A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa, cách chữa lỗi dùng từ.
2. Giáo dục: HS có ý thức sử dụng từ ngữ chính xác, giữ gìn sự trong sáng cuả tiếng Việt.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ chính xác, biết cách chữa lỗi dùng từ, biết tra từ điển.
B.Chuẩn bị:
Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt
C.Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện em bé thông minh? Qua truyện, em có nhận xét gì về em bé?
* Bài mới:
Ngày soạn: 7/10/2012 Ngày dạy: 10/10/2012 =============== Tiết 26 : Chữa lỗi dùng từ (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa, cách chữa lỗi dùng từ. 2. Giáo dục: HS có ý thức sử dụng từ ngữ chính xác, giữ gìn sự trong sáng cuả tiếng Việt. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dùng từ chính xác, biết cách chữa lỗi dùng từ, biết tra từ điển. B.Chuẩn bị: Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt C.Tiến trình lên lớp: * ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chuyện em bé thông minh? Qua truyện, em có nhận xét gì về em bé? * Bài mới: Hoạt động của thầy và trò ................................................................. Gọi học sinh đọc ví dụ a, b, c ( Bảng phụ) - Theo em trong 3 câu trên những từ nào dùng còn sai? - Vì sao em biết các từ đó dùng sai? - Gv cho HS tra từ điển , giải nghĩa. - Nguyên nhân nào dẫn đén dùng từ sai? Tác hại? - Em có thể thay thế bằng các từ khác đợc không? - Vậy muốn dùng từ đúng nghĩa ta phải làm gì? Nội dung cần đạt .......................................................................... I. Dùng từ không đúng nghĩa: yếu điểm đề bạt chứng thực - Yếu điểm có nghĩa là điểm quan trọng - Đề bạt: đề nghị cấp trên xem xét - Chứng thực: Xác nhận một việc gì đó vào trong giấy tờ của cấp có thẩm quyền. + Nghĩa của từ này do ngời việt dùng sai vì không hiểu nghĩa của từ. + Tác hại: lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng ý định của ngời nói , viết gây khó hiểu. + Đợc a) thay bằng : nhợc điểm, điểm yếu hay hạn chế b) Thay bằng từ bầu c) Thay bằng từ chứng kiến. - Muốn dùng từ đúng nghĩa trớc hết ta phải hiểu thật đúng nghĩa của từ mới dùng. - Phải đọc sách báo, hoạ trên ti vi, tra từ điển và giải nghĩa từ theo hai cách đã học. II. Luyện tập: Gọi học sinh đọc BT,Cho học sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hớng dẫn theo đáp án. BT1: Từ kết hợp đúng Bản tuyên ngôn, tơng lai xán lạn, bôn ba hải ngoại, bức tranh thuỷ mạc, nói năng tuỳ tiện. BT2: a) điền từ khinh khỉnh b) điền từ khẩn trơng điền từ băn khoăn. BT3: Sai từ tống thay từ tung Sai từ thực thà -> thành khẩn Sai từ tinh tú -> tinh tuý. BT4: Giáo viên cho học sinh lấy vở ghi chính tả theo yêu cầu cuả đề bài.. D. Hớng dẫn học bài ở nhà: * Bài cũ : Nắm vững nguyên dẫn dùng từ không đúng . Lấy bài tập làm văn số 1 , lập bảng các từ dùng sai. * Bài mới: Về ôn bài tập các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học để tiết sau kiểm tra 2 tiết ngữ văn. E. Điều chỉnh – Bổ sung: ............................... Ngày soạn: 13/10/2011 Tiết 27- 28 : Kiểm tra A . Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra nhằm củng cố những kiến thức đã học ở các thể loại văn học : Truyền thuyết , Cổ tích về mặt nội dung và nghệ thuật. Kể lại đợc truyện đã học. 2. Thái độ: Giáo dục các em có ý thức học tập, ý thức vơn lên đạt điểm cao trong bài kiểm tra. 3. Kĩ năng: Rèn cho các em kĩ năng làm thành bài viết, trình bày đầy đủ những nội dung kiến thức theo yêu cầu của đề bài, kĩ năng nhớ và hệ thống hoá kiến thức đã học. B. Chuẩn bị : - GV : Ra đề và in đề . C. Tiến trình lên lớp: * ổn dịnh lớp – Kiểm tra sĩ số lớp . * GV phát đề – HS làm bài . * ma trận : Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng điểm Chủ đề 1: Khái niệm thể loại HS khoanh vào ý khái niệm truyện T. thuyết Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 câu - 0,5đ 5% 0.5đ Chủ đề 2: truyện truyền thuyết : Thánh Gióng Thời gian ý nghĩa của Hội khoẻ phù Đổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1câu - 0, 25đ 2.5% 1 câu 0, 25đ 2.5% 0.5đ Chủ đề 3: TT Sơn Tinh,T.Tinh Nội dung của truyện ý nghĩa của :năm năm, đời đời. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1câu - 0, 25đ 2.5% 1câu - 0, 25đ 2.5% 0.5đ Chủ đề 4: Truyện Thạch Sanh Lần gãy đàn Nguồn gốc Nội dung Phẩm chất của TS- LThông ý nghĩa tiếng đàn, niêu cơm Viết Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 câu 0.75 đ 7.5% 1 câu 0, 25đ 2.5% 1 câu 3.0đ 30% 4.0đ Chủ đề 5: Em bé thông minh Nghệ thuật Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 câu 0, 25đ 2.5% 0.25đ Chủ đề 6: các truyện TT, Cổ tích -nhân vật, địa danh, nghệ thuật Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 câu 0, 25đ 2.5% 0.25đ Chủ đề 7: TT Bánh chng, bánh giầy Viết bài văn cảm nhận NV Lang Liêu Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ 1 câu 4.0đ 40% 4.0đ Số câu Số điểm Tỉ lệ 9 câu 2.25đ 22.5% 3 câu 0.75đ 7.5% 1 câu 3.0đ 30% 1 câu 4.0đ 40% * Đề bài : I. Phần trắc nghiệm (3.0đ ) Khoang tròn ý đúng (từ câu 1 –câu Câu 1( 0,25 đ ) Truyền thuyết là gì ? A. Những câu chuyện hoang đờng . B. Câu chuyện có những yếu tố tởng tợng, kỳ ảo nhng có liên quan đến sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử đợc phản ánh chân thực trong các câu chuyện. D. Câu chuyện hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật . Câu 2( 0,25đ ) Thánh Gióng là truyền thuyết ở đời Hùng Vơng thứ mấy ? A. Thứ 5 B. Thứ 6 C. Thứ 16 D. Thứ 18 Câu 3 (0,25 đ ) ý nghĩa ngày Hội khoẻ Phù Đổng là gì ? A. Tôn vinh Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vơng . B. Tuyên truyền động viên nhân dân rèn luyện sức khoẻ để xây dựng và bảo vệ đất nớc . C. Tuyên truyền và động viên , giáo dục thanh thiếu niên Việt Nam rèn luyện sức khoẻ để xây dựng đất nớc . D. Cả 3 lý do trên . Câu 4( 0,25đ ) Nội dung chính của Truyền thuyết “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” là giải thích hiện tợng gì ? A. Phong tục kén rể . B. Giải thích hiện tợng lũ lụt . Câu 5( 0,25đ ) Các từ “ Năm năm, đời đời” Trong câu ca dao: “ Núi cao sông hãy còn dài Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen” Nên hiểu nh thế nào cho đúng : A. Cứ năm năm một lần Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh ghen, báo thù Sơn Tinh . B. Cứ mỗi năm một lần Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh ghen, báo thù Sơn Tinh . C. Cứ năm năm hai lần Thuỷ Tinh lai dâng nớc đánh ghen, báo thù Sơn Tinh . Câu 6( 0,25đ ) Trong truyện Thạch Sanh gảy đàn mấy lần ? A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần Câu 7(0.25đ). Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh? A. Từ thế giới thần linh. B. Từ những ngời chịu nhiều đau khổ. C. Từ chú bé mồ côi. D. Từ những ngời đấu tranh quật khởi. Câu 8( 0.25đ): Truyện Thạch Sanh thể hiện ớc mơ gì của nhân dân lao động? A. Sức mạnh của nhân dân và sự công bằng xã hội. B. Con ngời tài năng C. Chinh phục thiên nhiên . D. Cả 3 ý trên. Câu 9(0.25đ) Gạch chân những văn bản là truyền thuyết trong số các văn bản kể tên sau : Con Rồng – Cháu Tiên: Sự tích trầu cau; Thạch Sanh; Bánh chng – bánh giầy; Câu 10(0.25đ ) Hãy liệt kê những phẩm chất, năng lực mục đích hành động và kêt cục đối lập nhau giữa Thạch Sanh, Lý Thông vào chỗ còn thiếu trong bảng sau : Thạch Sanh Lý Thông Phẩm chất Thật thà, chất phác,dững cảm, tài năng, nhân đạo, yêu hoà bình. (1) Năng lực Có sức khoẻ, tài năng vô địch Bạc nhợc MĐ hành động (2) Cớp công, hại ngời Kết cục Vua gả công chúa, lên nối ngôi vua (3) Câu 11( 0.25 đ). Sức hấp dẫn của truyện Em bé thông minh chủ yếu đợc tạo ra từ đâu? A. Hành động nhân vật. B. Ngôn ngữ nhân vật. C. Tình huống truyện. D. Lời kể của truyện. Câu 12(0.25đ ). Điền dấu “X” thích hợp vào cột Đúng hoặc Sai trong bảng sau(1điểm) Nội dung Đúng Sai 1.Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” vốn là các vị thần. 2.Hồ Gươm trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” còn có tên gọi là Hồ TảVọng. 3.Mục đích chính của truyện “Em bé thông minh” là gây cười II. Phần tự luận: (7.0đ) Câu 1( 3.0đ) Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần trong truyện “ Thạch Sanh”. Câu 2(4.0đ ) Viết một bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng trong văn bản cùng tên . * Đáp án : I. Phần trắc nghiệm : Từ câu 1-8 HS khoanh vào các ý Câu 1 : B ; Câu 2 : B; Câu 3 : D; Câu 4 : B ; Câu 5: B; Câu6: B; câu 7:A; câu 8: A Câu 9 : HS gạch chân các truyện:Con Rồng – Cháu Tiên, Bánh chng – bánh giầy, Câu 10: Hs điền khuyết : (1)- Xảo quyệt, tham lam, độc ác, bất nhân – bất nghĩa. (2)- Cứu dân, cứu ngời bị hại, bảo vệ đất nớc; (3)- Bị sét đánh chết thành bọ hung. Câu 11: Chọn (C). Câu 12: 1. Sai –X; 2. đúng –X; 3.sai -X II. Phần tự luận. Câu 1. Tiếng đàn : Thạch Sanh 2 lần gảy đàn , tiếng đàn vạch mặt kẻ ác, tiếng đàn là thứ vũ khí thần kì, đại diện cho cái thiện, ớc mơ công lí. Niêu cơm: có khả năng phi thờng, quân 18 nớc ch hầu ăn không hết -> sự kì lạ cùng tài ăng của Thạch Sanh. Tiếng đàn đại diện cho lòng nhân đạo, t tởng yêu chuộng hoà bình. Câu 2.( Đảm bảo đủ 3 phần ) - Mở bài : Cảm nhận chung về Thánh Gióng . - Thân bài : ( Qua sự xuất thân, quá trình lớn lên, đánh giặc của nhân vật mà nêu cảm nhận ) - Kết bài : Đánh giá nhân vật và liên hệ bản thân . * Hết giờ GV thu bài . D. Hớng dẫn học bài ở nhà : - Chuẩn bị bài “ Luyện nói về văn kể chuyện” . - Tổ 1 : Viết bài đề : Tự giới thiệu bản thân . - Tổ 2 và 3 : Viết bài đề : Kể về gia đình mình . E. Điều chỉnh – Bổ sung: ...............................
Tài liệu đính kèm: