Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Khái niệm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước.
2.Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện
- Nhận ra mét sè chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiªu biÓu trong truyện
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên.
* Tích hợp nội dung:Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Tranh “ Con Rồng, Cháu Tiên”,
2 .Học sinh: - Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”.
- Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.
n mạnh điều gì? Truyện cổ dân gian có kể theo cách này không? –Không. GV: Cách kể này thích hợp với truyện hiện đại, kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng sáng tạo, người kể kể ngược, kể theo dòng hồi tưởng. H. Qua tìm hiểu 2 VD em hiÓu thÕ nµo lµ thø tù kÓ trong v¨n tù sù? H. Cã mÊy c¸ch kÓ(thø tù kÓ) trong v¨n tù sù? Tr×nh bµy vÒ c¸c c¸ch kÓ ®ã? - H/s ®äc ghi nhí " Gv chèt kiÕn thøc c¬ b¶n. GV cung cÊp thªm: +Kể xu«i: người đọc dễ hiểu, dÔ theo dâi những cã phÇn đơn điÖu. + Kể ngược: nhấn mạnh, bÊt ngê, hÊp dÉn. nhng khó theo dõi Hoạt động 3: HS đọc bài tập 1 H. Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? H. Chuyện kể theo ngôi thứ mấy? H. Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện? HS LËp dµn bµi, th¶o luËn thèng nhÊt dµn ýchung I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự 1. Phân tích ví dụ a. Ông lão..cá vàng - Trình tự thời gian. Đó là thứ tự gia tăng của lòng tham ngày càng táo tợn của mụ vợ ông lão và cuối cùng bị trả giá.. ->NT tăng tiến, biến hóa, hấp dẫn, hồi hộp Chủ đề: Quan niệm của ND về công lí xã hội Mục đích của tài năng nghệ thuật.Thể hiện những ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. (4 sự việc qua 4 lần giải đố) b. Chuyện thằng Ngỗ: * Thø tù c¸c sù viÖc: -Ngỗ mồ cô cha mẹ, không có người rèn cặp, trở nên lêu lỗng, hư hỏng, bị mọi người xa lánh. -Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. -Khi ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu. -Ngỗ bị chó dại cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ dại. - Thø tù kÓ: B¾t ®Çu tõ hËu qu¶ xÊu råi kÓ hiÖn t¹i, sau ®ã ®Õn nguyªn nh©n => Thø tù “ kÓ ngîc” ó NhÊn m¹nh, lµm næi bËt ý nghÜa cña mét bµi häc ë ®êi. 2. Ghi nhí : SGK. II. Luyện tập Bài 1: Câu chuyện được kể ngược theo dòng hồi tưởng -Kể theo ngôi thứ nhất - Đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược. Chất keo kết dính, xâu chuỗi các sự việc quá khứ, hiện tại thống nhất với nhau. Bài 2: Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa *Mở bài: giới thiệu nv, sự việc -Việc em đi chơi xa nói rõ lí do. thời gian, địa, điểm, ai đưa đi *Thân bài: diễn biến sự việc -Trước khi đi: tâm trạng -Trong khi đi: quan sát thấy gì -Sau khi đi: điều gì làm em thích thú và nhớ mãi *Kết bài: cảm nghĩ của em sau 1 chuyến đi. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững thứ tự kể trong văn tự sự. Làm bài tập 2 hoµn chØnh - Nắm vững phương pháp làm văn tự sự, chuẩn bị làm bài viết 2 tiết ở lớp ____________________________________________________________________ Ngày soạn:5/11/2017. Tiết 37- 38: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức :- Cuûng coá kieán thöùc veà vaên keå chuyeän, veà thöù töï keå, ngôi kể - N¾m c¸c bíc lµm bµi tù sù ®Ó thùc hµnh viÕt bµi. - KiÓm tra ®¸nh gi¸ kiÕn thøc, diÔn ®¹t, tạo lập văn bản ë HS. 2.Kĩ năng : RÌn kü n¨ng kÓ chuyÖn ®êi thêng, thứ tự, ng«i kÓ phù hợp, ph©n ®o¹n tèt. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tự giác làm bài. B. Chuẩn bị: 1.GV: So¹n ®Ò, đáp án 2.HS: ¤n bµi, chuÈn bÞ giÊy C. Hoạt động dạy học 1. æn ®Þnh tổ chức 2 Bµi míi : H§ 1: Giíi thiÖu mục đích tiết kiểm tra: §Ó kiÓm tra, ®¸nh gi¸ mét sè ®¬n vÞ kiÕn thøc, kĩ năng tạo lập văn bản về văn tự sự đã học, h«m nay c¸c em sÏ lµm bµi kiÓm tra v¨n trong 90 phót. Yêu cầu các em làm bài đúng thể loại,cẩn thận, sạch sẽ,... H§ 2. GV chép ®Ò, HS khảo đề H§ 3: GV theo dâi HS lµm bµi: H§4: GV thu bài, kiểm bài, nhận xét giờ kiểm tra HĐ5:Hướng dẫn về nhà: Tự làm lại bài vào vở,So¹n bµi “ Õch ngåi ®¸y giÕng” §Ò bµi: Kể về mẹ của em. * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. * Yêu cầu chung : - HS viết được bài văn tự sự hoµn chỉnh - Học sinh xác định đúng ngôi kể. - Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối . - Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu loát. - Trình bày sạch, đẹp . Mở bài : (1®):- Giới thiệu chung về người mẹ của em -Tinh cảm của em với mẹ Thân bài: ( 8®): Kể và tả chi tiết về mẹ a,Miêu tả ngoại hình: -Kể về hình dáng... - Mái tóc - Làn da..... b, Kể về tính tình, thái độ, sở thích, công việc: - Tính tình khái quát.. - Tính tình với mọi người... - Tính tình với bản thân em.... - Thái độ .... -Sở thích... - Công việc hàng ngày... c, kỉ niệm giữa mình vơi mẹ... d,Biểu cảm trực tiếp: - Kể về những kỷ niệm của em với mẹ. - Kể rõ tình cảm, cảm xúc của em đối với mẹ và ngược lại. c. Kết bài: (1®): - Cảm nghĩ của em về người em quý mÕn, - lời hưa hẹn, sự cố gắng... ______________________________________________________________ Ngày soạn:5/11/2017 Tiết 39: Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG A. Mục tiêu cần đạt: 1. KiÕn thøc: - HiÓu ®Æc ®iÓm cña n/vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn trong t¸c phÈm ngô ng«n - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện Ếch ngồi đáy giếng 2.Kü n¨ng: - §äc hiÓu v¨n b¶n truyÖn ngô ng«n. - Biết liên hệ truyện trên với những hoàn cảnh, tình huống thực tế phù hợp. - KÓ l¹i ®îc truyÖn. 3. Th¸i ®é: - Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi, mở mang kiến thức để có thể nhìn xa trông rộng nhiều vấn đề của cuộc sống .Tõ c©u chuyÖn gi¸o dôc c¸c em kh«ng nªn kiªu ng¹o, chñ quan. B. Chuẩn bị: 1.GV: Đọc và nghiên cứu bài, so¹n bµi theo chuÈn. 2.HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.2.HS: So¹n bµi C. Hoạt động dạy học 1.