Giáo án Ngữ Văn 6, kỳ I - Năm học 2015 - 2016

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1. Kiến thức

 - Khái niệm thể loại truyền thuyết.

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.

 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện.

 

doc 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2158Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6, kỳ I - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhËn xÐt, söa c¸ch ®äc cña tõng HS
- Em hiểu thế nào là: Ngư Tinh, Thủy cung, Thần nông, tập quán, Phong Châu?
Em hãy kể tóm tắt văn bản “Con rồng cháu tiên”
- GV nhận xét khi nghe HS kể
-Theo em truyện có thể chia làm mấy phần ? nội dung từng phần ? 
Văn bản “Con rồng cháu tiên” được liên kết bởi 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “Long trang”-> giới thiệu Lạc Long Quân.
- Phần 2: Tiếp theo đến “lên đường”-> Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con.
- Phần 3: Phần còn lại-> giải thích nguồn gốc con Rồng cháu Tiên.
- Hãy nêu chủ đề của truyện?
- Văn bản viết theo PTBĐ chính nào?
H: Truyền thuyết này kể về ai và về sự việc gì?
Gọi HS đọc đoạn 1
H: Hình ảnh Lạc Long Quân được miêu tả có gì kì lạ và đẹp đẽ?
H:Thần có công lao gì với nhân dân?
H: Âu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quí nào về giống nòi, nhan sắc và đức hạnh?
H: Những điểm đáng quí đó ở Âu Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào?
H: Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ có gì kì lạ?
H: Qua mối duyên tình này, người xưa muốn chúng ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc?
Gọi HS đọc đoạn 2
H: Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ?
H: Ý nghĩa của chi tiết Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp?
GV bình
Hình ảnh bọc trăm trứng nở trăm người con “là một chi tiết kì ảo, lãng mạn, giàu chất thơ, gợi cho chúng ta nhớ tới từ “đồng bào” – một từ gốc Hán, nghĩa là người cùng một bọc, Ý niệm về giống nòi cũng bắt đầu từ đó và mở rộng ra thành tình cảm của dân tộc lớn, đoàn kết nhiều nhóm người lại với nhau như anh em ruột thịt- dù người miền núi hay miền xuôi, người vùng biển hay trên đất liền.
H: Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia con như thế nào?
H: Ý nguyện nào của người xưa muốn thể hiện qua việc chia con của họ?
Năm mươi con theo cha xuông biển, năm mươi con theo mẹ lên núi. Biển là biểu tượng của Nước. Núi là biểu tượng của Đất. Chính nhờ sự khai phá, mở mang của một trăm người con Long Quân và Âu Cơ mà đất nước Văn Lang xưa, tổ quốc Việt Nam ngày nay của chúng ta hình thành, tồn tại và phát triển.
HS đọc đoạn 3
H: Đoạn văn cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của người Việt Nam cổ xưa?
Xã hội Văn Lang thời đại Hùng Vương đã là một xã hội văn hóa dù còn sơ khai.
- Ta được biết thêm nhiều điều lí thú, chẳng hạn tên nước đầu tiên của chúng ta là Văn Lang. Thủ đô đầu tiên của Văn Lang đặt ở vùng Phong Châu, Bạch Hạc. Người con trai trưởng của Long Quân và Âu Cơ lên làm vua gọi là Hùng Vương. Từ đó có phong tục nối đời cha truyền con nối, tục truyền cho con trưởng.
- Cho HS xem tranh Đền Hùng.
H: Nghệ thuật của truyện có gì nổi bật?
H: Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
H: Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có vai trò ra sao trong truyện “Con rồng cháu tiên”.
H: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu Tiên”.
GV:
Từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, dòng giống Tiên, Rồng rất đẹp, rất cao quí, linh thiêng của mình. Người Việt Nam dù miền xuôi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài, đều cùng chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ vì vậy phải luôn thương yêu, đoàn kết.
Các ý nghĩa ấy còn góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc.
- Ta phải có thái độ như thế nào về cội nguồn, tổ tiên dân tộc? 
- Vậy theo em cốt lõi sự thật lịch sử trong truyện ở chỗ nào?
* GV: Là mấy đời vua Hùng trị vì. Khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hằng năm vẫn diễn ra lễ hội rất lớn – lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc.
Em hãy cho biết đền Hùng nằm ở tỉnh nào cuả nước ta? – Phú Thọ
Truyện đã bồi đắp cho em những tình cảm nào?
 -Tự hào dân tộc, yêu quí truyền thống dân tộc, đoàn kết, thân ái với mọi người.
- Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói như thế nào? 
+ Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
- Trong công cuộc giữ nước, nhân dân ta đã thực hiện lời hứa của Bác ra sao? 
+ Tinh thần đoàn kết giữa miền ngược và miền xuôi. Cùng đồng lòng xây dựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam.
- Còn là học sinh, em sẽ làm gì để thực hiện lời dạy đó của Bác?(TTHCM) 
+ Chăm học chăm làm.
+Yêu thương, giúp đỡ bạn và mọi người xung quanh.
- Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con rồng cháu tiên.
 + Người Mường có truyện “Quả trứng to nở ra con người”.
+ Người Khơ Mú có truyện “Quả bầu mẹ”.
- Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các tộc người trên đất nước ta.
Giáo viên Hướng dẫn tự học
I. Giới thiệu chung
1. Khái niệm: - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
2. Tác phẩm: *Truyền thuyết thời đại vua Hùng thuộc giai đoạn đầu
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu văn bản
a. Tóm tắt văn bản 
b. Bố cục: 3 phần
c. Chñ ®Ò:
- TruyÖn gi¶i thÝch, suy t«n nguån gèc cao quý, thiªng liªng cña d©n téc ViÖt.
d. Phân tích
 d1 : Nguồn gốc và hình dáng của hai vị thần:
- Lạc Long Quân là thần nòi rồng, ở dưới nước, con thần Long Nữ.
- Sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
*Công lao của thần :
-Mở mang bờ cõi lên rừng,xuống biển
-Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loại yêu quái làm hại dân lành,dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở”.
- Âu Cơ dòng tiên ở trên núi, thuộc dòng họ Thần Nông.
+ Xinh đẹp tuyệt trần.
+ Yêu thiên nhiên, cây cỏ.
Vẻ đẹp cao quí của người phụ nữ.
-Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ
 d2. Việc sinh con và chia con cuả Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành trăm người con khỏe đẹp 
*Dân tộc ta có nòi giống cao quí, thiêng liêng: Con rồng, cháu tiên
-Mọi người Việt Nam đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra
- Năm mươi con theo mẹ lên núi, năm mươi con theo cha xuống biển -> ý nguyện phát triển dân tộc và đoàn kết thống nhất dân tộc.
3. Tổng kết
a. Nội dung: ghi nhớ (sgk)
b. Nghệ thuật:
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, kì ảo về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ(như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng
-XD hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
c.Ý nghĩa 
- Kể về nguồn gốc dân tộc Con rồng cháu tiên
-Ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước.
III. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự việc chính trong truyện
- Kể lại truyện
- Liên hệ một số câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt.
- Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy
E : RÚT KINH NGHIỆM
******************************************
TUẦN 1 Ngày soạn: 24/8/2015 
TIẾT:2 Ngày dạy: 28/8/2015 
HDĐT: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy
B. TRỌNG TÂM KIÕN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
 - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt,
 2. Kỹ năng:
 - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
 3.Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta.
C. PHƯƠNG PHÁP 
 - Phát vấn, bình giảng, phân tích
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. ổn định lớp:lớp 6b,6c
 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là truyền thuyết? Nêu nội dung, ý nghiã của truyện “con Rồng, cháu Tiên”? 
 3. Bài mới: Hằng năm cứ tết đến xuân về thì gia đình chúng ta lại chuẩn bị những món ngon để cúng tổ tiên. Các em thử xem đó là những món nào? Trong các món ăn ngày tết không thể thiếu bánh chưng, bánh giầy. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc của chiếc bánh giầy, bánh chưng này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
Giáo viên HDHS phần giới hiệu chung
Văn bản thuộc thể loại gì? Thời đại nào?
- HDHS Đọc hiểu văn bản
* GV HDHS Đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nói của Thần trong giấc mộng của Lang Liêu, giọng âm vang, xa vắng. Giọng vua Hùng đĩnh đạc,chắc, khỏe.
Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn bản.
Qua việc chuẩn bị ở nhà và nghe bạn đọc, em nào có thể kể lại câu truyện?
- GV nhận xét sau khi HS kể xong.
- Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần ?
Đ1: đầu -> chứng giám : Vua Hùng muốn chọn người nối ngôi
+Đ2 : tiếp -> hình tròn : Lang Liêu được thần giúp
+Đ3: còn lại: Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu
- Chủ đề của truyện là gì?
- Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- HS đọc đoạn 1
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
- Hoàn cảnh ấy có thích hợp không?
- Ý định chọn người nối ngôi của vua như thế nào?
- Em có nhận xét gì về ý định của vua? 
- Có thể coi điều kiện vua đã ra với các con như một câu đố được không? Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
 * GV: Trong truyện dân gian giải đố là một trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật, không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ -> Đây là môt vị vua anh minh. 
- Để làm vừa ý vua các ông Lang đã làm gì?
- Riêng Lang Liêu tâm trạng ra sao? 
- Vì sao chàng buồn? chàng được ai giúp?
- Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp? ( là con vua nhưng gần gũi với dân thường, chăm chỉ đồng áng, là người duy nhất hiểu được ý thần)
 - Thần không chỉ cách làm cụ thể nhưng vì sao Lang Liêu lại làm được hai thứ bánh ngon và có ý nghĩa như vậy? 
- Kết quả cuộc đua tài giữa các ông Lang như thế nào?
- Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất?
 + Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quý hạt gạo, trọng nghề nông vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng con người tài năng, thông minh, hiếu thảo
Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
- Nêu nội dung của bức tranh?
Hãy đọc thầm và tìm chi tiêt tưởng tượng trong truyện?
-Truyện kể theo trình tự nào?
- Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy?
 GV:Khi đón xuân hoặc mỗi khi được ăn bánh chưng, bánh giầy, bạn hãy nhớ tới truyền thuyết về hai loại bánh này, sẽ thấy bánh ngon dẻo, thơm, bùi, dịu ngọt hơn gấp bội 
Truyện có ý nghĩa gì? Nó gắn liền với phong tục nào của dân tộc?
Giáo viên hướng dẫn tự học
I. Giới thiệu chung
1. Khái niệm truyền thuyết :
(xem lại bài trước)
2.Tác phẩm
Bánh chưng, bánh giầy thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết về thời đại Hùng Vương dựng nước
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu văn bản
a. Tóm tắt
b. Bè côc: 3 phÇn
c. Chủ đề: Truyện giải thích tập tục làm bánh chưng, bánh giầy.
d. Phương thức biểu đạt: Tự sự
e. Phân tích
e1 Huøng vöông vaø caâu ñoá cuûa vua.
-Trieàu ñaïi thaùi bình thònh trò.
-Ngöôøi keá vò phaûi noái ñöôïc chí vaø laøm vöøa yù vua khoâng nhaát thieát phaûi laø con tröôûng
=> Vua Huøng laø ngöôøi chuù troïng taøi naêng, saùng suoát vaø coâng taâm,bình ñaúng.
c2.Cuoäc thi taøi giaûi ñoá.
Caùc oâng lang coá laøm coã thaät haäu ñeå ñöôïc noái ngoâi
=>Suy nghó xa vôøi yù vua, khoâng hieåu yù vua.
 Lang Lieâu 
-Laø ngöôøi thieät thoøi nhaát, phaän gaàn guõi vôùi ngöôøi lao ñoäng, chaêm chæ, caàn maãm.
-Lang Lieâu buoàn vì ngheøo khoâng theå coù cuûa ngon vaät laï cuùng Tieân vöông.
=> Khoâng tham danh voïng coù loøng hieáu thaûo thaønh kính vôùi toå tieân
- Lang Lieâu ñöôïc thaàn maùch baûo: Quyù nhaát laø haït gaïo/laáy gaïo laøm baùnh leã Tieân Vöông 
-Phaûn aùnh quan nieäm cuûa ngöôøi xöa veà vuõ truï: trôøi hình troøn (Baùnh giaày ), ñaát hình vuoâng (Baùnh chöng)
-> Ñeà cao tín ngöôõng thôø trôøi , ñaát vaø toå tieân 
-Lang Lieâu laøm vöøa yù vua ->Noái ngoâi->Tuïc laøm baùnh chöng, baùnh giaày ra ñôøi
-> Lang Lieâu laø ngöôøi bieát quyù quyù troïng haït gaïo,troïng ngheà noâng,hai thöù baùnh coù yù töôûng saâu saéc chính toû taøi ñöùc cuûa ngöôøi noái chí vua ð Mô öôùc coù vò vua coù taøi naêng, phaåm chaát ñeå xaây döïng ñaát nöôùc.
3. Toång keát : 
a. Nội dung: ghi nhớ (sgk)
b.Nghệ thuật:
-Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang liêu được thần mách bảo.
-Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian.
c.Ý nghĩa văn bản:
Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
III. Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.
- Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông xưa trong truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy.
- Soạn bài: Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt
E: RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 1 Ngày soạn: 24/8/2015 
TIẾT:3 Ngày dạy: 28/8/2015 
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.
Lư ý: Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
 2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phân biệt được:
	+ Từ và tiếng
	+ Từ đơn và từ phức
	+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
 3.Thái độ:
- Giáo dục các em biết yêu quí, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - phát vấn, đàm thoại , diễn giảng, qui nạp
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định: Lớp 6b,6c
2. Bài cũ : Kiểm tra vở HS
3.Bài mới : Học qua hai văn bản “Con rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, các em thấy chất liệu để hình thành nên văn bản đó là từ. Vậy từ là gì và nó cấu tạo ra sao, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV HDHS phần Tìm hiểu chung
* GV treo bảng phụ đã viết ví dụ
-Gọi HS đọc ví dụ
- Câu văn này trích ở văn bản nào ?
-Trước mỗi gạch chéo là một từ, em hãy cho biết câu văn trên có mấy từ? Và có bao nhiêu tiếng ? (mỗi một con chữ là một tiếng)
-Vậy tiếng và từ ở trong câu văn trên có cấu tạo như thế nào ?Tiếng dùng để làm gì ?
- 9 từ trong ví dụ trên kết hợp với nhau có tác dụng gì? (tạo ra câu có ý nghĩa)
có từ chỉ có một tiếng, có từ gồm có hai tiếng.
- Tõ dïng ®Ó lµm g×?
- Khi nµo mét tiÕng cã thÓ coi lµ mét tõ?
- Tõ nhËn xÐt trªn em h·y rót ra kh¸i niÖm tõ lµ g×?
* GV nhÊn m¹nh kh¸i niÖm vµ cho hs ®äc ghi nhí
* Hình thành khái niệm từ đơn, từ phức
- Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau và gọi HS đọc
* GV treo b¶ng phô
? Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc ë tiÓu häc em h·y ®iÒn c¸c tõ vµo b¶ng ph©n lo¹i?
* HS lÇn lưît lªn b¶ng ®iÒn vµo b¶ng ph©n lo¹i.
Treo bảng phụ có kẻ bảng phân loại như trang 13 SGK.
Theo kiến thức đã học ở bậc Tiểu học thì từ một tiếng và từ hai tiếng trở lên ta gọi là gì?
- Em hãy điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại?
- Từ phức chia làm mấy loại? Ví dụ
- Chia thành hai loại: từ ghép và từ láy.
- .Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.
VD: Cá rô, máy may, hoa hồng.
- Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
VD: Nho nhỏ, xanh xanh, chót vót, chênh vênh
- Hai từ phức trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau?
+ giống: đều là từ phức (gồm hai tiếng)
+ Khác: chăn nuôi có hai tiếng có quan hệ về nghĩa.
Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ gi?
 Trồng trọt gồm hai tiếng có quan hệ láy âm
Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ gì?
- em hãy cho biết thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?
* hs đọc ghi nhớ SGK/13
GV hướng dẫn học sinh luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ HS làm bài, gv kiểm tra, cho lớp nhận xét- sửa
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Gọi 2 hs lên bảng xếp
Lớp nhận xét – sửa
- Bài tập 3 yêu cầu làm gì?
+ HS làm bài, gv kiểm tra, cho lớp nhận xét- sửa
- Bài tập 4 yêu cầu làm gì?
+ HS làm bài, gv kiểm tra, cho lớp nhận xét- sửa
- Bài tập 5 giáo viên cho đại diện các tổ lên làm
Giáo viên Hướng dẫn tự học
I. Tìm hiểu chung
1. Từ là gì?
a. Ví dụ: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
 (Con rồng, cháu Tiên)
* Nhận xét: 
- có 9 từ, 12 tiếng.
- có từ chỉ có một tiếng, có từ gồm có hai tiếng.
- Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ
-> Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo câu.
b.Ghi nhớ : SGK/ 13
2. Từ đơn và từ phức:
a. Ví dụ: Từ/ ấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng/ bánh giầy.
 (Bánh chưng, bánh giầy)
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, ấy, nước,ta, chăm, nghề,và,có tục,ngày,Tết làm,
Từ phức
Từ ghép
Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
Từ láy
Trồng trọt.
* Nhận xét: 
- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên
- .Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.
VD: Cá rô, máy may, hoa hồng.
- Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.
VD: Nho nhỏ, xanh xanh, chót vót, chênh vênh
b. Ghi nhớ : SGK/13
II. Luyện tập:
Bài tập:1/14
.a/ Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép.
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha con
Bài tập:2/14
Theo giới tính (nam,nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, chú thím, dì dượng.
- Theo bậc (trên dưới): bác cháu, chú cháu, chị em, dì cháu, mẹ con
Bài tập:3/14
- Cách chế biến bánh: rán, nướng, hấp, tráng, nhúng, chưng...
- Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngô, đậu xanh, gai...
- Tính chất:dẻo, xốp, phổi bò...
- Hình dáng của bánh: bánh gối, tai voi...
Bài tập:4/15
Từ láy “thút thít” miêu tả tiếng khóc của người.
- Những từ láy cũng có tác dụng miêu tả: Nức nở, sụt sùi, rưng rức, tức tưởi, nỉ non
Bài tập:5/15
Tìm các từ láy:
a. Tả tiếng cười: khanh khách, khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch.
b. Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu
c. Tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh.	
III. Hướng dẫn tự học
- Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người
_ Tìm các từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật.
- Soạn bài : Giao tiếp,văn bản và phương thức biểu đạt
E : RÚT KINH NGHIỆM
*****************************************************
TUẦN 1 Ngày soạn: 24/8/2015 
TIẾT: 4 Ngày dạy: 29/8/2015 
GIAO TIẾP,VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
B . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức
 - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
 - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
 - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ.
 2. Kỹ năng:
 - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
 - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
3.Thái độ:
Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, gợi mở, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 6B,6C
2. Bài cũ : Kiểm tra vở HS
3. Bài mới: Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó,
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH 
NỘI DUNG BÀI DẠY
HDHS tìm hiểu chung
- Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó được biết thì em làm thế nào?
- Khi biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào?
GV: Nói hoặc viết để thể hiện tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của mình cho người khác biết thì ta gọi là giao tiếp.
- Em hiểu thế nào là giao tiếp?
Trong cuộc sống con người, trong xã hội, giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng. Không có giao tiếp con người không thể hiểu nhau, xã hội sẽ không tồn tại.
* Gọi HS đọc câu ca dao “Ai ơi giữ mặc ai”.
- Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Chủ đề của nó?
- Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)
- Theo em câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa? Vì sao
GV:Văn bản có thể ngắn, thậm chí có thể có một câu, có thể dài, rất dài gồm rất nhiều câu, đoạn có thể được nói lên hoặc được viết ra.
- Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? vì sao?.
- Bức thư em viết cho bạn bè, người thân có phải là một văn bản không?
- Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích, câu đối, thiếp mời dự đám cưới có phải đều là văn bản không?
- Vậy văn bản là gì?
- GV: Nêu tên các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt, mục đích giao tiếp của mỗi loại cho HS biết
- Nêu ví dụ về các kiểu văn bản?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đọc 6 tình huống trong SGK trang 17.
- Em hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với các tình huống đó?
a. Hành chính công vụ.
b. Tự sự.
c. Miêu tả.
d. Thuyết minh.
e. Biểu cảm.
g. Nghị luận.
GV HDHS Luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1?
+ hs lên bảng làm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan_6.doc