Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề văn học dân gian Việt Nam

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

 -Khắc sâu kiến thức về truyền thuyết.

 -Nắm được đặc điểm của văn bản truyền thuyết.

2. Kĩ năng:

 - Nhận diện được văn bản truyền thuyết.

 - Kể lại được truyện truyền thuyết.

3. Thái độ.

 - Có tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về nguồn gốc dân tộc, giải thích các hiện tượng tự nhiên, đời sống văn hoá một cách có khoa học.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS: có sách vở đầy đủ

 

doc 34 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Chủ đề văn học dân gian Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
KB: Khẳng định lại tỡnh cảm của em với thầy cụ giỏo đó.
Hoạt động 2:
GV: cho học sinh viết dàn ý chi tiết trờn cơ sở dàn ý đại cương đó chuẩn bị ở nhà.
* Đề: Kể về một thầy (cô) giáo mà em quí mến.
Hóy lập dàn ý cho đề bài trờn.
* Dàn ý chi tiết.( Mẫu)
*MB:Giờ tôi đó là 1 cụ (cậu) học sinh lớp 6. Đó rời xa ngụi nhà tiểu học đầy thân thương nhưng không bao giờ quên được thầy (cô) A.
* TB.
1. Kể về thầy (cụ) giỏo.
 - Thầy (cô) là giáo viên chủ nhiệm của tôi năm lớp X
 - Dáng người thầy (cô) cao (thấp, đậm), mái tóc bồng bềnh (dài, buộc gọn gàng buông thả trên lưng)
Lỳc nào cụ cũng ăn mặc gọn gàng, tuy cô không chưng diện như mọi người cùng lứa nhưng trang phục của cô lúc nào cũng phù hợp với dáng người và hoàn cảnh cụng việc
Chúng tôi thích được ngắm thầy (cô) lúc giảng bài, tác phong nhẹ nhàng đĩnh đạc lời thầy (cô) vang lên đầm ấm với đôi tay lướt nhẹ trên bảng. tay cô đi qua để lại dũng chữ bằng phấn trắng trũn trịa rất đẹp
Ai cũng bảo thầy (cụ) hơn người là ở nụ cười. Phải nói đó là nụ cười rất duyên và cuốn hút, mọi ánh mắt luôn nhỡn thẳng đầy tỡnh cảm.
Cỳ một kỷ niệm với thầy (cụ) mà tụi nhớ múi.
Thầy (cụ) chủ nhiệm của tôi cú một thúi quen sau mỗi kỡ học mỗi giỏo viờn thường đề nghị chúng tôi viết vào tờ giấy trắng nhỏ những suy nghĩ và nhận xột của mỡnh về thầy (cụ) giỏo. Việc làm ấy khụng cú gỡ là lạ với chỳng tụi đó bao năm. Thường thỡ lũ học trũ chỳng tụi khụng hiểu hết ý cụ hoặc sợ nờn toàn viết những lời hay, đẹp về thầy (cô)
Lần này cũng vậy thầy (cụ) cho viết những lời nhận xét về cô nhưng tôi lại tranh thủ viết ngay trong giờ Địa
-Đang mải miết viết tôi không để ý thầy dạy Địa đó đúng sau tôi từ lúc nào, thầy thấy được hết những gỡ tụi viết.
-Tôi lúng túng mặt đỏ gay, ấp úng không lên lời. Thầy không nói gỡ vẫn đi lại giảng bài bỡnh thường như không có gỡ xảy ra.
 Hết giờ thầy ra khỏi lớp tôi sợ sệt đi theo thầy lên phũng đợi. Tôi lí nhí xin lỗi thầy.
Thầy nhẹ nhàng cười và bảo tôi: “Em không có lỗi gỡ với thầy, những gỡ em viết về thầy là cảm nhận riờng của em. Cú ai hoàn hảo hết đâu em, nếu không có em thầy sao biết mỡnh “hắc xỡ dầu”, như vậy để mà sửa. Thầy phải cảm ơn em nữa chứ, nhưng em cũng có nỗi trong giờ học không tập trung học lại làm việc riêng lần này thầy bỏ qua lần sau thầy phạt nghe chưa”.
 2. Tôi cảm ơn thầy về lớp mà lũng đầy súc động biết ơn.
* KB: Giờ tuy không học thầy nữ nhưng tôi luôn nhớ mói.
4. Hưỡng dẫn về nhà.
 - Hóy chuyển thể dàn ý trờn thành bài văn hoàn chỉnh.
 - Chuẩn bị cho bỏi tiết sau:ụn tập tiếng việt
 + Xem lại từ nhiều nghĩa 
+ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
************************************************************** Ngày dạy :
TIẾT 13+14
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A- mục tiêu cần đạt
-Luyện tập củng cố kĩ năng phân biệt từ đơn ,từ ghép ,từ nhiều nghĩa ,từ mượn .
-Biêt sử dụng từ đúng lúc ,đúng chỗ .
B-Chuẩn bị :
-Gv:Hệ thống kiến thức ,bài tập mẫu .
-Hs Ôn lí thuyết ,làm lại các bài tập 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học .
 1-Kiểm tra :Xen trong giờ
 2-Bài mới :
Giới thiệu bài :Chương trình 5 tuần đầu các em đã học xong 4 bài ngữ pháp .Tiết hôm nay chúng ta ôn lại nội dung các bài đã học .
 -Gv cho h/s thảo luận theo bàn :
?Em hiểu từ là gì? từ có cấu tạo ntn?
?Tiếng là gì ?Tiếng có vai trò gì trong từ ?
?Từ phân ra làm mấy loại ?là những loại nào ?
 Đại diện h/s lên trả lời g/v chốt .
 -Cho h/s làm bài tập nhanh :
?Điền các từ sau vào ô trống cho đúng 
Tư đấy nước ta chăm nghề trồng trọt ,chăn nuôi và có tục lệ gói bánh chưng bánh đầy ngày tết .
Từ đơn
từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày ,tết, làm. 
Từ ghép 
chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy ,trồng trọt 
?Thế nào là từ mượn ?Vai trò của từ mượn trong tiếng Việt ?
?Khi sử dụng từ mượn cần chú ý những nguyên tắc nào ?
?Nghĩa của từ là gì ?
?Để hiểu nghĩa của từ có mấy cách giải thích nghĩa ?
Bài 2/14/sgk
Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ 
+ Theo giới tính :nam nữ 
 Vd: ông -bà ,bố- mẹ , anh- chị ...
+Theo thứ bậc trên dưới :
 Vd:cha –anh ,mẹ –con ,ông- cháu ,cô -cháu ,chị –em..
.Bài 3/14/sgk 
?Tên các loại bánh được sắp xếp ntn cho hợp lí ?
Cách chế biến 
luộc, hấp, rán, nhúng ... 
Chất liệu 
nếp, tẻ, khoai, sắn,...
Tính chất 
dẻo, xốp, cứng, mềm,..
Hình dáng 
vuông, tròn gối, ...
Đọc bài 5/15/sgk.
? Tìm những từ láy miêu tả tiếng khóc 
?Tìm những từ láy tả tiếng cười ?
?Tìm những từ láy tả dáng điệu ?
?Tìm những từ láy tả âm thanh của giọng nói ?
... 
?Kể một số từ mượn là tên các đơn vị đo lường ?
?kể tên bộ phận của xe đạp ?
?Kể tên một số đồ vật ?
Bài 4/26/sgk.
 ?Tìm các từ mượn :
 Có thể dùng :
+trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè ,người thân .
+Viết tin, đăng báo .
+Không nên dùng trong các trường hợp giao tiếp có nghi thức trang trọng
Bài tập 4/36/sgk
?Giải thích các từ theo các cách đã học 
a,Giải thích các từ :cây, đi, già.
b,Giải nghĩa các từ: trung thực,dũng cảm,phân minh
c,Tìm từ trái nghĩa với các từ cao thượng,sáng sủa,nhanh nhẹn
1-?Điền các từ kiêu căng,kiêu hãnh vào chỗ dấu ba chấm cho các câu sau:
-...: Tự cho mình là tài giỏi hơn mà khinh người khác 
-...: Có vẻ tự hào,hãnh diện về giá trị cao quý của mình.
