Giáo án Ngữ văn 6 - Năm 2015

A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:

+ Kiến thức:

- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết; hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.

+ Kĩ năng: Kể lại được truyện.

+ Thái độ: Tự hào về nguồn gốc dân tộc; biết đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè.

B. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh.

+ GV: Soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ được cấp.

+ HS: Đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học.

 

doc 244 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhanh, diệt gọn.
- Xanh biếc màu xanh.
- Những dòng sông ngày ấy.
Hoạt động 2. Kiểm tra. (20-25 phút).
Đề bài:
Câu 1. Từ chích chòe thuộc loại từ nào.
a. Từ đơn. b. Từ ghép. c. Từ láy. d. Cụm danh từ.
 Câu 2. Từ biển thuộc loại từ gì ?
a. Từ thuần Việt.	b. Từ Hán Việt. c. Từ gốc Hán. d. Từ mượn của tiếng Anh.
 Câu 3. Từ đôi thuộc loại từ nào?
a. Danh từ chỉ đơn vị. b. Số từ c. Lượng từ. d. Số từ chỉ thứ tự.
 Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu có sử dụng các loại từ, cụm từ đã học, đề tài tự chọn. Chỉ ra cỏc cụm từ đó sử dụng trong đoạn văn đú.
Tuần 17 Ngày soạn: 13/12/2015.
Tiết 67-68 Thực hiện: 15/12/2015.
KIỂM TRA HỌC Kè I.
A. Mục tiờu cần đạt.
+ Kiến thức.
- Qua bài kiểm tra GV đỏnh giỏ được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh để từ đú cú hướng điểu chỉnh thớch hợp.
- HS vận dụng kiến thức đó học vào làm bài kiểm tra.
+ Rèn kĩ năng làm bài văn sáng tạo, củng cố thêm liến thức về Tiếng việt và nâng cao hơn nữa hứng thú học tập môn Văn cho HS.
+ Bồi dưỡng thỏi độ học tập, trung thực trong học tập và trong làm bài.
 B . Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh.
- GV ụn tập cho HS, định hướng cỏch làm bài.
- HS ôn tập kĩ bài học ở nhà.
 C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học.
 I. ổn định lớp.
 II. Tiến hành kiểm tra.
Hoạt động 1. Phỏt đề.
- GV phỏt đề bài đó in sẵn cho HS.
- Yờu cầu HS làm bài bỡnh tĩnh, nghiờm tỳc.
Hoạt động 2. Tiến hành làm bài kiểm tra.
- HS tự giỏc làm bài.
- GV giải đỏp những thắc mắc của HS.
Hoạt động 3. Thu bài.
- Hết giờ GV thu bài, nhận xột về tiết kiểm tra: về thỏi độ khi làm bài, những ưu, khuyết điểm chớnh của cỏc em khi làm bài.
ĐỀ BÀI.
I. Trắc nghiệm khỏch quan 5 điểm. (10 cõu. Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm)
 Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng nhất.
Cõu 1. Trong cỏc truyện sau, truyện nào khụng phải là truyền thuyết:
A. Con Rồng chỏu Tiờn. B Bỏnh chưng, bỏnh giày. 
C. Treo biển. D. Sự tớch hồ Gươm.
Cõu 2. Đõu là truyện cổ tớch
A. Sự tớch hồ Gươm. B. Thạch Sanh. C. Lợn cưới, ỏo mới. D. Treo biển.
Cõu 3. Truyền thuyết và truyện cổ tớch cú điểm chung nhất là:
 A. Gắn với lịch sử. B. Cú nhiều chi tiết tưởng tượng kỡ ảo.
 C. Thể hiện ước mơ của nhõn dõn. D. Khụng cú điểm chung nào.
Cõu 4. Thạch Sanh là kiểu nhõn vật:
A. Nhõn vật nghốo khổ. B. Nhõn vật cú tài năng kỡ lạ. C. Nhõn vật dũng sĩ.
Cõu 5. Vũ khớ thần kỡ mà Thạch Sanh sử dụng là:
A. Rỡu. B. Cung tờn. C. Niờu cơm và cõy đàn. D. Bộ cung tờn bằng vàng.
Cõu 6. Trong truyện “Thầy búi xem voi”, cỏc thầy búi đó xem voi bằng cỏch:
Nhỡn toàn bộ cơ thể voi. B. Sờ cỏc bộ phận của voi. C. Đoỏn mũ.
Cõu 7. Đõu là danh từ trong cỏc từ sau:
A. Cõy đàn. B. Đỏnh đàn. C. Đàn rất hay. D. Đi học đàn.
Cõu 8. Số từ là những từ:
A.Chỉ số lượng và thứ tự sự vật. B. Chỉ hoạt động. C. Chỉ tớnh chất. D. Chỉ số lượng.
Cõu 9. Danh từ thường đảm nhiệm chức vụ chớnh gỡ ở trong cõu?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Bổ ngữ. D. Định ngữ.
Cõu 10. Từ nào viết đỳng nhất trong cỏc từ sau:
A. Chồng cõy. B. Trồng chọt. C. Chồng trọt. D. Trồng trọt.
II.Tự luận. (5 điểm)
Cõu 1. (1 điểm). Thế nào là ngụi kể thứ nhất? Thế nào là ngụi kể thứ 3?
Cõu 2. (4 điểm) Hóy kể về người em yờu quý nhất.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm khỏch quan. 10 cõu. Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm.
Cõu
1
2
3
	4
5
6
7
8
9
10
Đỏp ỏn
C
B
B
C
C
B
A
A
A
D
II.Tự luận. 5 điểm.
Cõu 1. 1 điểm. HS nờu được:
- Ngụi kể thứ nhất: người kể xưng tụi. (0,5 điểm)
- Ngụi kể thứ 3: Người kể giấu mỡnh gọi tờn cỏc sự vật bằng tờn gọi của chỳng, kể như người ta kể. (0,5 điểm).
Cõu 2. 4 điểm.
- HS viết bài cú bố cục rừ ràng gồm 3 phần: Mở bài, Thõn bài, Kết bài. (0,5 điểm)
- HS trỡnh bày cỏc ý: (3,5 điểm)
+ Người mỡnh yờu quý nhất là ai?
+ Đặc điểm ngoại hỡnh cú gỡ đỏng chỳ ý?
+ Tỡnh cảm của người đú dành cho em: sự quan tõm, chăm súc, đối với em.
+ Sở thớch của người em yờu quý?
+ Suy nghĩ, tỡnh cảm của em.
I/ Trắc nghiệm khách quan:(5 điểm)
 Đọc kĩ đoạn văn sau đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
‘‘Giặc đã đến chân núi Trâu. Tthế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa, ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi, nhảy lên mình ngựa” (Thánh Gióng) 
 Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Nghị luận.
 Câu 2. Ngôi kể được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ 2. C. Ngôi thứ 3.
 Câu 3. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Bánh chưng, bánh dày. B. Thánh Gióng. C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
 Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
 A. Truyền thuyết. B. Truyện cổ tích. C. Truyện ngụ ngôn.
 Câu 5. Nhân vật tráng sĩ trong câu chuyện trên là ai?
 A. Sọ Dừa. B. Thạch Sanh. C. Thánh Gióng.
 Câu 6. Phần gạch chân trong câu: “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa” là loại cụm từ gì?
A. Cụm danh từ. B. Cụm động từ. C. Cụm tính từ.
Câu 7. đâu là danh từ? A Cao; B. Giặc; C.Vươn . D. Phun.
 Câu 8. Trong các từ sau, đâu là từ mượn?
A. Hoảng hốt. B. Roi sắt. C. Tráng sĩ D. Chú bé.
 Câu 9. Từ “ Lẫm liệt” dưới đây được giải nghĩa theo cách nào?
Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm.
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. B. Miêu tả hành động, sự việc. 
C . Đưa ra từ đồng nghĩa.
 Câu 10. Mục đích của văn bản tự sự?
A. Trình bày sự việc. B. Nêu đặc điểm của sự vật. C. Trình bày tình cảm, cảm xúc.
II, Tự luận . Lựa chọn một trong hai đề bài sau.
Kể về người thân của em.( Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị....)
Kể về những đổi mới trên quê hương em.( Điện, trường học, y tế......)
Đáp án
I/ trắc nghiệm khách quan: 10 câu (Mỗi câu 0,5 đ).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án 
A
C
B
A
C
B
B
C
C
A
II/ Tự luận : 5 điểm.
HS lựa chọn đề bài phù hợp với năng lực và suy nghĩ của bản thân. Yêu cầu:
Bài làm có đầy đủ 3 phần. (1 điểm).
Bài làm phải có các ý chính. (1,5 điểm).
Có lối diễn đạt dễ hiểu. (1,5 điểm).
Trình bày sạch sẽ gọn gàng. (1 điểm).
Cụ thể:
* Đề 1: HS phải nêu được người thân mình muốn kể là ai? Ngoại hình như thế nào? Tính cách của người đó ra sao? Tình cảm của em như thế nào?.....
* Đề 2: HS nêu được mười năm sau em trở lại trường, khi đó em làm gì? Đã học ngành gì? Trở lại trường, cảnh vật ngày xưa đã đổi thay như thế nào, các thầy cô giáo giờ ra sao? ....
Tuần 18 Ngày soạn: 16/12/2015.
Tiết 69 Thực hiện: 22/12/2015.	HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN.
A. Mục tiêu cần đạt. 
+ Kiến thức. Giỳp HS:
- HS ụn lại cỏc truyện đó được học trong chương trỡnh Ngữ Văn 6.
+ Rèn kĩ năng kể chuyện dân gian khi được nghe kể hoặc giới thiệu một trò chơi dân gian mà em yêu thích.
+ Bồi dưỡng tỡnh yờu văn học, đặc biệt là cỏc tỏc phẩm CHĐP.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ.
- GV yờu cầu HS đọc lại cỏc truyện dõn gian, truyện trung đại đó được học trong chương trỡnh Ngữ văn 6.Tập kể lại một trong cỏc truyện này. 
- Dự kiến về phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức thực hiện.
+ Kết hợp với thi hoặc ngoại khóa văn học.
- HS tập kể lại truyện ở nhà, cú thể theo nhúm.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học.
I. Ổn định lớp.
- GV ổn định tổ chức lớp, nờu mục tiờu của tiết học.
- Phõn cụng, chia nhúm HS. 
II. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị tiết học của HS.
III. Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV yờu cầu HS đọc kĩ, thực hiện theo 7 điểm SGK trang 168.
- Tất cả HS đều phải tham gia.
Hoạt động 2. Hướng dẫn kể chuyện.
 Đề bài. Hóy kể lại một truyện đó học mà em cảm thấy thớch nhất.
Yờu cầu:
- Kể lại một truyện thuộc một trong cỏc thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tớch, truyện cười, truyện ngụ ngụn.
- Kể chứ khụng phải là đọc thuộc lũng, lời kể phải rừ ràng mạch lạc, kể diễm cảm.
- Tư thế kể tự tin, tự nhiờn, gõy được hứng thỳ với người nghe. 
Hoạt động 3. Đỏnh giỏ, nhận xột
- GV theo dõi học sinh thi, đánh giá, nhận xét về: Nội dung truyện, giọng kể, tư thế kể, lời mở, lời kết, minh hoạ nếu có.
- Cỏc nhúm HS nờu nhận xột, gúp ý.
Hoạt động 4. Tổng kết.
- GV nhận xột chung về tiết học.
- Nờu những điểm đó đạt và những hạn chế của cỏc em.
Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà.
-Yờu cầu HS tiếp tục tập kể chuyện ở nhà.
- Chuẩn bị tiết 70; 71: CTĐP. Nhỡn chung VHDG Thanh Húa; Đọc hiểu một số bài ca dao Thanh Húa. 
Tuần 18 Ngày soạn: 16/12/2015.
Tiết 70 Thực hiện: 22/12/2015
 ctđp: Nhìn chung văn học dân gian Thanh Hoá
A. Mục tiêu cần đạt.
+ Kiến thức. Giỳp HS:
- Thấy được những sắc thái riêng, những thể loại chính và nội dung cơ bản được thể hiện trong các thể loại của VHGD Thanh Hoá.
+ Kĩ năng sưu tầm, hệ thống và đọc hiểu nội dung, ý nghĩa cỏc tỏc phẩm VH Thanh Húa.
+ Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng tự hào và có ý thức trách nhiệm đối với những giá trị của VHGD ở địa phương.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ:
- HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi trong sách tài liệu.
- Sưu tầm văn học dân gian ở địa phương.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học.
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
III. Giới thiệu bài.
 Trong sự phỏt triển của nền văn học dõn tộc Việt Nam, văn học xứ Thanh cú những đúng gúp khụng nhỏ và cũng mang trong mỡnh những đặc điểm riờng biệt so với cỏc địa phương khỏc trờn cả nước. Trong hai tiết 70-71 chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu những nội dung trờn.
 IV.Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu những nét chủ yếu của VHGD Thanh Hoá.
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu tài liệu.
 HS đọc phần khái quát chung và trả lời các câu hỏi:
Tác giả của VHGD Thanh Hoá là ai? 
Hoàn cảnh sáng tác, những ND và sắc thái chủ yếu của VHGD Thanh Hoá?
- GV bổ sung, kết luận.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các thể loại chính của VHGD Thanh Hoá.
HS làm việc với tài liệu, đọc và trả lời các câu hỏi.
Kể tên các thể loại của VHGD Thanh Hoá? Các tác phẩm cụ thể?
GV bổ sung, kết luận.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
Sưu tầm các tác phẩm văn học dân gian ở quê em. Chỉ ra giá trị đặc sắc của tác phẩm đó?
- Chuẩn bị bài: Đọc hiểu một số ca dao Thanh Húa. 
I. Một vài nét về hoàn cảnh sáng tác, ND, sắc thái chủ yếu của VHDG Thanh Hoá. 
1. Tác giả chủ yếu là đồng bào các dân tộc Kinh, Dao, Thái, Mường....
2. Hoàn cảnh sáng tác: Trong lao dộng, đấu tranh, trong sinh hoạt....
3. Nội dung phong phú, phản ánh nhiều mặt đời sống.
4. Sắc thái địa phương được thể hiện ở các địa danh, con người, dấu tích...trong tác phẩm.
II. Các thể loại chính của VHGD Thanh Hoá. 
1. Truyện về sự hình thành núi sông, đồng ruộng nhằm giải thích tên gọi, địa danh.
Ví dụ: Núi ông Vồm, chàng Go ở Thiệu Hoá, ông Nưa (Triệu Sơn)...
2. Sử thi dân gian:
 Là những sáng tác tự sự dài bằng văn xuôi hoặc văn vần kết hợp kể lại những sự kiện quan trọng đối với toàn thể cộng đồng.
Ví dụ: Đẻ đất đẻ nước- dân tộc Mường...
3. Dã sử.
 Là những truyện kể về các nhân vật lịch sử được nhân dân lưu giữ và kể lại bằng phong cách dân gian.
Ví dụ: Các dã sử về Bà Triệu, Lê Lợi, Tống Duy Tân..
4. Truyện cổ tích:
 Chủ yếu là các truyện về sinh hoạt, gắn với những cuộc đời và từng hoàn cảnh điều kiện từng địa phương.
Ví dụ: Sự tích quả dưa hấu, Hòn vọng phu...
5. Truyện thơ dân gian:
 Là một thứ cổ tích sinh hoạt văn hoá vừa mang yếu tố tự sự vừa mang yếu tố trữ tình:
Ví dụ: Truyện Phương Hoa, Song tinh- Bất dạ...
6. Truyện cười và giai thoại.
 Loại truyện mang tiếng cười để phê phán đả kích. Tiêu biểu là truyện Trạng Quỳnh và Xiển Bột.
7. Tục ngữ, phương ngôn, câu đố.
Thể hiện lòng tự hào về quê hương Thanh Hoá.
Ví dụ: Được mùa Nông Cống sống mọi nơi...
8. Ca dao, dân ca.
9. Vè.
Tuần 18 Ngày soạn: 16/12/2015.
Tiết 71 Thực hiện: 26/12/2015
CTĐP: Đọc hiểu một số bài ca dao Thanh Hoá.
A. Mục tiêu cần đạt.
+ Kiến thức. Giỳp HS.
- Nắm được những nội dung cơ bản về đất và người xứ Thanh qua một số bài ca dao với những nét nghệ thuật tiêu biểu của ca dao Thanh Hoá.
+ Kĩ năng: Sưu tầm, đọc hiểu những bài ca dao Thanh Húa.
+ Thỏi độ: Bồi dưỡng lòng tự hào về mảnh đất và con người xứ Thanh.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ.
- HS đọc tài liệu và chuẩn bị các câu hỏi có trong tài liệu.
- GV lựa chọn một số bài ca dao tiêu biểu.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học.
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị tài liệu của HS.
III. Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người và đất Thanh qua 11 bài ca dao.
Em có nhận xét gì về đất Thanh qua ca dao? Cánh dùng từ ngữ trong các bài ca dao này?
Trong các bài ca dao này:
- Bài nào nói về đạo làm cha mẹ?
- Bài nào nói về đạo làm con?
- Bài nào nói về tình yêu lứa đôi?
- Bài nào nói về đạo vợ chồng?
Em rút ra được gì qua những bài ca dao đó?
Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện BT3.
Nhận xét nội dung các bài ca dao số 8,10,11?
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết bài học:
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
HS học bài cũ. Nắm ND và NT các bài ca dao đã học.
Chuẩn bị bài 3: Tiếng địa phương Thanh Húa.
I. Đất Thanh và con người quê Thanh qua ca dao.
1. Đất Thanh (Bài 1, 2, 3,4).
- Nhiều địa danh như: Nga Sơn, Thần Phù, Sông Tuần,...
ND: Thể hiện nền thái bình thơ ca, với sự giàu có (lắm cau, mía...).
- Giọng điệu các bài ca dao khoẻ khoắn, thể hiện niềm tự hào về vùng đất có nhiều danh thắng cảnh gắn với những chiến tích chống ngoại xâm và cũng là vùng đất màu mỡ, giàu có.
- Các khẩu ngữ: Ta, kẻ, lắm, khéo, vụng, các từ Hán Việt: Thang mộc, thái bình, âu ca..vừa trang trọng, vừa tự nhiên.
2. Người xứ Thanh. (Cỏc bài 5-11).
a. Nội dung các bài ca dao:
* Đạo làm cha mẹ: bài 5; 6.
 Cha mẹ phải mẫu mực, răn dạy con cái làm những điều tốt đẹp, ghi nhớ công ơn tổ tiên..
* Đạo làm con: Bài 7;8;10.
 Con cái phải kính trọng cha mẹ, báo hiếu tổ tông..
* Đạo vợ chồng: Bài 9;11
 Vợ chồng phải chung sức làm ăn, tận tụy, chăm sóc nhau..
 Nhìn chung các bài ca dao đều khuyên nhủ con người phải tuân theo đạo lí làm người, giữ gìn vun trồng truyền thống gia đình, tinh thần trách nhiệm...
II. Luyện tập.
 Nhìn chung tinh thần của cả 3 bài ca dao này là: cuộc sống lao động, sinh hoạt yên lành, thuần phác, con người chân chất, chăm chỉ, cần cù, giữ gìn đạo lí tốt đẹp.
III. Tổng kết.
- Nội dung những bài ca dao nói về đất và con người xứ Thanh..
- Đặc trưng nghệ thuật: từ ngữ, cách phô diễn tình cảm,..
- Nét riêng: tên địa danh, cách cảm, cách nghĩ của người quê xứ Thanh.
Tuần 18 Ngày soạn: 16/12/2015.
Tiết 72 Thực hiện: 26/12/2015
	 Trả bài kiểm tra ngữ văn học kì i
A. Mục tiêu cần đạt.
+ Kiến thức: HS nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân.
+ Kĩ năng: Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II.
+ Thỏi độ: Biết lắng nghe ý kiến gúp ý của mọi người để bài viết tốt hơn.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ.
- GV chấm bài, lấy điểm vào sổ, ghi lại cỏc lỗi của HS. Trả bài trước 1-2 ngày.
- HS đọc lại đề, tự soỏt lại bài làm của mỡnh ở nhà.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Trả bài.
- HS đọc kĩ, tự sửa lỗi.
Hoạt động 2. Chữa lỗi.
- GV nhận xét tổng hợp các loại ưu, nhược trong bài làm của học sinh.
- GV cùng học sinh thống nhất yêu cầu trả lời cho từng câu tuỳ ý.
- Giáo viên nhận xét phần bài viết tự luận.
- Học sinh đọc một bài tự luận khá nhất.
Hoạt động 3.Tổng kết, dặn dũ.
- GV rút kinh nghiệm chung về các phương pháp, biện pháp học tập môn Ngữ văn theo hướng tích hợp, chuẩn bị cho học kì II.
- Học sinh yêu cầu, đề nghị.
Tuần 1 :Bài 1
 Tiết 1 : Văn bản
Con rồng cháu tiên
 Truyền thuyết
 A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh: bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "và "Bánh chưng ,bánh giầy ".
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện.
Kể được 2 truyện
B.Chuẩn bị của giáo viên- học sinh
- Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ được cấp
- Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
C. Tổ chức dạy học bài mới
* Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, được nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy.
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh:
(dưới sự hướng dẫn của giáo viên)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Học sinh đọc chú thích trongSgk và cho biết:
?Truyện truyền thuyết là gì ?
GVbổ sung: Thực ra tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ sở lịch sử. Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại nhưng những yếu tố thần thoại ấy đã được lịch sử hoá. Thể thần thoại cổ đã được biến đổi thành những truyện kể về lịch sử nhằm suy tôn tổ tiên đã có công dựng nước và ca ngợi những sự tích thời dựng nước. 
GV giới thiệu qua các truyện truyền
 thuyết sẽ học ở lớp 6
?Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc loại truyện gì ? Vì sao ?
GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp
GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có)
GV cho h/s tìm hiểu kỹ các chú thích 1,2,3,4- đây là các từ có nguồn gốc từ Hán Việt. Vậy cách hiểu từ HánViệt ntn? Tại sao nó lại có trong TiếngViệt, các tiết TV sẽ giúp ta hiểu rõ hơn.
? Em hãy cho biết truyện này có thể chia thành mấy đoạn? nội dung mỗi đoạn?
Hoạt động II: Hướng dẫn đọc hiểu nội dung ý nghĩa truyện .
? Kể tóm tắt đoạn 1
? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng của Lạc long Quân và Âu Cơ?
?Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ?
? Cảm nhận của em về sự kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của Long Quân và Âu Cơ? học sinh phát biểu-. Giáo viên kết luận->
GV chuyển ý: đôi trai tài gái sắc gặp nhau, yêu nhau, kết duyên với nhau. Vậy việc kết duyên và chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì lạ-> phần 2
? Em có nhận xét gì về các chi tiết này?
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết? Vai trò của nó trong truyện?
GV: Những chi tiết này trong đời sống không thể xảy ra. Đây chỉ là những chi tiết mà người xưa tưởng tượng ra nhằm nói lên điều gì đó mà họ mong muốn vì tưởng tượng nên thường kỳ ảo à làm cho chuyện trở nên huyền diệu, lung linh, ly kỳ, hấp dẫn, nhưng lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
? Vậy theo em chuyện sinh nở của Âu Cơ có ý nghĩa gì.( HS trả lời GV mở rộng )
Nhưng dù cho có kỳ lạ, hoang đường như thế nào cũng phải xuất phát từ hiện thực => Những chi tiết ấy cho ta thấy trí tưởng tượng phong phú của người xưa, sự thăng hoa của cảm xúc.
GV treo tranh:
?Em hãy quan sát tranh , theo dõi đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy ra với gia đình Long Quân và Âu Cơ ?
? Long Quân và Âu Cơ đã chia con như thế nào ? Và chia như vậy để làm gì
( HS thảo luận ) 
Liên hệ: ? Chúng ta đã làm được những gì để thực hiện ý nguyện này của Long Quân và Âu Cơ? (Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ).
Hoạt động III : Hướng dẫn tổng kết - Luyện tập
?Truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội , phong tục tập quán của người Việt cổ xưa?
? GV: Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta - Con cháu vua Hùng khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.
? Khi biết mình là dòng dõi tiên rồng thì em có suy nghĩ gì ?
? Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của chuyện là gì?
 Em có nhận xét gì về cách xây dựng truyện ?
 +? Truyện có những nhân vật nào?
 +? Có sự việc gì?
 +? Diễn biến ra sao?
Học sinh đọc lại ghi nhớ
HS thảo luận theo 2 nhóm các câu hỏi sau:
? Chi tiết hoang đường kì ảo là gì ? Hãy chỉ ra các yếu tố hoang đường kì ảo trong truyện ?
? Vì sao nói truyện Con Rồng cháu Tiên là truyện truyền thuyết? Hãy cho biết những chi tiết trong truyện có liên quan đến lịch sử
Hoạt động IV - Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 1, 2, 3 sách ngữ văn (BT) ở nhà
- Kể lại chuyện
Nội dung bài học:
( kết quả hoạt động của học sinh)
I . Tìm hiểu chung
1.Truyện truyền thuyết:
- Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
-Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
2. Truyện " Con Rồng cháu Tiên " : 
- Thể loại : Truyền thuyết, vì :
+ Là truyện dân gian, nhân vật , sự kiện có liên quan đến quá khứ (lịch sử)
+ Có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
+ Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân.
* Đọc :
-Phát âm đúng, giọng đọc đúng
- Chú ý: giọng, lời nói của LLQuân khẳng khái, rõ ràng, lời của Âu Cơ: dịu dàng, thắc mắc
* Chú thích:1,2,3,5,7
*. Bố cục
-Đoạn 1: từ đầuLong Trang
Nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ.
- Đoạn 2: tiếp theo đến lên đường.
Việc kết duyên của Âu Cơ và Long Quân
-Đoạn 3. Còn lại
II. Đọc- hiểu nội dung- ý nghĩa truyện:
1.Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ
*Nguồn gốc : đều là thần
- Long Quân :nòi rồng, con thần Long Nữ
- Âu Cơ: nòi tiên, thuộc họ thần Nông
*Hình dạng:
- Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ
- Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần
-> Chi tiết tưởng tượng kì lạ, đẹp đẽ, lớn lao
*LQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh, nhân hậu
*Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng, thơ mộng
-> Đó chính là vẻ đẹp anh hùng mà tình nghĩa của dân tộc VN.
2) Việc kết duyên và chuyện sinh nở của Long Quân và Âu Cơ
* Rồng ở biển cả, Tiên ở núi cao gặp nhau à yêu nhau à kết duyên.
* Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm trứng, nở thành 100 con trai. Đàn con không cần bú mớm tự lớn như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
à Hoang đường, kỳ ảo (là chi tiết không có thật, được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định).
=> Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam:Toàn thể nhân dân ta đều sinh ra trong một bọc, cùng chung một nòi giống tổ tiên. T

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_12_Ke_chuyen_tuong_tuong.doc