I.Mức độ cần đạt
-Nắm được các đặc điểm của danh từ
-Nắm được các tiểu laọi danh từ: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
I.Trọng tâm kiến thức, kĩ nămg
1. Kiến thức: - Đặc điểm của danh từ.
- Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật
-Đặc điểm ngữ pháp của DT (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp)
2. Kỹ năng:
- Nhận biết DT trong văn bản.
-Phân biệt DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
-Sử dụng DT để đặt câu.
3. Thái độ:
-Có ý thức học tập
- Có ý thức sử dụng từ loại DT trong viết, nói
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD:
Tiết 32 Danh từ Ngày soạn :.07/10/2010 Ngày dạy :15/10/2010 Cho các lớp :.6a I.Mức độ cần đạt -Nắm được các đặc điểm của danh từ -Nắm được các tiểu laọi danh từ: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật I.Trọng tâm kiến thức, kĩ nămg 1. Kiến thức: - Đặc điểm của danh từ. - Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật -Đặc điểm ngữ pháp của DT (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp) 2. Kỹ năng: - Nhận biết DT trong văn bản. -Phân biệt DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật. -Sử dụng DT để đặt câu. 3. Thái độ: -Có ý thức học tập - Có ý thức sử dụng từ loại DT trong viết, nói III. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết VD: - Học sinh: + Soạn bài IV.Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ?Kể tên các từ loại em vừa học? 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế ) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình( ? ) Thời gian : 2 phút *. Giới thiệu bài Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ. Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá các từ ghép ) Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình... Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não Thời gian : 20 phút-25phút. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Tìm hiểu đặc điểm của danh từ I/Đặc điểm của danh từ: - GV treo bảng phụ đã viết VD - Gọi HS đọc - HS đọc - HS trả lời - Hãy xác định các DT có trong câu văn? - Các danh từ ấy biểu thị những gì? - Trong cum DT: "nắng rực rõ", danh từ biểu thị cái gì? - DT vua: chỉ người - DT thúng gạo, trâu: chỉ sự vật - DT làng: chỉ khái niệm - DT nắng chỉ hiện tượng - Như vậy DT là gì? 1/ Khái niêm: danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng - Quan sát cụm DT: ba con trâu ấy? - Hãy xác định DT trung tâm trong cụm? - Em thấy trước và sau DT trung tâm là những từ nào? ý nghĩa của những từ ấy? - Vậy DT có thể kết hợp với loại từ nào để tạo thành cụm DT? VD? - DT: con trâu -HS trả lời ->3 :số từ chỉ số lượng - HS đọc 2. Khả năng kết hợp" Kết hợp với từ chỉ số lượng trước DT trung tâm -Kết hợp với chỉ từ phía sau - Em hãy đặt câu với DT tìm được? Phân tích ngữ pháp của câu? - Vậy theo em, DT giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? ? khi DT làm VN thì sao? VD:Con trâu/ đang cày ruộng CN -Thủ đô của VN là Hà Nội VN c. Chức vụ ngữ pháp: -Chủ yếu làm CN -Khi làm VN có từ “là”đứng trước - Đọc ghi nhớ? 1 hs Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ T86 II/Phân loại DT - Đọc to VD - HS đọc -Con trâu -Viên quan -Thúng gạo - Phân biệt về nghĩa các danh từ: con, viên, thúng, tạ với các danh từ đứng sau?Chúng chỉ gì? ?Vậy DT chỉ đơn vị là gì? -Con, Viên, Thúng :chỉ đv để tính đếm -hs khái quát 1/ Danh từ chỉ đơn vị -nêu tên đơn vị để tính đếm, đo lường. - Quan sát lại các DT chỉ đơn vị, em thấy những từ nào dùng để tính đếm người hoặc động vật? Những từ nào dùng để tính đếm các sự vật khác? - Vậy theo em, danh từ chỉ đơn vị gồm mấy loại? - Con, viên, thúng, tạ ị Chỉ loại thể - Trâu, quan, gạo, thóc ị Chỉ vật, người, sự vật. * Gồm hai nhóm: - DT chỉ đơn vị tự nhiên - DT chỉ đơn vị qui ước * GV: Các loại DT đơn vị dùng để tính đếm người, cac loại động vật gọi là danh từ đơn vị tự nhiên. Còn các từ dùng để tính đếm đo lường những sự vật khác gọi là danh từ đơn vị qui ước - Vì sao có thể nói: "Nhà có ba thúng gạo rất đầy." nhưng không thể nói: "Nhà có sáu tạ thóc rất nặng."? - Vậy DT chỉ đơn vị quy ước gồm mấy loại? - HS trả lời * Có thể nói "ba thúng gạo đầy" vì DT thúng chỉ số lượng ước phỏng, không chính xác (to, nhỏ đầy, vơi) nên có thể thêm các từ bổ sung về lượng. Không thể nói"sáu tạ thóc rất nặng vì các từ sáu, tạ chỉ số lượng chính xác, cụ thể rồi, nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa" - DT chỉ đơn vị qui ước gồm hai loại: + DT chỉ đơn vị chính xác + DT chỉ đơn vị ước chừng ?Những DT này chỉ gì? - Đọc to phần ghi nhớ 2 - Trâu, quan, gạo, thóc ị Chỉ vật, người, sự vật. -hs Đọc to phần ghi nhớ 2 - DT chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm... * Ghi nhớ: Tr 87 Hướng dẫn HS luyện tập III. Luyện tập: - Bài tập 1 ngoài SGk Cho nhóm loại từ: ông, anh, gã , thằng, tay, viên...và DT thư kí để tạo thành các tổ hợp? Nhận xét về cách dùng các loại từ đó có tác dụng gì? - HS làm bài tập - Ông thư kí, tay thư kí, gã thư kí, anh thư kí... - Tác dụng: thể hiện thái độ, tình cảm của người nói, người viết. Bài tập 1: - Bài tập 2 trong SGk - Chuyên đứng trước Dt chỉ người: ông, bà, cô, bác, chú, dì, cháu, ngài, vị, viên... - Chuyên đứng trước DT chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, quyển, pho, bộ Bài 2: Liệt kê các loại từ: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3 - Chỉ đơn vị qui ước chín xác: mét, gam, lít, héc ta, hải lí, dặm, kilôgam... - Chỉ đơn vị qui ước, ước phỏng: nắm, mớ, đàn, thúng... Bài 3: Liệt kê các DT: Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố - Mục tiêu: HS xác định được các tiêu loại danh từ, biết ứng dụng vào giao tiếp (đặt câu,). Phương pháp : Vấn đáp giải thích Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); Thời gian : 18-20 phút. ?Nhắc lại nội dung toàn bài 5. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Soạn: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. ******************************************************
Tài liệu đính kèm: