• A. Khái niệm truyện ngụ ngôn
• Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
• Mượn chuyện về loài vật, đồ vật, con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
• Khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống.
ếch ngồi đáy giếngBài 10-Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng(Truyện ngụ ngôn)Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.Mượn chuyện về loài vật, đồ vật, con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.Khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống.A. Khái niệm truyện ngụ ngônB. Truyện “ếch ngồi đáy giếng”I. Tìm hiểu văn bản:1. ĐọcĐọc to, rõ ràng, diễn cảm thái độ nghênh ngang, tự cao, tự đại của ếch.2. Bố cục: 2 phần* Phần 1: Từ đầu ... chúa tể. ếch khi ở trong giếng.* Phần 2: Còn lại: ếch khi ra khỏi giếng.3. Phân tích:a. ếch khi ở trong giếng- Cuộc sống đơn giản, chật hẹp, trì trệ.- Oai như một vị chúa tể. Xem bầu trời chỉ bằng cái vung. Hiểu biết nông cạn nhưng lại huênh hoang.Môi trường hạn hẹp, dễ khiến người ta kiêu ngạo, chủ quan, không biết thực chất về mình.b. ếch khi ra khỏi giếng- Không gian: rộng lớn.- Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh. Kiêu ngạo, chủ quan. Bị trâu giẫm bẹp.-> Kết cục bi thảm, do không nhận thức rõ về môi trường xung quanh, về bản thân mìnhTrong giếngNgoài giếngKhông gian sống chật hẹpMối quan hệ hạn chếThái độ kiêu ngạo, huênh hoangKết quả: hiểu biết cạn hẹpKhông gian sống rộng lớnMối quan hệ mở rộngThái độ kiêu ngạo, huênh hoangKết quả: bị dẫm bẹpMôi trường sống của ếchCâu hỏi thảo luậnSau câu chuyện của chú ếch, em rút ra được bài học gì?Bài học rỳt ra- Phải biết học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.Không được chủ quan, kiêu ngạo-* Tổng kếtNghệ thuật: nhân hoá, ẩn dụ, ngôn từ hàm súc.ý nghĩa:- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang.- Khuyên nhủ con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.Bài tập liên hệII. Luyện tập: Bài tập 1: Chỉ ra hai câu trong văn bản (em cho là quan trọng nhất) thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.- “ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”.- “Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp”.Bài tập 2: Chọn đáp án đúng cho các câu sau:1. Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là:a. kể chuyệnb. thể hiện cảm xúcc. gửi gắm ý tưởng bài học2. Tính chất nổi bật của truyện ngụ ngôn là:a. ẩn dụ và kịch tínhb. lãng mạnc. gắn với hiện thực3. Truyện “ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán:a. những kẻ tự cao tự đạib. những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoangc. những kẻ sống ích kỷ4. Người xưa mượn truyện của chú ếch để khuyên nhủ con người.a. không nên ra ngoài vì rất nguy hiểmb. chịu khó học hỏi không chủ quan kiêu ngạoc. phải liên tục thay đổi môi trường sốngDặn dò:Viết đoạn văn (7 - 10 câu) nêu cảm nghĩ về truyện “ếch ngồi đáy giếng”.Chuẩn bị “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi!
Tài liệu đính kèm: