Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học 2015 - 2016

I.Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

 - Khái niệm về từ, các loại từ TV xét theo cấu tạo ngữ pháp

2. Kỹ năng

 - Xác định được từ đơn, từ phức

 - Biết sử dụng từ thích hợp

3. Thái độ

 - Có ý thức sử dụng từ tiếng việt

II. Chuẩn bị

 - GV: bài giảng, bảng phụ

 - HS: bài soạn

III. Tiến trình dạy học

 1.Kiểm tra bài cũ: Gv kiềm tra

 

doc 323 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớp ai cũng rất lấy làm quý mến bạn Lan. ( lặp từ )
	e. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. ( lặp từ )
	g. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên. ( lặp từ )
	h. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. ( lẫn lộn các từ gần âm )
	i. Có một số bạn còn bàng quang với lớp. ( lẫn lộn các từ gần âm )
	k. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái, ( lẫn lộn các từ gần âm )
	F Gợi ý
	a. Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
	b. Ngày mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
	c. Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc. 
	d. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến. 
	e. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
	g. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
	h. Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
	i. Có một số bạn còn bàng quan với lớp.
	k. Vùng này còn khá nhiều hủ tục như : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái, 
	- Dùng từ không đúng nghĩa 
	M Bài tập :
	1. Chỉ ra các lỗi và sửa chữa
	a. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
	b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
	c. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông dân.
	d. Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
	e. Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
	f. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.
	F Gợi ý
yếu điểm" điểm yếu ( nhược điểm )
đề bạt " bầu
chứng thực " chứng kiến
tống " tung
thực thà " thành khẩn ; bao biện " ngụy biện
tinh tú " tinh túy
	2. Gạch dưới cách kết hợp đúng :
	a. bản ( tuyên ngôn ) - bảng ( tuyên ngôn ) ;
	b. ( tương lai ) sáng lạng - ( tương lai ) xán lạn ;
	c. bôn ba ( hải ngoại ) - buôn ba ( hải ngoại ) ;
	d. ( bức tranh ) thủy mặc - ( bức tranh ) thủy mạc ;
	đ. ( nói năng ) tùy tiện - ( nói năng ) tự tiện.
	VI. DANH TỪ : 
 1. Lí thuyết : 
	1.1 Đặc điểm của danh từ : 
	 + Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, 
	 + Kết hợp với từ chỉ số lượng phía trước, các từ này, đó, kia, ấy, ở phía sau.
	 + Chức vụ điển hình trong câu là làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
	1.2. Các loại danh từ :
Danh từ chung : là tên gọi một loại sự vật : chim, cá, mây, hoa, nước, bàn, ghế,.
Danh từ riêng : là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
Ví dụ : - Phạm Văn Đồng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm ( tên người, địa lí Việt Nam)
	 - Pu-skin, Mai-cơn Giắc-xơn, Pa-ri, Mác-xcơ-va (tên người, địa lí nước ngoài) 
	 - Việt Nam Dân chủ Cộng hòa( tên cơ quan, tổ chức,  )
 2. Bài tập : 
	2.1/ Tìm danh từ chung và danh từ riêng :
 “ Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
F Danh từ chung : Ngày xưa, miền, đất, nước, rồng, con trai, thần, tên
F Danh từ riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân
	2.2/ Một số danh từ riêng trong các câu sau quên viết hoa, hãy viết lại cho đúng :
	Ai đi Nam Bộ
	Tiền giang, hậu giang " Tiền Giang, Hậu Giang
	Ai vô thành phố	 " Thành phố
	Hồ Chí Minh
	Rực rỡ tên vàng.
	Ai về thăm bưng biền đồng tháp " Đồng Tháp
	Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc pháp " Pháp
	Nơi chôn rau cắt rốn của ta !
	Ai đi Nam – Ngãi, Bình – Phú, khánh hòa " Khánh Hòa
	Ai vô phan rang, phan thiết " Phan Rang, Phan Thiết
	Ai lên tây nguyên, công tum, đắc lắc " Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc 
	Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền trung " Trung
	Ai về với quê hương ta tha thiết
	Sông hương, bến hải, cửa Tùng  " Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng
	Ai vô đó với đồng bào, đồng chí
	Nói với Nửa – Việt nam yêu quý " Việt Nam
	Rằng : nước ta là của chúng ta
	Nước việt nam dân chủ cộng hòa ! " Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
	VII. CỤM DANH TỪ : 
 1. Lí thuyết : 
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
	Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ , nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
Cấu tạo của cụm danh từ : 
Phần trước
( Từ chỉ số lượng )
Phần trung tâm
(Danh từ )
Phần sau
Đặc điểm, vị trí của sự vật
VD : tất cả /những
em học sinh
chăm ngoan ấy
 2. Bài tâp: 
	2.1. Tìm cụm danh từ trong các câu : 
 a. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
 b. Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại .
 c. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
	2.2. Điền cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ.
Phần trước
( Từ chỉ số lượng )
Phần trung tâm
(Danh từ )
Phần sau
Đặc điểm, vị trí của sự vật
Một
một 
một
người chồng
lưỡi búa
con yêu tinh 
thật xứng đáng
của cha để lại
ở trên núi, có nhiều phép lạ
	VIII. SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ :
 1. Lí thuyết : 
	a. Số từ : là những từ chỉ số lượng và thứ tự vật. Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự vật, số từ đứng sau danh từ.
	Ví dụ : - hai chàng, một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,  ( số lượng )
	 - Hùng Vương thứ sáu, canh bốn, canh năm,( số thứ tự )
	b. Lượng từ : là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật, có hai nhóm :
	+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể : tất cả, hết thảy, .
	+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối : những, các, mọi, từng, hàng,
 2. Bài tập :
	2.1. Tìm số từ và xác định ý nghĩa của số từ :
	KHÔNG NGỦ ĐƯỢC
	Một canhhai canhlại ba canh,
	Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
	Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, 
	Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. 	
	( Hồ Chí Minh )
F
 Một canhhai canhlại ba canh
F năm cánh	chỉ số lượng của sự vật
F Canh bốn, canh năm : chỉ thứ tự vật
	2.2 Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào ?
	Con đi trăm núi ngàn khe
	Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
	F trăm, ngàn, muôn : chỉ số lượng nhiều, rất nhiều ( lượng từ )
	2.3. Xác định lượng từ trong các câu:
a. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi
b. Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả.
	IX. CHỈ TỪ : 
	1. Lí thuyết :
	- Chỉ từ : là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.( ví dụ: ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia,)
	- Hoạt động của chỉ từ trong câu : chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Ví dụ : - Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi.( phụ ngữ của cụm danh từ )
	 - Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.( trạng ngữ trong câu )
	 - Đấy vàng, đây cũng đồng đen
	Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ. 	( chủ ngữ trong câu )
	2. Bài tập : 
	2.1. Tìm chỉ từ trong câu, xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy:
Vd : Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương.
	- Chỉ từ : nay ;
	- Ý nghĩa : chỉ thời gian ;
	- Chức vụ : trạng ngữ trong câu.
2.2. Thay cụm từ trong câu bằng chỉ từ thích hợp. ( Bài tập SGK trang 138 )
X. ĐỘNG TỪ –CỤM ĐỘNG TỪ :
Lí thuyết :
a. Đặc điểm của động từ : 
 - Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. ( Vd: ăn, học, đi, )
 - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,để tạo thành cụm động từ.
 - Chức vụ điển hình trong câu của động từ là làm vị ngữ.
b. Các loại động từ chính :
 - Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm ): Vd : dám, toan, định,
 - Động từ chỉ hành động, trạng thái ( không đòi hỏi động từ khác đi kèm), có hai loại :
	+ Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì ?) Vd: đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng,
	+ Động từ chỉ trạng thái ( trả lời các câu hỏi Làm sao ?, Thế nào ?) Vd: buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, yêu, vui,
c. Cụm động từ :
 - Cụm động từ : là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Vd: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
- Cấu tạo của cụm động từ :
Phần trước
Phần trung tâm
( Động từ )
Phần sau
Cũng/còn/đang/chưa
 tìm
được/ngay/câu trả lời
 2. Bài tập : 
	2.1. Tìm động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới .
	2.2. Tìm cụm động từ trong các câu sau:
	a. Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà .
	b. Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
	c. Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.
	2.3. Điền cụm động từ vào mô hình cụm động từ. ( Chú ý động từ chính làm trung tâm ).
Phần trước
Phần trung tâm
( Động từ )
Phần sau
còn đang
đùa nghịch 
yêu thương 
muốn kén 
đành tìm 
có 
đi hỏi 
ở sau nhà
Mị Nương hết mực
cho con một người chồng thật xứng đáng
cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.
thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.
ý kiến của em bé thông minh nọ
	XI. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ : 
Lí thuyết : 
	a. Đặc điểm của tính từ :
	- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sừ vật, hành động, trạng thái ;
	- Tính từ có thể kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,để tạo thành cụm tính từ ( hạn chế kết hợp với hãy, đừng, chớ )
	- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.
	b. Các loại tính từ : 
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ : rất, lắm, quá, khá, hơi,).Vd: đẹp, xấu, cao, thấp, vàng, xanh, đỏ,
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp với từ chỉ mức độ ).Vd: vàng hoe, vàng ối, vàng lịm, vàng tươi,
c. Cụm tính từ : 
Là loại tổ hợp từ do tính từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Mô hình cụm tính từ : 
Phần trước
Phần trung tâm
( Tính từ )
Phần sau
vẫn/còn/đang
trẻ
như một thanh niên
 2. Bài tập : 
	2.1. Xác định tính từ trong các câu đã cho :
 - Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
 - Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm . Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
	2.2. Tìm cụm tính từ trong câu cho sẵn :
a. Nó sun sun như con đỉa.
	b. Nó chần chẫn như cái đòn càn.
	c. Nó bè bè như cái quạt thóc.
	d. Nó sừng sững như cái cột đình.
	đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
	2.3. Bài tập 2,3,4 trang 156
 PHẦN III : TẬP LÀM VĂN 
 	I. LÍ THUYẾT :
	 1. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt : 
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Sáu kiểu văn bản thường gặp : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- công vụ.
 2. Văn bản tự sự : 
 a. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
 b. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự : 
 c.Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự : 
- Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
- Dàn bài : gồm có ba phần
	+ Phần mở bài : giới thiệu chung về nhân vật và sự việc;
	+ Phần thân bài : kể diễn biến của sự việc;
	+ Phần kết bài : kể kết cục của sự việc.
 d. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự :
 đ. Lời văn, đoạn văn tự sự : 
 e. Ngôi kể trong văn tự sự : 
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
	+ Ngôi kể thứ nhất : khi tự xưng là tôi 
	+ Ngôi kể thứ ba : khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi.
g. Thứ tự kể trong văn tự sự : 
- Thứ tự tự nhiên : việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
- Kể ngược : đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để cho nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
h. Kể chuyện đời thường: Chỉ phạm vi đời sống thường nhật, hằng ngày.
	i. Kể chuyện tưởng tượng : Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
II. PHẦN BÀI TẬP : 
	a. Kể truyện có sẵn :
- Đề 1 : Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
- Đề 2 : Kể lại một truyện đã biết ( truyền thuyết, cổ tích ) bằng lời văn của em .
Lưu ý : Tập kể các truyện đã học 
+ Truyền thuyết : Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Cổ tích : Thạch Sanh ; Em bé thông minh 
+ Truyện ngụ ngôn : Ếch ngồi đáy giếng ; Thầy bói xem voi
+ Truyện cười : Treo biển 
+ Truyện trung đại : Thầy thuốc giỏi tốt nhất ở tấm lòng
	b. Kể chuyện đời thường :
	- Đề 1 : Kể về một việc tốt mà em đã làm.
	- Đề 2 : Kể về một lần em mắc lỗi ( bỏ học, nói dối, không làm bài,).
	- Đề 3 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
	- Đề 4 : Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi.
	- Đề 5 : Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.
	- Đề 6 : Kể về một kỉ niệm đáng nhớ( được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm,) 
	- Đề 7 : Kể về những đổi mới ở quê em ( có điện, có đường, có trường mới, cây trồng,) 
	- Đề 8 : Kể về thầy giáo ( cô giáo ) của em ( người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập ).
	- Đề 9 : Kể về một người thân của em ( ông bà, bố mẹ, anh chị, )
	c. Kể chuyện tưởng tượng :
	- Đề 1 : Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước,
	- Đề 2 : Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng sĩ như Thánh Gióng. Em hãy tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào.
	- Đề 3 : Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó mà em biết .
Củng cố
- Hệ thống hóa lại kiến thức đã học
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I
Tiết 67, 68	KIỂM TRA HỌC KÌ I
 ( Chờ đề ra của Phòng)
Ngày soạn:14/12/2015
Ngày dạy:16/12/2015
 Tiết 69	 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN- THI KỂ CHUYỆN
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. Kiến thức
 - C¸c ho¹t ®éng ng÷ v¨n, tõ ®ã l«i cuèn HS tham gia c¸c ho¹t ®éng vÒ v¨n häc.
2. Kĩ năng
 - RÌn cho HS thãi quen yªu v¨n, tiÕng ViÖt, thÝch lµm v¨n, kÓ chuyÖn.
 3. Thái độ
 - Yêu thích văn chương
4. Năng lực phát triển
- Năng lực sáng tạo, tự học, giao tiếp
II. ChuÈn bÞ
	- Gi¸o viªn: So¹n bµi, mét sè v¨n b¶n ®· häc trong SGK
	- Häc sinh: So¹n bµi, tù chän c©u chuyªn ®Ó tËp kÓ (c¸ nh©n vµ theo nhãm)
 III. TiÕn tr×nh d¹y häc
 1. Ôn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
GV giíi thiÖu c¸c ho¹t ®éng Ng÷ v¨n trong ch­¬ng tr×nh: s­u tÇm c¸c bµi ca dao, tôc ng÷, thµnh ng÷, truyÖn, s¸ch, b¸o ë ®Þa ph­¬ng, tËp lµm th¬, ng©m th¬, kÓ chuyÖn.
GV chia líp thµnh c¸c nhãm vµ th¶o luËn néi dung ®· chuÈn bÞ vÒ bµi kÓ chuyÖn vµ dùng ho¹t c¶nh.
? Nªu nh÷ng yªu cÇu ®èi víi ng­êi kÓ chuyÖn. (VÒ c©u chuyÖn lùa chän, c¸ch kÓ, t­ thÕ, t¸c phong...)
? Thùc hµnh kÓ chuyÖn trªn líp.
? Dùa vµo sù ph©n c«ng phÇn chuÈn bÞ néi dung dùng ho¹t c¶nh, c¸c nhãm sÏ tr×nh bµy phÇn thùc hµnh trªn líp.
GV nhËn xÐt phÇn chuÈn bÞ còng nh­ thùc hµnh trªn líp cña c¸c nhãm. KhuyÕn khÝch ®éng viªn c¸c em tËp kÓ ë nhµ nhiÒu h¬n ®Ó rÌn luyÖn kÜ n¨ng nãi.
I. ChuÈn bÞ
- TËp kÓ trong nhãm.
- Chän néi dung v¨n b¶n phï hîp ®Ó dùng ho¹t c¶nh.
II. Thi kÓ chuyÖn
1. Yªu cÇu
- Chän c©u chuyÖn m×nh t©m ®¾c nhÊt thuéc mét trong sè nh÷ng thÓ lo¹i ®· häc.
- KÓ chuyÖn chø kh«ng ®äc thuéc lßng (cã ng÷ ®iÖu, cã ®éng t¸c, biÕt nhÊn giäng).
- T­ thÕ kÓ ®µng hoµng, ch÷ng ch¹c m¾t h­íng nh×n vµo mäi ng­êi, tiÕng nãi ®ñ nghe, ph¸t ©m ®óng.
- BiÕt më ®Çu vµ kÕt thóc c©u chuyÖn sau khi ®· kÓ xong.
2. Thùc hµnh kÓ chuyÖn
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy c©u chuyÖn.
- C¸c nhãm kh¸c nghe, bæ sung vµ gãp ý cho phÇn kÓ cña b¹n.
3. Thi dùng ho¹t c¶nh.
- C¸c v¨n b¶n cã thÓ sö dông ®Ó dùng ho¹t c¶nh:
 + ThÇy bãi xem voi
 + Õch ngåi ®¸y giÕng.
 + Treo biÓn.
 + Lîn c­íi, ¸o míi.
IV. NhËn xÐt
 4. Cñng cè
 - HÖ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m v÷ng.
 5.Hướng dẫn về nhà
 - ¤n lý thuyÕt, häc thuéc c¸c ghi nhí.
 - ChuÈn bÞ bµi ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng.
Ngày soạn:14/12/2015
Ngày dạy:16/12/2015
Tiết 70: 	 TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN DÂN GIAN VÀ SINH HOẠT 
VĂN HÓA DÂN GIAN Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. Kiến thức
 - KÕt hîp víi phÇn v¨n häc ®Ó t×m hiÓu mét phÇn nhá kho tµng v¨n häc ®Þa ph­¬ng tõ ®ã thªm yªu quý quª h­¬ng.
 - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương, nơi mình sống
 - Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong Ngữ văn 6, tập một để thấy sự giống nhau và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian
2. Kĩ năng
- RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn d©n gian, quan sát, tìm hiểu sinh hoạt dân gian ở địa phương
 3. Thái độ
 - Yêu thích văn chương, yêu quê hương
4. Năng lực phát triển
- Năng lực sáng tạo, tự học, giao tiếp
II. ChuÈn bÞ
 - Gi¸o viªn: s­u tÇm mét sè t­ liÖu, truyÖn d©n gian ®Þa ph­¬ng Cảnh Dương
 - Häc sinh: ChuÈn bÞ mét truyÖn d©n gian, th¬ ca cña ®Þa ph­¬ng.
 III. TiÕn tr×nh d¹y häc
 1. Ôn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
GV củng cố lại kiến thức về các thể loại dân gian đã học
- Tìm những yếu tố hoang đường trong truyện? 
Nhận xét tính cách và số phận của nhân vật cu Hiền ? 
- Truyện giải thích điều gì ?
- Gv y/c HS kể tên một số truyện dân gian ở địa phương nơi mình sinh sống
? Dùa vµo sù ph©n c«ng phÇn chuÈn bÞ néi dung dùng ho¹t c¶nh, c¸c nhãm sÏ tr×nh bµy phÇn thùc hµnh trªn líp.
GV nhËn xÐt phÇn chuÈn bÞ còng nh­ thùc hµnh trªn líp cña c¸c nhãm. 
I.Các thể loại truyện dân gian đã học ở lớp 6
 - a. Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
 b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : 
 - Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,.);
 - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ;
 - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ;
 - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người).
 Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
 c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
 d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
II. Tìm hiểu văn bản “ Chuyện Hòn Hiền”
Những loại đá mà Hiền thả xuống biển đó là thứ đá sinh sôi nảy nở rất nhanh, đá hóa thành những dãy rạn ( đá ngầm)
Khi sóng vỗ vào đá thì âm vàn như muôn nghìn tiếng la hét, bọt tung lên như làn khói đậm, ầm ầm như tiếng sấm
- Cu Hiền là một đúa bé khỏe mạnh, có sức mạnh lạ kì, dám nghĩ dám làm vì lợi ích chung của toàn dân mà không mưu đồ lợi riêng
- Truyện giải thích sự xuất hiện của một địa danh Hòn Hiền, sự tích và câu chuyện liên quan đến một nhân vật.
- HS liệt kê một số truyện dân gian tại địa phương.
 4. Cñng cè
 - HÖ thèng, kh¸i qu¸t kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m v÷ng.
 5.Hướng dẫn về nhà
 - Nắm vững nội dung bài học
 - ChuÈn bÞ bµi ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng phần tiếp theo: Các lễ hội và trò chơi dân gian
Ngày soạn:14/12/2015
Ngày dạy:17/12/2015
Tiết 71: 	 TÌM HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN DÂN GIAN VÀ SINH HOẠT 
VĂN HÓA DÂN GIAN Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. Kiến thức
 - KÕt hîp víi phÇn v¨n häc ®Ó t×m hiÓu mét phÇn nhá kho tµng v¨n häc ®Þa ph­¬ng tõ ®ã thªm yªu quý quª h­¬ng.
 - Nắm được một số sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương, nơi mình sống
2. Kĩ năng
- RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn d©n gian, quan sát, tìm hiểu sinh hoạt dân gian ở địa phương
 3. Thái độ
 - Yêu thích văn chương, yêu quê hương
4. Năng lực phát triển
- Năng lực sáng tạo, tự học, giao tiếp
II. ChuÈn bÞ
 - Gi¸o viªn: s­u tÇm mét sè t­ liÖu, truyÖn d©n gian ®Þa ph­¬ng Cảnh Dương
 - Häc sinh: ChuÈn bÞ mét truyÖn d©n gian, th¬ ca cña ®Þa ph­¬ng.
 III. TiÕn tr×nh d¹y häc
 1. Ôn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 3. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
GV giới thiệu một số lễ hội dân gian ở địa phương
- Tìm những yếu tố hoang đường trong truyện? 
Nhận xét tính cách và số phận của nhân vật cu Hiền ? 
- Truyện giải thích điều gì ?
- Gv y/c HS kể tên một số truyện dân gian ở địa phương nơi mình sinh sống
- Gv giới thiệu lễ hội cầu ngư
- Gv giới thiệu hò chèo cạn
? Nªu nh÷ng yªu cÇu ®èi víi ng­êi kÓ chuyÖn. (VÒ c©u chuyÖn lùa chän, c¸ch kÓ, t­ thÕ, t¸c phong...)
? Thùc hµnh kÓ chuyÖn trªn líp.
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu một số trò chơi dân gian ở địa phương
III. Giới thiệu sinh hoạt văn hóa dân gian ở địa phương 
1. Lễ hội
a, Hội đua thuyền
Về Quảng Trạch - Quảng Bình, có dịp dừng chân trên chiếc cầu Roòn vươn mình giữa con sông Loan thơ mộng, hướng tầm mắt hoặc ống kính về phía Đông Nam, bạn sẽ bắt gặp một làng quê trù phú, tàu thuyền đông đúc, đó là xã Cảnh Dương, một địa danh giàu truyền thống cách mạng, phong phú về di sản văn hoá 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Tu_va_cau_tao_cua_tu_tieng_Viet.doc