 2-?Điền các từ cười nụ,cười góp,cười xoà,cười trừ,cười mát vào chỗ trống dưới đây cho phù hợp
-...: Cười theo người khác
-...: Cười nhếch mép có vẻ khinh bỉ,hờn giận
-...: Cười chúm môi một cách kín đáo
-...: Cười để khỏi trả lời trực tiếp
-...: Cười vui để xua tan đi sự căng thẳng
I-Lí thuyết .
Bài 1:Từ và cấu tạo từ tiếng Việt .
1-Khái niệm .
2-Cấu tạo từ tiếng Việt .
Bài 2-Từ mượn .
1-Khái niệm .
2-Nguyên tắc mượn từ 
Bài 3 –Nghĩa của từ .
1-Khái niệm 
2- Cách giải thích nghĩa của từ .
II-Luyện tập 
Bài 2/14/sgk
Bài 3/14/sgk
II-Luyện tập (tiếp)
Bài 5/15/sgk.
Những từ láy miêu tả tiếng khóc :
-Nức nở, nghẹn ngào, tỉ ti,rưng rức, nỉ non, tức tưởi, ấm ức, ...
- Những từ láy tả tiếng cười : Ha hả, hô hố, khanh khách, toe toét, hi hí, ha ha, khúc khích, 
-Những từ láy tả âm thanh của giọng nói: Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng, thỏ thẻ, trầm trầm, thủ thỉ , 
Bài 3/26/sgk.
- Y/c m, km,lít, gam, kg, tấc ...
- Ghi đông, gác-đờ-bu, pê - đan,gác-đờ-xen, xen-hoa, ...
- Ra-đi-ô, vi-ô-lông, sa-lon, gác-măng-giê, .
Bài 4/26/sgk.
a, phôn; b, fan ; c, nốc ao;
Bài tập 4/36/sgk: Giải nghĩa từ 
- Giếng: Hố đào thẳng đứng sâu vào lòng đất để lấy nước 
- Rung rinh: Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp . 
- Hèn nhát: Thiếu can đảm đến mức độ đáng khinh bỉ 
Bài tập bổ trợ 1
a) 
- Cây: Một loại thực vật có rễ,thân cành,lá
- Đi: Chỉ hoạt động dời chỗ bằng chân,tốc độ trung bình,hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất.
- Già: Tính chất của sự vật;phát triển đến giai đoạn cao hơn:
vd: Già dặn kinh nghiệm 
Phát triển ở giai đoạn cuối:(người già,cây già)
b,Giải nghĩa các từ
- Trung thực: thật thà,thẳng thắn 
- Dũng cảm: can đảm,quả cảm
- Phân minh: rõ ràng,minh bạch
c, Từ trái nghĩa với các từ cao thượng,sáng sủa,nhanh nhẹn
-Cao thượng:trái nghĩa với nhỏ nhen,ti tiện,đê hèn,hèn hạ,lèm nhèm
-Sáng sủa trái nghĩa với tối tăm,hắc ám,âm u,u ám,nhem nhuốc.
-Nhanh nhẹn trái nghỉa với lề mề chậm chạp dềng dàng
Bài tập bổ trợ 1
Yêu cầu điền
-Kiêu căng
-Kiêu hãnh
-Cười góp
-Cười mát
-Cười nụ
III. Dành cho học sinh yếu kém
1- Sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại : học hành , nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
2- Điền thêm các tiếng để tạo thành từ láy :
 .rào ; ..bẩm ; .. tùm ; ..nhẻ ; lùng ; ..chít.
 Trong; ngoan ; lồng .; mịn ; bực ..; đẹp ..
3- Đặt câu với mỗi từ sau :
 a) lạnh lùng :
 b) lạnh lẽo :
 c) nhanh nhảu :
 d) nhanh nhẹn : 
4- Chọn các từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống : âm xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ ồ, độp độp, man mác :
 Mưa xuống,giọt ngã ,giọt bay, bụi nước trắng xoá. Trong nhà . hẳn đi. Mùi nước mới ấm , ngòn ngọt,  . Mùi .. . , xa lạ của những trận mưa đầu mùa đem về. Mưa rèo rèo trên sân , gõ .trên phên nứa , mái giại , đập .., liên miên vào tàu lá chuối . Tiếng giọt gianh đổ .., xói lên những rãnh nước sâu.