Ôn ®Þnh, 2. Bài cũ:Kể tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng? Em có nhận xét gì về tính cách của mụ vợ ông lão? 3. Bµi míi : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động của GV-HS Hoạt động 2: - Học sinh đọc chú thích phần dấu sao-sgk GV: giải thích: ngụ hàm chứa kín đáo, ngôn là lời nói ? Em hiÓu thế nào là truyện ngụ ngôn? HS giải nghĩa một số từ khó ở chú thích. ?. Tìm các từ trái nghĩa với từ nhâng nháo, nghêng ngang Hoạt động 3: HD đọc: giọng đọc chậm, bình tĩnh, xen chút hài hước. ? Truyện kể về nhân vật nào? (Câu chuyện mượn chuyện loài vật để gửi gắm bài học trong c/s.) ? Mở đầu văn bản giới thiệu môi trường sống của Ếch ở đâu ? ? Em có nhân xét gì về không gian sống của chú Õch nµy? ? Hàng xóm của Ếch gồm những ai? Em có nhận xét gì về những con vật sống xung quanh ếch? ?Trong môi trường ấy, ếch ta cã suy nghÜ g×? ? Chính vì có suy nghĩ như vây nên Õch có thái độ gì? ? Em có nhận xét gì về tầm nhìn và sự hiểu biết của Ếch? ?Em thÊy c¸ch kÓ vÒ cuéc sèng cña Õch trong giÕng gîi cho ta liªn ttëng tíi mét m«i trêng sèng nh thÕ nµo? ?Víi m«i trêng h¹n, hÑp dÔ khiÕn ngêi ta cã th¸i ®é nh thÕ nµo? HS đọc phần hai ? Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào? ? Lúc này, hoµn cảnh sống của ếch đã thay đổi ra sao? ? Ếch có nhận ra điều đó không? ? Kết cục chuyện gì đã xảy ra đối với ếch? ? Em có nhận xét gì về kết cục mà ếch phải gánh chịu? ?. Thái độ của em trước cái chết của ếch? (đáng giận, đáng thương) ? Mượn chuyện này, dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì ? ( bµi häc cho con ngêi ®îc rót ra tõ truyÖn ngô ng«n nµy) ? §Ó thÓ hiÖn néi dung Êy, d©n gian ta ®· sö dung ng/th g×? * NghÖ thuËt: - X©y dùng t×nh huèng gÇn gòi víi ®êi sèng. - c¸ch nãi ngô ng«n gi¸o huÊn s©u s¾c, tù nhiªn. - C¸ch kÓ hµi híc, bÊt ngê Hoạt động 4:Tổng kết H. Nêu ý nghĩa của những bài học đó? Khi môi trường sống thay đổi,con người nói chung,loài vật nói riêng có cần phải thay ổi cách sống không? GV:Cần phải thay đổi cách sống cho phù hợp nếu môi trường sống thay đổi Gv liên hệ thêm.... Kiến thức cần đạt I. Đọc - hiểu chú thích 1. Truyện ngụ ngôn (sgk). 2.Từ khó. - nhâng nháo:Ngông nghênh không coi ai ra gì. - nghênh ngang: II. Đọc - hiểu văn bản 1, Õch khi ở trong giếng - Hoàn cảnh : Sống lâu trong một cái giếng: - Không gian : nhá bÐ, chật hẹp, không thay đổi - Cuộc sống : xung quanh chỉ vài con nh¸i, cua, ốc -> là những con vật nhỏ bÐ, còn Ếch chỉ cần kêu ồm ộp là khiến những con vật kia hoảng sợ. - Õch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung còn nó thì oai như một vị chúa tể -Thái độ :->chủ quan, kiêu ngạo => Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn ->M«i trêng sèng h¹n hÑp dÔ khiÕn ngêi ta kiªu ng¹o, kh«ng biÕt thùc chÊt m×nh. 2. Ếch khi ra khỏi giếng - Hoàn cảnh :- Mưa to, nước trµn ®Çy giÕng ®a Õch ra ngoµi. - Không gian : Không gian mở rộng , luôn thay đổi - Thái độ: - Õch vẫn chủ quan, nhâng nháo, nghênh ngang . - Kết quả: - Bị trâu giẫm bẹp => đau đớn , bi thảm 3. Bài học nhận thức rút ra - Dù môi trường hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn, vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng. - Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan kiêu ngạo sẽ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng. III. Tæng kÕt: Ghi nhớ: SGK IV.Bµi tËp: KÓ lại truyÖn *Củng cố bài: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể loại truyện kể dân gian được mọi người ưa thích, ưa thích không chỉ vể nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo của nó 4. Hướng dẫn về nhà: Nắm vững ý nghĩa bài học Ếch ngồi đáy giếng - So¹n: Thầy bói xem voi Ngày soạn:10/11/2017. Tiết 40: THẦY BÓI XEM VOI A. Mục tiêu cần đạt: 1. KiÕn thøc: - HiÓu ®Æc ®iÓm cña n/vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn trong t¸c phÈm ngô ng«n - Hiểu được nội dung, ý nghĩa gi¸o huÊn s©u s¾c - C¸ch kÓ chuyÖn ý vÞ, tù nhiªn, ®éc ®¸o. 2.Kü n¨ng: - §äc hiÓu v¨n b¶n truyÖn ngô ng«n. - Biết liên hệ truyện trên với những hoàn cảnh, tình huống thực tế phù hợp. - KÓ l¹i ®îc truyÖn. 3. Th¸i ®é: Tõ c©u chuyÖn gi¸o dôc c¸c em nªn nh×n nhËn sù viÖc toµn diÖn. B. Chuẩn bị: - GV: Tranh thầy bói xem voi - HS: So¹n bµi C. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: Kể tóm tắt truyện “ Õch ngåi ®¸y giÕng”, nªu bµi häc? 2.Bài mới H§ 1: Giới thiệu bài - MT: T¹o t©m thÕ, høng thó cho HS - PP : ThuyÕt tr×nh Trong cuéc sèng cã nh÷ng lóc do nh×n nhËn sù vËt, sù viÖc kh«ng toµn diÖn mµ cã ®¸nh gi¸ sai lÇm, c©u chuyÖn h«m nay sÏ gióp ta cã nh÷ng bµi häc quÝ b¸u. Hoạt động của GV và HS KiÕn thøc cÇn ®¹t H§ 2 - MT: HS biÕt ®äc diÔn c¶m, ph©n bè côc, n¾m chó thÝch, kÓ tèm t¾t - PP: ®äc s¸ng t¹o, ®µm tho¹i, t¸i hiÖn HS đọc văn bản: to, rõ ràng, dứt khoát, thể hiện thái độ quả quyết đầy tự tin của những thầy bói GV gäi HS tr¶ lêi một số từ khó H. Nêu bố cục của truyện? Nọi dung từng phần? KÓ l¹i truyÖn? H§ 3 - MT: Hiểu được nội dung, ý nghĩa gi¸o huÊn s©u s¾c. C¸ch kÓ chuyÖn ý vÞ, tù nhiªn, ®éc ®¸o. - PP: ®µm tho¹i, t¸i hiÖn H. Truyện có mấy nhân vật? Các nhân vât này có đặc điểm gì? H. Các thầy xem voi bằng cách nào? Thực tế k/quan xem voi như thế nào? H. Em có nhận xét gì về việc xem voi của thầy bói? H. Các thầy bói nói về voi như thế nào? H. Các thầy dùng biện pháp nghệ thuật gì khi nói về voi?Tác dụng? H. Thái độc của các thầy khi nói về voi? H. Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của các thầy? Từ ngữ đó thuộc loại từ nào? H Kết thúc truyện như thế nào? Có hợp lí không? H. Năm thầy được sờ voi mỗi người sờ vào một bộ phận, như ng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chổ nào? H. Em hiểu cái mù như thế nào? H§ 4: MT: Kh¸i qu¸t kiÕn thøc PP: Kh¸i qu¸t hãa H: Nêu bài học rút ra từ truyện đó. ( Thầy bói xem voi vừa là tên truyện cũng là thành ngữ trong dân gian.) I. Đọc – chú thích *Bố cục: 3 phần -Các thầy bói cùng xem voi -Họp nhau bàn luận, tranh cãi về voi -Kết cục xem voi II. Tìm hiểu văn bản 1. Các thầy bói cùng xem voi 5 thầy bói đều mù mắt -Xem bằng tay, bằng mắt ->Mỗi thầy chỉ sờ (xem) được 1 bộ phận của voi 2. Các thầy bói nói về voi -sun sun như con đĩa -chần chẫn như cái đòn càn Voi: -bè bè như cái quạt thóc - sừng sững như cái cột đình - tun tủn như cái chổi sể NT: So sánh ví von, từ láy đặc tả hình thù voi -> Làm cho câu chuyện thêm sinh động tô đậm cái sai lầm về cách xem voi, phán về voi của 5 thầy bói. * Thái độ - Phủ nhận ý kiến người khác. Tự tin, khẳng định chỉ có mình là đúng.-> thái độ chủ quan sai lầm. -Không phải, đâu có, ai bảotừ phủ định để phản bác gay gắt dứt khoát +Không ai chịu ai -> chảy máu * KÕt thóc: Hơplí, phù hợp với từng tính cách của nhân vật 3. Sai lầm của các thầy bói - Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi mà đã tưởng , đã phán đó là toàn bộ con voi. - > Xem voi phiến diện: dùng một bộ phận để nói toàn thể. - Truyện không nhằm nói đến cái mù thể chất, mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói. III. Tæng kÕt, luyÖn tËp: Bài học rút ra từ thầy bói xem voi - Muốn kết luận đúng về sự vật phải xem xét một cách toàn diện. - Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. +.HS kể lại chuyện 3. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững ý nghĩa bài học - Chuẩn bị bài “ danh tõ”. ___________________________________________________________ Ngày 11/11/2017 Tiết 41: DANH TỪ (Tiếp theo) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng Cách viết hoa danh từ riêng. *Trọng tâm: Danh từ chung,danh từ riêng 2. Kĩ năng: Phân tích,nhận diÖn, phát triển. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn. B - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, b¶ng phô. 2. Học sinh: Soạn bài. C. Hoạt đông dạy học 1.Ôn ®Þnh, 2. Bài cũ:Thế nào là danh từ? Chức vụ ngữ pháp của danh từ trong câu? 3. Bµi míi : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ở tiết trước các em đã nắm được sự phân loại về danh từ chi đơn vị, h«m nay chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về danh từ chỉ sự vật. Hoạt động của GV và HS KiÕn thøc cÇn ®¹t Hoạt động 2: - MT: Hiểu DT chung và DT riêng - PP: Ph©n tÝch, ®µm tho¹i. GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ ở sgk, bảng phân loại. H: phân loại danh từ chung và danh từ riêng H. Em có nhận xét gì về cách viết các danh từ riêng trong câu trên? H. Thế nào là danh từ chung? danh từ riêng? H. Em hãy nhắc lại qui tắc viết hoa đã học? cho ví dụ minh hoạ? - GV chia nhãm, cho hs th¶o luËn vÒ c¸ch viÕt hoa danh tõ riªng. N1 :Qui tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam,Tên người tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt. N2 : Tªn ngêi vµ tªn ®Þa lÝ níc ngoµi ®îc phiªn ©m trùc tiÕp N3. Nêu qui tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương? HS thực hiện phần ghi nhớ Hoạt động 3: MT:vËn dung kiÕn thøc gi¶i quyÕt BT PP: VÊn ®¸p. t¸i hiÖn. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 ? Tìm các danh từ chung, danh từ riêng HS đọc bài tập 2 HS đọc bài 3.HS làm vào vở nháp, gọi một số em đưa lên chấm.Gọi HS đọc phần đọc thêm I. Danh từ chung và danh từ riêng 1.VÝ dô : + Danh từ chung: vua, , tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. + Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. *C¸ch viÕt hoa danh tõ riªng: -Tên người,tên địa lí Việt Nam,Tên người tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng VD: NguyÔn ThÞ Hoa, H¬ng S¬n Mao Tr¹ch §«ng, B¾c Kinh - Tªn ngêi vµ tªn ®Þa lÝ níc ngoµi ®îc phiªn ©m trùc tiÕp: ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu tiªn cña mçi bé phËn t¹o thµnh tªn riªng ®ã. NÕu mét bé phËn gåm nhiÒu tiÕng th× gi÷a c¸c tiÕng cã dÊu g¹ch nèi. VD: VÝch-to Huy-g«, Mai- c¬n- Gi¾c-x¬n, M¸t- xc¬-va, T«-ki-ô - Tªn riªng cña c¸c c¬ quan, tæ chøc, danh hiÖu, gi¶i thëng,huân chương: Viết hoa chữ cái đầu của mõi bộ phận tạo thành cụm từ. VD: ViÖn KiÓm S¸t, Héi Ch÷ ThËp §á, Gi¶i thëng Tµi hoa trÎ, Nhµ in Hµ Néi 2. Ghi nhớ : sgk II. Luyện tập 1. + Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai, thần, tiên. + Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. 2. – Chim, Mây, Nước, Hoạ Mi - Út - Cháy Đều là những danh từ riêng. Vì chúng được dùng gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. 4.Củng cố :Gv củng cố bằng sơ đồ tư duy. 5. Hướng dẫn về nhà - §äc thuéc ghi nhớ . - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu. - Chuẩn bị bài :Cụm danh từ. _________________________________________________ Ngày soạn:11/11/2017. TiÕt 42 : CỤM DANH TỪ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Cần nắm được đặc điểm của cụm danh từ. Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau. *Trọng tâm :Xđịnh được cụm danh từ. 2. Kĩ năng: Phát hiện, phân tích, vận dụng 3. Thái dộ: Có ý thức sử dụng danh từ và Cụm Danh từ một cách hiệu quả. B - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mô hình cụm danh từ, bảng phụ. 2. Học sinh: Soạn bài C. Hoạt động dạy học 1.Ôn ®Þnh, 2. Bài cũ:Danh từ là gì? Đặc điểm của danh từ? 3. Bµi míi : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Danh từ ít khi đứng riêng một mình làm thành phần câu. Nó thường kết hợp với những từ khác tạo thành cụm danh từ. Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào, hoạt động của nó ra sao, ta sã tìm hiểu bài học hôm nay? Hoạt động của GV và HS KiÕn thøc cÇn ®¹t Hoạt động 2: GV treo bảng phụ ghi sẵn ví dụ bên H. Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? So sánh các cách nói trên đây rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ? H. Tìm một cụm danh từ? Đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ so với một danh từ? - HS tìm ví dụ VD: danh từ : sông Thêm từ ngữ phụ để thành cụm danh từ Dòng ; Cửu Long NX: Cụm danh từ hoạt động như một danh từ nhưng cụ thể hơn, đầy đủ hơn, nó cũng làm chủ ngữ trong câu. Hoạt động 3: H. Tìm các cụm danh từ trong câu? H. Xác định danh từ? Những từ nào bổ nghĩa cho danh từ? H. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên? Sắp xếp thành loại? H. Điền các cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ? GV treo bảng phụ , gọi HS lên bảng làm HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: HS đọc yêu cầu 3 bài tập GV hướng dẫn hS làm H: Tìm cụm danh từ? Chép các cụm danh từ nói trên vào mô hình cụm danh từ I. Cụm danh từ là gì? * Ví dụ: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển - C¸c tõ in ®Ëm - Bæ sung ý nghÜa + Xa -> Ngµy + hai -> vî chång + «ng l·o ®¸nh c¸ -> vî chång + mét -> tóp lÒu + n¸t trªn bê biÓn -> tóp lÒu PhÇn phô ng÷ Danh tõ - Túp lều / một túp lều - một túp lều / một túp lều nát - một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển -> Cấu tạo phức tạp hơn danh từ -> Ý nghĩa đầy đủ hơn danh từ -> Hoạt động trong câu giống như danh từ - Chøc vô: Lµm chñ ng÷ hoÆc vÞ ng÷ trong câu. *Ghi nhớ 1: SGK II. Cấu tạo của cụm danh từ 1. VÝ dô : * Cụm danh từ - Làng ấy - ba thúng gạo nếp - ba con trâu đực - ba con trâu ấy - chín con - năm sau - cả làng -> Đứng trước DT: cả, ba, chín. Đứng sau DT: nếp, đực, ấy , sau -> Các phụ ngữ đứng trước có 2 loại: + cả: chỉ số lượng ước phỏng, tổng thể + ba : chỉ số lượng chính xác -> Các phụ ngữ đứng sau có 2 loại: + ấy, sau: chỉ vị trí để phân biệt + đực , nếp: chỉ đặc điểm phần trước phần t.tâm phần sau t2 t1 T1 T2 S1 S2 làng ấy ba thúng gạo nếp ba con trâu đực ba con trâu ấy chín con năm sau cả làng * Ghi nhớ 2: SGK III. Luyện tập 1. Tìm cụm danh từ a. vua cha một người chồng thật xứng đáng b. một lưỡi búa của cha c. một con yêu tinh ở trên núi 2. Chép các cụm danh từ nói trên vào mô hình cụm danh từ: 4. Hướng dẫn về nhà: Học kĩ bài, chuẩn bị trước bài mới. ____________________________________________________________ Ngµy soạn:14/11/2017. Tiết 43 Tr¶ bµi kiÓm tra v¨n A- Môc tiªu cần đạt 1. KiÕn thøc: - ThÊy ®îc u khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n trong bµi kiÓm tra. Rót kinh nghiÖm, s÷a ch÷a nh÷ng sai sãt trong bµi kiÓm tra nµy. Cñng cè thªm kiÕn thøc vÒ truyÖn d©n gian. 2. KÜ n¨ng: ph¸t hiÖn, nhËn biÕt, söa lçi. 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc, tr¸ch nhiÖm ®èi víi viÖc häc tËp cña HS. B- ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: Bµi kiÓm tra v¨n häc ®· chÊm. 2. Häc sinh: So¹n bµi. C- TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®Þnh: 2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng. 3.Bµi míi : Hoạt động 1:G/viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề. Câu 1: Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính của văn bản ? (1.0 điểm) Câu 2: Kể tên 3 văn bản cùng thể loại trên mà em biết?(1.0 điểm) Câu 3: Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học.Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (4 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về nhân Thánh Gióng? (4 điểm) Hoạt động 2:NhËn xÐt * u ®iÓm: - §a sè HS hiểu đề và biÕt c¸ch lµm - Bµi1,2,3 làm tương đối tốt. - Câu 4 giới được những nét chính về Thanh Gióng, bước đầu đã biết nêu cảm nhận về nhân vật * Nhîc ®iÓm: - Mét số em chưa biết nêu cảm nhận của em về nhân Thánh Gióng - TÝnh lªn kÕt cña mét sè bµi cha chÆt chÏ. - Chữ viết chưa đẹp, cẩu thả, sai lỗi chính tả.... Hoạt động3 : Hướng dẫn HS chữa bài : Câu 1: Thể loại truyền thuyết (0,5 đ), PTBĐ chính: Tự sự (0,5 đ) Câu 2: (1 điểm): sự tích Hồ Gươm, Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích bánh chưng bánh giầy Câu 3: Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: - Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?(0,5điểm) - Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? (0,5điểm) - Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (0,5điểm) - Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? (0,5điểm) - Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục. (2 điểm) Câu 4:(4 điểm) Cảm nhận về nhân vật Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết “ Thánh Gióng”: Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kỳ. Lớn lên một cách kỳ diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc Ân xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giứ nước. Lập chiến công phi thường: đánh tan giặc Ân. Gióng bay về trời, hình ảnh Gióng còn mãi trong lòng dân tộc. - Cảm nghĩ của bản thân: Yêu mến, khâm phục và tự hào về chàng Hoạt động 4 :Chữa lỗi. - GV cho HS tù söa bµi cña m×nh trªn c¬ së ®¸p ¸n ®· cã. (HS lµm l¹i vµ ®èi chiÕu víi ®¸p ¸n). - GV lÊy mét sè bµi lµm tèt ®Ó
Tài liệu đính kèm: