": Thông báo chất lượng hàng
H: Theo em, biển ghi như vậy hợp lý chưa ? vì sao ?
H: Cái đáng cười nảy sinh khi nào ? 
- có người góp ý.
H: Nhận xét về những lời góp ý của mọi người, nghệ thuật xây dựng tình tiết truyện của tác giả dân gian ?
- Thái độ cười, bảo. Mỗi lời góp ý đều theo suy nghĩ chủ quan của mỗi người, tuy khác nhau về nội dung nhưng giống nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm tới một số thành phần của tấm biển mà không chú ý tới các thành phần khác.
- Nghệ thuật: Sử dụng những câu hỏi, đối chiếu sự việc với thực tế, từ ngữ phủ định, bác bỏ.
H: Trước những lời góp ý của khách nhà hàng đã làm gì ?
H: Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cười ? 
H: Khi nào cái cười bộc lộ rõ nhất ? Vì sao ?
*3 Hoạt động 3: Tổng kết ( phút)
H: ý nghĩa cái cười trong truyện ?
(Từ truyện này em có thể rút ra bài học gì ?)
H: Nhận xét nghệ thuật của truyện
- Chi tiết góp ý và tiếp thu của nhà hàng -> mầm mống gây cười
- Nhà hàng cất biển -> tiếng cười bật ra.
H: Nêu tóm tắt những giá trị của truyện ?
- GV nêu hệ thống câu hỏi và gợi ý hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu.
H: Truyện có mấy nhân vật ?
H: Vì sao anh chàng thứ nhất cứ đứng hóng ở cửa ?
H: Qua đó, em thấy anh ta là người có tính gì đáng cười ? 
H: Anh mất lợn đã hỏi thăm như thế nào ?
H: Trong lời hỏi thăm có từ nào thừa ? Vì sao ?
H: Anh chàng đứng hóng ở cửa trả lời như thế nào ? Phân tích tiếng cười ?
H: ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của nó ?
H: Qua câu chuyện này, em rút ra cho mình bài học gì ?
A - Treo biển.
I - Tìm hiểu chung.
1. Khái niệm:
- Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
- Nhằm tạo ra tiếng cười để mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
2. Tóm tắt:
3. Bố cục: 3 phần
II - Tìm hiểu chi tiết văn bản.
1. Treo biển quảng cáo:
-> Biển ghi hợp lí, các thông tin đầy đủ, chính xác, không cần thêm bớt chữ nào.
2. Những góp ý về cái biển:
- Tuy khác nhau về nội dung nhưng giống nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm tới một số thành phần của tấm biển mà không chú ý tới các thành phần khác.
3. Sự tiếp thu của nhà hàng:
- Mỗi lần nghe góp ý nhà hàng làm theo ngay không cần suy nghĩ.
- Cái biển được cất đi
ị Cái ngược đời phi lí, trái tự nhiên làm tiếng cười bật ra.
III - Tổng kết.
1. Nội dung:
- Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe ý kiến khác.
2 Nghệ thuật:
- Xây dựng chi tiết mầm mống gây cười, và tiếng cười được bật ra vui vẻ.
3. Ghi nhớ.
- Sgk. T 125
B - Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới.
1. Anh chàng thứ nhất :
- Mặc một cái áo mới và đứng ở cửa chờ người đi qua để khoe => có tính khoe của.
2. Anh mất lợn: thích khoe khoang.
- Từ "cưới" thừa nhưng nhất định phải nói => khoe.
- Tiếng cười bật ra khi 2 anh khoe của gặp nhau.
+ Anh đứng hóng ở cửa giơ vạt áo để khoe, rồi mới trả lời
+ Câu trả lời thừa hẳn một về ‘Từ lúc ... này 
- Thế là "lợn cưới" phải đối với áo mới.
3. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật đối xứng, phóng đại được sử dụng một cách thành công.
=> Tiếng cười bật ra nhẹ nhàng, xen sự chế giễu, phê phán => Câu chuyện hứng thú hơn.
4. Ghi nhớ.
 Sgk. T 128
*4 Hoạt động 4: (3 phút )
4. Củng cố.
- Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ làm như thế nào ?
- Qua câu truyện, em rút ra bài học gì về cách dùng từ ?
5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau 
 ======================= = Hết tuần 12 ========================

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_17_Kiem_tra_Tieng_Viet.doc