Đáp án :
Câu 1 : 
Từ ghép chính phụ
Xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ
Từ ghép đẳng lập
Học hành, nhà cửa, làm ăn, đất cát, vôi ve, 
Câu 2 : 
 Hs thêm để tạo thành từ láy :
LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ.
 Ngày dạy:
I. Mục tiờu.
1. Kiến thức : ễn luyện kiểu bài tự sự.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài tự sự.
3. Thái độ : Cú ý thức học, làm bài nghiờm tỳc.
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trỡnh dạy bài mới.
1Ổn định tổ chức.
2Bài mới.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
.Hoạt động1:
HS xác định yêu cầu của đề.
Đối tượng cần làm.
H: Mở bài cần trình bày như thế nào?
H: TB cần trình bày mấy ý?
GV: cho học sinh viết bài trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2: Học sinh viết bài, giáo viên và cả lớp chữa bài
Hs trình bày dàn ý đã chuẩn bị ở nhà 
Sau đó viết bài hoàn chỉnh trên cơ sở dàn ý đã có.
HS viết bài
Sau đó đọc và sửa bài.
Đề: Em hãy tự kể về bản thân
* xác định yêu cầu.
+ Thể loại.
+ đối tượng
+ Phạm vi.
* Lập dàn ý:
I/ MB:
Có thể HS mở bài một cách trực tiếp hoặc thông qua một tiết ngoại khoá cô giáo yêu cầu mọi người tự giới thiệu về mình để mọi người là quen và hiểu nhau hơn.
II/ TB.
-Kể sơ qua cảm nhận của em về việc giới thiệu của các bạn.
- Em tự giới thiệu về mình cho các bạn biết.
+ giới thiệu về thân thế.
+ sở thích 
+ ước mơ.
- lời mong muốn của em với mọi người.
III/ KB.
cảm nnhận của em về lời giới thiệu ấy.
* Viết bài.
* Đọc và sửa bài.
BÀI MẪU.
 Một tháng đã qua, bây giờ đang giữa tháng mười. Trong hơi thu lành lạnh, tôi vẫn bồi hồi, ngượng nghịu mỗi lần nhớ lại giờ sinh hoạt lớp đầu năm học lớp sáu. Vừa dứt ba tiếng trống, cô giáo chủ nhiệm mới bước vào lớp, cất tiếng rất trong và dịu:
 - Hôm nay chúng ta sẽ làm quen để hiểu nhau hơn,để cùng nhau thi đua học tốt, dạy tôt.Trước hết, lần lượt từng em sẽ giới thiệu về bản thân mình.nào, cô mời em ngồi bên phải bàn đầu!
 Giật thót mình vì bất ngờ, đỏ mặt, tai nóng ran, tôi từ từ đứng dậy,phải cố hết sức mới bắt đầu được mấy câu giới thiệu về bản thân.Tôi ấp úng và lí nhí:
 - Dạ! Thưa cô cùng các bạn mới ,cũ,đã quen và sắp quen!( có tiếng cười khinh khích ở mấy bàn dưới) ,em xin có đôi lưòi giới thiệu về mình ngắn gọn như sau:à ! Thưa cô ! Em xin phép cô khi nói với các bạn được xưng “ tôi” hoặc “mình” ạ!
 Cô giáo khẽ mỉm cười gật đầu.Tôi phấn chấn tiếp tục:
 - Mình họ Lê,đệm Vân,tên Quýt.Bố bảo, để kỷ niệm ngày sinh mình đúng vào mùa cam,quýt đang nở rộ. Còn chữ đệm là để nhớ tới làng quê mẹ mình: Làng Vân. Bố mình quê ở làng này.Nhà mình ở xóm Cổ Ngỗng, thôn Đông Sen, cách đường độ vài trăm thước thôi! khi nào có dịp, mời các bạn vào chơi.! Mình cao một mét tư,nặng bốn mươi kí chẵn.Tỉ lệ chuẩn đấy! Da ngăm ngăm như người Braxin, nhưng mũi lại hơi bị tẹt! Được cái tai to,mắt sáng ngời và nhất là có nụ cười rất chi là ...là..khó chịu( cả lớp lại cười vang)
 Chỉ mấy tuần nữa thôi là mình tròn mười một tuổi rồi các bạn ạ!Không biết ở lớp này mình sẽ được làm anh, làm em của những bạn nào đây? Là con một nên mình khoái có anh, có em lắm. Nói các bạn đừng cười ,vốn con nhà làm ruộng nênmình ăn khoẻ , ngủ khoẻ, đi chănbò, cắt cỏ,bẻ ngô,giữo khoai, đập đất,cả nhổ mạ gặt lúa nữa đều khá. Nhưng cũng vì ham làm việc đồng giúp bố mẹ mà năm ngoái mình thiếu có nủa điểm là đạt học sinh tiên tíên đấy. Tiếc quá! Năm nay, phải làm ít hơn một tí, phải học nhiều hơn một tẹo....Mình thích chơi các loại bóng, cầu,thích xem phim ấn Độ vì trong phim có nhiều bài hát rất du dương.( Lịa có tiếng cười, xì xào)
 Lớn lên, mình mơ ước được làm nghề hướng dẫn viên du lịch để thoả sức đi đó đi đây, hiểu nhiều, biết rộng...Từ bé đến giờ , mình mới được ra thăm Lăng Bác có hai lần !....nhưng nghe nói, muốn theo nghề này phải học giỏitiếng nước ngoài.Mà ngoại ngữ, với mình thì...thì...
 - Chúc Vân Quýt học giỏi,làm chăm để đạt được ước nguyện của mình! Buổi đầu hãy tạm thế nhé! Cô mời bạn tiếp theo!
 Tôi ngồi xuống và cứ bần thần nghĩ, hình như tôi đã kể về mình ngớ ngẩn, buồn cười lắm lắm.Nếu không tại sao cả lớp lại cười và sao cô không để tôi kể tiếp nhỉ? Từ hôm đó đến giờ vẫn chưa hết băn khoăn...
* Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài viết hoàn chỉnh.
- chuẩn bị cho tiết sau thật tốt: Kể về một ngày làm việc của em.
+ Chữa lỗi dùng từ.
LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ.
 Ngày dạy:.
I. Mục tiờu.
1. Kiến thức : ễn luyện kiểu bài tự sự.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết bài tự sự.
3. Thái độ : Cú ý thức học, làm bài nghiờm tỳc.
II. Chuẩn bị :
III. Tiến trỡnh dạy bài mới.
1Ổn định tổ chức.
2Bài mới.
.Hoạt động1:
HS xác định yêu cầu của đề.
Đối tượng cần làm.
H: Mở bài cần trình bày như thế nào?
H: TB cần trình bày mấy ý?
GV: cho học sinh viết bài trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2: Học sinh viết bài, giáo viên và cả lớp chữa bài
Lập dàn ý 
Hs viết bài trên cơ sở dàn ý vừa lập.
Trong quá trình kể hs cần đan xên vào là lời kể và biểu cẩm.
HS trình bày.GV và HS cùng chữa bài của học sinh.
Đề: kể về một ngày làm việc bình thường của em.
* xác định yêu cầu.
+ Thể loại.
+ đối tượng
+ Phạm vi.
* Lập dàn ý.
I/MB
- Giới thiệu khái quát về một ngày làm việc bình thường của em.
II/ TB 
Lần lượt kể về một ngày làm việc của mình.
- Buổi sáng làm những công việc gì?
+ sáng dậy
+ ăn điểm tâm
+ Có đi học( học chiều)
- Buổi trưa như thế nào?
+ ăn trưa
+ đi nghỉ
+ chuẩn bị đi học( hay học sáng)
- Buổi chiều
+ Đi học về
+ Giúp mẹ việc nhà 
+ ăn tối xong đi học bài
+ đi nghỉ lúc mấy giờ.
III/ KB.
cảm nghĩ của em về một ngày làm việc ấy.
* Viết bài.
* Đọc bài và sửa.
*Hướng dẫn về nhà
- Hoàn chỉnh bài viết
- Chuẩn bị cho bài học buổi sau thật tốt: Kể về một lần em mắc lỗi.
LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ: VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
 I/ Mục tiêu tiết ôn.
Kiến thức: Cung cấp kiến thức về thể loại tự sự.
Kĩ năng: Rèn viết đoạn văn tự sự.
Thái độ: Thái độ ôn tập tốt, nghiêm túc thực hiện các thao tác viết đoạn.
II/ Chuẩn bị.
III/ Nội dung ôn.
củng cố kiến thức lí thuyết.
H; Đoạn văn tự sự giới thiệu nhân vật và sự việc có đặc điểm gì?
- Đoạn văn giới thiệu nhân vật: tên, tuổi, lai lịch, tài năng, hành động.
- Đoạn văn giới thiệu sự việc: Sự việc mở đầu, sự việc diễn biến, sự việc kết thúc.
2) Vận dụng thực hành.
GV cho học sinh làm việc theo nhóm.
Mỗi nhóm làm từng phần
H: xác định yêu cầu
N1: Học sinh có kĩ năng viết chưa tốt Gv cho học sinh viết phần viết đoạn MB, KB.
N2: Dành cho học sinh khá
N3: Dành cho học sinh khá
Viết đoạn TB.
HS viết 
Gv cho HS trình bày sau đó cùng sửa.
Đề: kể về tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè.
* Yêu cầu
- Thể loại: Tự sự
- Đối tượng: tấm gương tốt trong học tập, giúp bạn 
* Viết bài.
+MB: Yêu cầu hs giới thiệu khái quát về tấm gương tốt.
Mẫu:
 Bây giờ hai đứa dù đã học ở hai lớp khác nhau nhưng em vẫn đến nhà bạn chơi với Hân. Em rất cảm phục Hân vì những việc mà Hân đã làm cho Hương – người hàng xóm và cũng là bạn học của emvàHân hồi học lớp 5.
+ TB: HS lần lượt kể về Hân( TB sẽ gồm nhiều đoạn văn)
Đoạn1: Giới thiệu về nhân vật Hân.
 Tôi, Hân và Hương là bạn học với nhau từ hồi lớp 1 nhưng đến lớp 5. Chúng tôi chơi rất thân với nhau, Hân là cô bé có dáng người hơi đậm nhưng bù lại bạn có một nước da trắng hồng,mái tóc dài đen mếm suông luôn được tết gọn gàng hai bên, đặc biệt đôi mắt to tròn đen láy luôn ánh lên sự hồn nhiên vui tươi.Cái miệng lúc nào cũng líu lo như chim . Vì vậy mà Hân luôn mang nièm vui đến cho mọi người. Nhưng điều làm cho tôi cũng như mọi người luôn thấy Hân thật đáng mến đó chính là tấm lòng yêu thương người khác của bạn. Chưa bao giờ bạn từ chối một người hành khất nào khi bước chân vào nnhà bạn. Bạn giúp đỡ các bạn trong lớp một cách tận tình chu đáo khi cần giúp đỡ.
Đoạn 2: Giới thiệu về việc tốt của Hân
 Em còn nhớ, một lần Hương nghỉ học ba ngày thông.Cả hai chúng em rất băn khoăn không hiểu vì lí do gì, bình thường có chuyện gì Hương thường tâm sự với chúng em mà.Băn khoăn ấy, đã được chúng em tìm lời giải đáp.Chiều hôm ấy, Hân sang rủ em đến nhà Hương tpmf hiểu lí do. Vừa đến cổng đã thấy cái bóng nhỏ của Hương lúi húi bên chiếc bếp tổ ong....
Dàn ý:
I/ Trong cuộc đời ai cũng đã từng mắc lỗi . Với em lần đầu mắc lỗi làm em nhớ mãi là đã làm mẹ buồn lòng.
II/TB.
kể lại quá trình mắc lỗi.
- Tôi vốn là con út trong gia đình nên được mọi nguời trong nhà rất chiều, hễ tôi muốn gì chỉ cần không vượt quá khả năng của mọi người là ai cũng đáp ứng. Vì vậy tôi sinh ra tính yêu sách, thích làm gì thì làm bắng được.
- Mẹ thường dặn tôi những ngày hè nắng gắt ăn cơm trưa xong nên nghỉ ngơi , có muốn đi chơi đâu thì đợi chiều mát hãy đi. Hôm ấy tôi đã trót hẹn với lũ bạn trong xóm đi hái sen ngoài sông, dạo này sen nở nhiều lắm,cả mặt sông ssáng hồng một đầm sen. Tôi nói: “con muốn đi hái sen với bạn ,chúng nó đã hẹn con rồi.” 
- Mẹ nghiêm mặt nhìn tôi, tôi không nói gì nhưng trong lòng ấm ức vô cùng. Thẩm lẩm đợi cả nhà đi ngủ tôi sẽ trốn đi khi cả nhà ăn xong lên gác nhỉ trưa tôi cũng giả vờ đi nằm nhưng chỉ được khoảng 10’ tôi bật đậy trườn theo ống nước tụt xuống nhà dưới nhẹ nhàng mở của và chạy ra chỗ hẹn.
- Thấy tôi chúng nó vui mừng hỏi han rối rít “Sao ra muộn vậy làm bọn này đợi lâu ơi là lâu?”. Tôi phải trả lời chúng sau đó cùng nhau đi ra sông . “ôi trời” sen hôm nay đẹp quá, cả mặt sông toàn một màu hồng, hươnng thơm ngào ngạt.Chúng tôi vùng vẫy thoả thích rồi đi hái bát sen ăn,mùi sen thơm ngái ngọt bùi.
- Chơi chán chúng tôi nắm trên bờ cỏ được che mát bởi hàng phi lao râm mát ngắm ánh hoàng hôn đang xuống dần. Lúc này tôi mới giật mình chạy vội về nhà.
- Tôi chạy về nhà đúng lúc cả nhà đang chuẩn bị bữa cơm chiều,mẹ nhìn tôi với ánh mắt nghiêm khắc không nói gì.Tôi hơi run sợ đi vào nhà mà chẳng biết làm gì. Bữa cơm tối hôm ấy, cả nhà không ai nói với tôi điều gì .
- Tôi hôm đó tôi lên cơn sốt, trong cơn mơ mơ màng màng tôi cảm nhận được có một bàn tay liên tục thay khăn lạnh trên trán tôi.
- Trận ốm hôm ấy làm tôi nghỉ học mất mấy ngày ,mấy ngày ấy mẹ phải nghỉ làm để ở nhà chăm sóc tôi.
- Lúc tôi khỏi ốm cũng là lúc mẹ ngã bệnh.
- Tôi ân hận vô cùng ,chỉ bíêt xin lỗi mẹ và hứa sẽ không tái phạm nữa
2) Những suy nghĩ của em về lần mắc lỗi đó.
- ân hận vì để mẹ phải lo lắng, mẹ ốm.
III/ KB.
Lần mắc lỗi này làm em nhớ mãi , đó là bài học đẻ em rút kinh nghiệm để không bao giờ tái phạm.
 -> Trên cơ sở dàn ý chi tiết em hãy viết bài.
3) Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài viết một cách hoàn chỉnh
- Chuẩn bị cho tiết sau thật chu đáo.: Kể về một tấm gương học tốt hay trong giúp đỡ bạn bè.
Ho ạt đ ộng 1.Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu và xỏc định yêu cầu của đề.
H: Xác định yêu cầu?
H: Nêu những ý chính cần trình bày?
H: HS trình dàn ý đã làm ở nhà.
GV: Chỉnh sửa bài chuẩn bị của học sinh.
HS viết bài trên cơ sở dàn ý đã chuẩn bị ở 
nhà sau đoa trình bày.
Gv cùng hs sửa bài
Đề: Kể về một tấm gương học tốt hay trong giúp đỡ bạn bè.
1.Tìm hiểu đề.
- thể loại: tự sự.
- đối tượng: một tấm gương học tốt hay giúp đỡ mọi người.
* Tìm ý:
- kể về tấm gương tốt.
- kể những việc tốt mà người đó đã làm
-suy nghĩ và tình cảm em dành cho người ấy.
2. Lập dàn ý
3. Viết bài.
Bài mẫu GV viết.
 Giờ đã bước lên cấp II phải học khác lớp khác nhau, nhưng hình ảnh An- cô bạn dễ thương học giỏi luôn ở trong lòng tôi.
 An là cô bạn thân của tôi, chúng tôi chơi học cùng lớp với nhau suốt những năm tiểu học. Tính tình hai đứa cũng hợp nhau. An chịu khó lắm, ngoài giờ học cậu bận luôn chân luôn tay giúp đỡ gia đình ,từ việc dọn dẹp nhà cửa đến việc chăn lợn nuôi gà.Phải nói An rất đảm đang, tôi rất quí và phục An< bạn chính là tấm gương để tôi soi vào và noi theo. Nhưng tình cảm yêu mến cảm phục của tôi dành cho bạn khi phát hiện ra một việc tốt của An.
 Chuyện là như thế này, Hương là người bạn học cùng lớpvới chúng tôi nhưng nhà Hương nghèo lắm, tính Hương lại trầm nên rất bạn vì vậy lúc nào Hương cũng thu mình lại.Có dạo Hưông nghỉ học một tuần liền , cả lớp không ai hiểu vì sao.Ngay cả tôi và An ở gần nhà nhất mà cũng không biết. Tôi mang thắc mắc ấy trong lòng và quyết tâm tìm hiểu. Chiều hôm ấy, sau khi xong việc ở nhà, tôi đến nhà Hương . Vừa đến cổng tôi đã nghe thấy tiếng nói quen quen. Đây là tiếng của An mà , đúng là An thật . An đang bóp chân cho mẹ Hương miệng thì líu lo kể chuyện. Còn Hương đang nhặt 
rau. Thì ra mẹ Hương ốm nặng, bố lại đi làm xa không ai chăm sóc ,Hương phải ở nhà chăm sóc mẹ.Chiều nào An cũng đến giúp Hương , lúc thì dạy en Hương học bài, chăm sóc,trò chuyện với mẹ Hương sau đó lại giảng bài giúp Hương. Sau hai tuần mẹ Hương đỡ hơn , Hương lại đến lớp bình thường . Dù Hương nghỉ học nhiều nhưng nhờ An thường giảng bài lại nên không hổng kiến thức. Cũng từ hôm đó chúng tôi trở lên thân thiết với nhau hơn, cùng giúp đỡ nhau trong học tập. Và bất ngờ hơn ba chúng tôi ngày càng học tốt hơn tất cả các môn, được nhièu thầy cô giáo khen. Cuối năm học ấy cả ba chúng tôi đều đạt học sinh giỏi, đặc biệt Hương được nhận học bổng “ học sinh nghèo vượt khó”. Tôi biết có được điều đó Hương phải nỗ lực rất nhiều đặc biệt là sự giúp đỡ của An.
 Giờ thì chúng tôi đều đã học lớp 6 nhưng có điều tôi và Hương vẫn học cùng lớp còn An lại phải chuyển sang lớp khác. Dù không được học cùng nhau nữa nhưng chúng tôi vẫn chơi thân với nhau và vẫn giúp nhau cùng học tốt.
 4.Đọc và sửa bài.
3. Hướng dẫn về nhà.
- Hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị truớc đề 4: Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi.
- Viết bài hoàn chỉnh, tiết sau chữa
NS:
ND: Tiết:
 ÔN LUYỆN ĐỀ TỰ SỰ
A-Mục tiêu cần đạt .
- như tiết trước
B-Chuẩn bị :
- Gv:Nghiên cứu bài soạn giáo án .
- Hs học bài và làm bài theo hướng đẫn 
C-Tiến trình tổ chức các hoat động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ (trong giờ)
2-Bài mới :
Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập kể chuyện sinh hoạt đời thường.
Gv ghi đề lên bảng.
-Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề
? Đề bài y/c những gì?
? Thể loại: Tự sự
? Nôi dung: Kể về 1 kỉ niệm đáng nhớ.
Hướng dẫn Hs tìm ý,lập dàn ý,
? Phần mở bài nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docBDHSH_van_6.doc