A. MỤC TIấU
Giỳp HS:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết ban đầu về Mạnh Tử.
- Những sự việc chớnh trong truyện.
- ý nghĩa của truyện.
- Cỏch viết truyện gần với kí, viết sử ở thời trung đại.
2. Kĩ năng :
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc hiểu truyện trung đại.
- Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập văn trung đại.
TUẦN 16 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 61: VĂN HỌC MẸ HIỀN DẠY CON (Hướng dẫn đọc thờm) A. MỤC TIấU Giỳp HS : 1. Kiến thức: - Những hiểu biết ban đầu về Mạnh Tử. - Những sự việc chớnh trong truyện. - ý nghĩa của truyện. - Cỏch viết truyện gần với kớ, viết sử ở thời trung đại. 2. Kĩ năng : - Tiếp tục rốn luyện kỹ năng đọc hiểu truyện trung đại. - Nắm bắt và phõn tớch được cỏc sự kiện trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức học tập văn trung đại. B. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yờu cầu của giỏo viờn C. TIẾN TRèNH BÀI DẠY. 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - Kể lại truyện ‘Con hổ cú nghĩa’ ? - Kể lại truyện ‘Con hổ cú nghĩa’ với ngụi kể thứ 1 : Bà đỡ Trần 3. Bài mới *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phỳt) Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản. (30 phỳt) H: Em hóy tỡm một số từ đồng õm cú yếu tố “tử” ? - Tử cú nghĩa là thầy : Mạnh Tử, Khổng Tử - Tử : con -> Thiờn tử, phụ tử - Tử : chết -> bất tử, tử sỹ - Tử : nghĩa là 1 phần rất nhỏ của vật chất -> Nguyờn tử, phõn tử * Giỏo viờn hướng dẫn HS đọc truyện. - Cho HS đọc một số chỳ thớch H: Truyện thuộc thể loại nào ? H: Truyện cú thể phõn chia bố cục ntn ? * Sự việc 1 : - Bắt chước đào, chụn, lăn, khúc mẹ – chuyển nhà đến gần chợ * Sự việc 2 : Con : - Bắt chước nụ, nghớch, buụn bỏn điờn đảo. Mẹ : chuyển nhà đến gần trường học * Sự việc 3 : Bắt chước học tập lễ phộp Mẹ : vui lũng * Sự việc 4 : - Con : tũ mũ hỏi mẹ : Hàng xúm giết lợn để làm gỡ ? - Mẹ : Núi lỡ lời, sửa chữa ngay bằng hành động mua thịt cho con ăn (lời núi đi đụi với việc làm) * Sự việc 5 : - Con : Bỏ học, về nhà (Thúi quen của trẻ, ham chơi hơn ham học). - Mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt (Tạo hành động so sỏnh để con tự rỳt ra bài học) * Kết quả : - Con : Học hành chăm chỉ, lớn lờn thành thầy Mạnh nổi tiếng đại hiền - Mẹ : mẹ hiền nổi tiếng dạy con H: Vỡ sao cậu bộ (Mạnh Tử hồi nhỏ) cứ ở đõu lại bắt chước cỏch sống của những người ở đú ? H: Vỡ sao bà mẹ Mạnh Tử lại phải quyết tõm chuyển nhà đến 2 lần ? - Bà mẹ vỡ thương, lo lắng cho con nờn chuyển chỗ ở tới 2 lần H: Từ đú cú thể núi gỡ về vai trũ của mụi trường sống đối với việc giỏo dục trẻ em ? H: Tại sao bà mẹ khụng dựng cỏch khuyờn răn, hay nghiờm khắc cấm con khụng được học theo cỏi xấu mà lại chọn cỏch chuyển nhà vừa phức tạp vừa tốn kộm hơn ? - Bà mẹ ý thức rất sõu sắc ảnh hưởng của mụi trường , hoàn cảnh sống đến con người -> tạo cho con phỏt triển đỳng hướng, phương phỏp giỏo dục tối ưu là đưa đối tượng giỏo dục hũa vào mụi trường sống phự hợp trong thời gian sớm nhất. H: Em hóy tỡm những cõu tục ngữ, thành ngữ cú ý nghĩa tương tự ? - TN : + “Gần mực thỡ đen.......... rạng” + “ở bầu thỡ ........ dài”... H: Tại sao bà mẹ lại vội vàng đi mua thịt về cho con ăn ? - Đối với mẹ : 1 cõu núi đựa -> nhận ra ngay sai lầm về phương phỏp dạy con của mỡnh (vụ tỡnh dạy con núi dối...) Vỡ vậy bà sửa sai ngay : mua thịt cho con ăn H: Ở đõy bà mẹ đó làm gương cho con đức tớnh gỡ ? H: Từ sự việc này cho ta bài học gỡ trong cuộc sống ? H: Em hóy tỡm những cõu tục ngữ, thành ngữ cú ý nghĩa tương tự ở sự việc này ? - Tục ngữ, thành ngữ: + “Lời núi... việc làm” + “Trăm voi.... xỏo” + “Hứa hươu hứa vượn” H: Em hóy nờu diễn biến của sự việc thứ 5 ? - Mạnh Tử bỏ học ->Mẹ : dựng dao cắt đứt tấm vải mỡnh đang dệt -> hành động này tỏc động mạnh tới người con -> Sự thụng minh, thõm thỳy, tế nhị => bà mẹ dựng so sỏnh, ẩn dụ để dạy con. H: ý nghĩa giỏo dục của hành động đột ngột của bà mẹ Mạnh Tử khi cậu bỏ học về nhà H: Tại sao bà phải chọn biện phỏp quyết liệt như vậy ? - Động cơ : vỡ thương con, muốn con nờn người. - Thỏi độ : kiờn quyết, dứt khoỏt, khụng một chỳt nương nhẹ - Tớnh cỏch : quyết liệt H: Qua cỏch dạy con cho em thấy bà mẹ Mạnh Tử là người ntn ? H: Cú thể rỳt ra bài học gỡ về phương phỏp giỏo dục con cỏi, trẻ em của nhà giỏo dục cổ đại Trung Hoa ấy ? *3 Hoạt động 3: tổng kết. ( 4 phỳt) H: Em hóy nờu túm tắt những giỏ trị của cõu chuyện ? I - Tỡm hiểu chung. 1. Thể loại: - Tự sự trung đại 2. Bố cục: II - Tỡm hiểu văn bản. 1. í nghĩa giỏo dục của 3 sự việc đầu : - Tõm hồn trẻ thơ ngõy, trong trắng cú thúi quen thớch bắt chước, làm theo chưa biết phõn biệt tốt, xấu -> bắt chước cảnh đào, chụn, lăn khúc ; chơi trũ buụn bỏn đảo điờn => nếu làm nhiều sẽ thành thúi quen xấu. -> mụi trường sống cú vai trũ tỏc động xấu sắc tới sự phỏt triển của trẻ. 2. í nghĩa của sự việc thứ 4 => Bà dạy con tớnh trung thực vỡ con chưa phõn biệt đõu là núi thật, núi đựa. * Bài học : khi trũ chuyện với con khụng thể tựy tiện, nhất là mỗi khi hứa với con 1 điều gỡ, dự rất nhỏ. 3. í nghĩa giỏo dục của sự việc 5 => Tỏc dụng : hướng con vào việc học tập chuyờn cần để về sau trở nờn bậc ‘đại hiền’ => Bà mẹ Mạnh Tử là 1 người mẹ thụng minh, khộo lộo, tinh tế, cương quyết trong việc dạy dỗ, giỏo dục con cỏi. Hiệu quả giỏo dục của bà thật to lớn. Mạnh Tử lớn lờn thành bậc đại hiền * Bài học : - Kết hợp hài hũa, tự nhiờn giữa tỡnh yờu thương con và sự hiểu biết tõm lý trẻ - Tạo mụi trường giỏo dục phự hợp với đối tượng giỏo dục - Kiờn trỡ, khộo lộo, lời núi đi đụi với việc làm - Dạy con trước hết phải dạy đạo đức, lũng say mờ học tập - Với con khụng nuụng chiều, mà phải nghiờm khắc sự nghiờm khắc phải dựa trờn niềm yờu thương thiết tha muốn cho con nờn người. III - Tổng kết. * Ghi nhớ. Sgk t 153 *4 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ. (5 phỳt) 4. Củng cố: Em hóy túm tắt lại truyện ? 5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 62: Tiếng Việt TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A. MỤC TIấU Giỳp HS : 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của cụm tớnh từ - Củng cố và phỏt triển cỏc kiến thức đó học ở bậc tiểu học về tớnh từ 2. Kĩ năng : - Luyện kỹ năng nhận biết, phõn loại, phõn tớch tớnh từ và cụm tớnh từ, sử dụng tớnh từ để đặt cõu, dựng đoạn. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức học tập giữ gỡn vốn tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: Nghiờn cứu kĩ nội dung SGK, bảng cấu tạo cụm từ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yờu cầu của giỏo viờn C. TIẾN TRèNH BÀI DẠY. 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cụm động từ ? Cho vớ dụ ? 3. Bài mới *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phỳt) Trong cỏc từ loại tiếng Việt tớnh từ chiếm một số lượng lớn, vậy tớnh từ là gỡ, nú cú những đặc điểm ra sao ? Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Phõn tớch mẫu, hỡnh thành khỏi niệm (25 phỳt ) - Gọi HS đọc vd trong sgk - GV chia nhúm cho HS TL nhúm H: Em hóy tỡm cỏc tớnh từ trong hai đoạn văn ? a. bộ, oai b. nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối,hộo, vàng tươi H: Những từ trờn chỉ điều gỡ của sự vật ? H: Em thử lấy những tớnh từ trờn cho kết hợp với những từ: đó, đang, sẽ, cũng, vẫn, hóy, đừng, chớ,... để tạo thành cụm tớnh từ ? vd: - đó vàng hoe, đang vàng tươi, ... - hóy vàng hoe, chớ vàng hoe,... H: Qua đú em cú nhận xột gỡ về khả năng kết hợp của cỏc tớnh từ ? H: Xỏc định chủ ngữ, vị ngữ cho cõu: “Nắng nhạt ngả màu vàng hoe” ? H: Cỏc tớnh từ thường giữ chức vụ ngữ phỏp gỡ trong cõu ? H: Qua cỏc vd em hóy rỳt nhận xột của mỡnh về tớnh từ ? - GV cho HS TL nhúm H: Tớnh từ nào ở bài tập 1 cú thể kết hợp với cỏc từ chỉ mức độ (rất, hơi, lắm, quỏ, khỏ,...) 1. Những tớnh từ cú thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tớnh từ chỉ đặc điểm tương đối VD : bộ, oai ->Tớnh từ chỉ đặc điểm tương đối - rất bộ, hơi bộ, rất oai, hơi oai,... H: Từ nào khụng cú khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ ? 2. Những tớnh từ khụng thể kết hợp với từ chỉ mức độ => tớnh từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - hơi vàng nhạt, rất vàng lịm, ... H: Qua đú ta thấy cú mấy loại tớnh từ ? - HS làm bt theo nhúm - Gọi HS lờn bảng điền, GV nhận xột sửa chữa. H: Tỡm thờm những từ ngữ cú thể làm phần phụ ngữ cho phần trước, phần sau của những cụm tớnh từ trờn ? Những phụ ngữ ấy thường bổ sung ý nghĩa gỡ cho TT trung tõm ? VD: - Phụ ngữ trước. + Vẫn cũn sỏng vằng vặc ở trờn khụng + Đang dần nhỏ lại,... - Phụ ngữ sau: + Vốn đó rất yờn tĩnh như mặt hồ,... H: Nờu nhận xột của em về cụm tớnh từ ? *3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (13 phỳt ) - GV chia lớp thành 4 nhúm TL - Gọi đại diện một nhúm lờn bảng làm bt - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - HS tiếp tục TL bài tập theo cỏc nhúm - Gọi đại diện 1 nhúm trỡnh bày - Cỏc nhúm khỏc bổ sung - GV nhận xột - Gv đảo thành viờn trong cỏc nhúm cho cỏc em TL bt 3 - Gọi nhúm xung phong trỡnh bày - Cỏc nhúm khỏc cựng GV nhận xột, bổ sung I. Đặc điểm của tớnh từ. 1. Vớ dụ: 2. Nhận xột: - Là những từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành động, trạng thỏi * Về đặc điểm - Cú khả năng kết hợp với : đó, đang, sẽ để trở thành cụm tớnh từ - Khả năng kết hợp với hóy, đừng, chớ rất hạn chế - Chức vụ ngữ phỏp trong cõu : + Làm chủ ngữ + Làm vị ngữ (hạn chế hơn động từ) * Ghi nhớ. Sgk t 154 II. Cỏc loại tớnh từ. 1. Vớ dụ: 2. Nhận xột: * Ghi nhớ. Sgk. T 154 III. Cụm tớnh từ. 1. Bài tập: - Cỏch điền: t1,t2 T1,T2 S1,S2 Vốn đó/rất Yờn tĩnh nhỏ sỏng lại vằng vặc ở trờn khụng * Ghi nhớ. Sgk. T 155. IV. Luyện tập. 1. Bài tập 1. sgk t 155 Đỏp ỏn: Cỏc cụm tớnh từ trong 5 cõu: a, sun sun như con đỉa , b, chần chẫn như cỏi đũn càn, c, bố bố như cỏi quạt thúc, d, sừng sững như cỏi chổi sể cựn 2. Bài tập 2. Sgk t 156 Đỏp ỏn: Tỏc dụng của việc dựng cỏc tớnh từ và phụ ngữ trong 5 cõu trờn: - Cỏc tớnh từ trờn đều là những từ lỏy tượng hỡnh, gợi hỡnh ảnh. - Hỡnh ảnh cỏc từ lỏy đú gợi ra đều là những sự vật tầm thường, khụng giỳp cho việc nhận thức một sự vật lớn lao , mới mẻ như con voi 3. Bài tập 3. Sgk t 156 Đỏp ỏn: a, gợn súng ờm ả, b, nổi súng, c, nổi súng dữ dội , d, nổi súng mự mịt e, giụng tố kinh khủng kộo đến => Cỏc ĐT, TT cho thấy sự thay đổi sắc thỏi của thiờn nhiờn,... *4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt ) 4. Củng cố: - Gv nhận xột giờ học, ý thức học tập của HS 5. Dặn: HS về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 63: Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A - Mục tiờu. Giỳp HS: 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mỡnh, biết cỏch sửa chữa. 2. Về kỹ năng: - Củng cố một bước về cỏch xõy dựng cốt truyện, nhõn vật, tỡnh tiết, lời văn, bố cục một cõu chuyện. - Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những cõu chữ chưa phự hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hoàn thiện. 3. Về thỏi độ: - Cú y thức sửa cỏc lỗi đó vấp phải trong bài làm, yờu thớch thể văn tự sự. B - Chuẩn bị. 1. Giỏo viờn: - Chấm bài, phận loại bài theo thang điểm. 2. Học sinh - Nghiờn cứu lại đề văn C -Tiến trỡnh. 1. Ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Khụng 3. Bài mới. *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phỳt ) Khi viết văn trước hết chỳng ta phải xỏc định được đỳng yờu cầu trọng tõm của đề bài. Nhưng một bài văn chỉ được coi là hoàn chỉnh khi chỳng ta biết đỏp ứng những yờu cầu của bài làm như cỏch dựng từ, đặt cõu, cỏch trỡnh bày, Tiết trả bài hụm nay sẽ giỳp cỏc em cú được những kỹ năng đú. Hoạt động Nội dung *1 Hoạt động 1: Nờu lại đề ( 15 phỳt ) - Gọi 1 HS đọc lại đề bài, GV chộp đề lờn bảng. - GV cựng HS lập dàn ý tổng quỏt H: Đề bài yờu cầu em kể về điều gỡ ? - Kể về những điều đổi mới ở quờ em. H: Em sẽ kể cõu chuyện đú ntn ? H: Quờ em trước đõy ntn ? - Điều kiện sống, lao động, sinh hoạt, học tập của nhõn dõn H: Hiện nay cú gỡ đổi mới ? H: Tỡnh cảm của em đối với quờ hương ntn ? Em cú ý thức gỡ trong cụng cuộc đổi mới của quờ hương trong tương lai ? *2 Hoạt động 2: Trả bài ( 20 phỳt ) - Lớp trưởng trả bài cho lớp - GV nhận xột chung, cụ thể một số vấn đề trong bài làm của HS, dựng bài làm cua HS để minh hoạ H: Em sẽ làm thế nào để khắc phục cỏc lỗi trong bài làm của mỡnh ? - Tập viết lại bài theo dàn bài đó chữa - Rốn luyện chữ viết - Đọc cỏc bài văn tham khảo *3 Hoạt động 3: (5 phỳt ) Giải đỏp thắc mắc. - GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS - Vào điểm.: phõn loại kết quả bài kiểm tra Giỏi..Khỏ..TBỡnhYếu.Kộm I - Tỡm hiểu lại yờu cầu của đề bài và dàn ý tổng quỏt. “Kể về những đổi mới của quờ em” * Lập dàn ý tổng quỏt. a) Mở bài : (2 điểm) - Giới thiệu chung về quờ hương, những điều đổi mới ở quờ hương em. b) Thõn bài: (7 điểm) - Quờ hương em cỏch đõy khoảng mươi mười lăm năm ntn ? + Điều kiện kinh tế + Giao thụng đi lại + Điện lưới + Trạm xỏ, trường học,... - Quờ hương em hiện nay ? + Giao thụng + Điều kiện kinh tế, nhận thức của người dõn + Y tế, trường học khang trang, mọi trẻ em đều được cắp sỏch tới trường, ... + Điện lưới, tivi, điện thoại + Cuộc sống của nhõn dõn ? c) Kết bài : (1 điểm) - Tỡnh cảm của em với quờ hương - Quờ em trong tương lai - Em sẽ đúng gúp gỡ cho quờ hương II - Nhận xột 1. Ưu điểm: - Về ngữ phỏp, kĩ năng (tỏch đoạn văn, dựng từ, đặt cõu...). - Về nội dung: Đỳng nội dung đề bài yờu cầu. - Về hỡnh thức: Trỡnh bày, chữ viết... 2. Tồn tại: - Nhiều em dựng từ, đặt cõu cũn lủng củng, rời rạc - Về nội dung: một số em khi kể chưa biết liờn kết nội dung giữa cỏc đoạn + Nhiều bài viết chưa cú cảm xỳc khi trỡnh bày dẫn đến bài viết thiếu sinh động, hấp dẫn. - Về hỡnh thức: Nhiều em trỡnh bày cũn yếu, chữ viết xấu, cẩu thả khụng rừ ràng... 3. Hướng khắc phục: *4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt ) 4. Củng cố: GV nhận xột giờ học, ý thức của HS 5. Dặn: HS về nhà cú thể viết lại bài văn vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau. ======================= Hết tuần 16 =====================
Tài liệu đính kèm: