Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Lương Thị Ngọc Bích

Mục tiêu bài học:

- Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết, hiểu nội dung ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện: “ Con rồng cháu tiên”và “ Bánh chưng, bánh giầy” trong bài học. Kể được hai truyện này.

- Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học.

- Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.

 

doc 164 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Lương Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u để kể, giúp người đọc hình dung về nhân vật, có chú ý kể nguyên nhân, diễn biến,kết quả sự việc.
- Bố cục 3 phần rõ ràng, hợp lí.
2, Tồn tại. 
- Chưa chú ý đến lời kể ( lời văn của mình ).
- Chữ viết sai chính tả.
- Một số bài thiếu chi tiết, lời của nhân vật không chính xác.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn chữa lỗi tiêu biểu.
- Đọc kĩ bài viết xem bạn đã giới thiệu đủ nhân vật chưa? 
- Nguyên nhân của cuộc giao tranh?
- Cuộc giao diễn ra như thế nào?
- Kết quả của cuộc giao tranh?
* Sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Hoạt động4: Đoc bài kiểm tra.
- GV chọn một bài tốt nhất, 1 bài kém. 
- HS đoc diễn cảm. GV nhận xét khái quát.
- HS phát biểu.
D. Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục chữa lỗi trong bài.
- Viết lại bài.
- Soạn bài: Em bé thông minh.
- kết quả
lớp/ Điểm
0
1
2
3
4
% Dươi
TB
5
6
7
8
9
10
%
trên TB
T S
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 7
Văn bản: em bé thông minh
Mục tiêu bài học:
 Tiết 25 - 26
Đọc hiểu văn bản
A, mục tiêu cần đạt
- Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. Kể lại được câu truyện.
- Có ý thức tránh mắc lỗi và biết chữa lỗi về nghĩa từ
- Hiểu được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. biết cách diễn đạt miệng một câu truyện đời thường.
B, Chuẩn bị:
GV: 
HS : Soạn bài :
C, Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
kể tóm tắt các chiến công của TS qua đó em nhận xét gì về những chiến công của TS?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
a,Giới thiệu bài:
b, Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
HĐ1 Hướng dẫn đọc- chú thích
- Giọng đọc kể vui hóm hỉnh,lưu ý các đoạn đối thoại, những câu hỏi và trả lời của em bé với quan vua.
- GV đọc đoạn mẫu
H; HS đọc tiếp.
H: Tìm hiểu những chú thích khó trong đoạn?
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
H: truyện có thể chia làm mấy phần?
H: So với các truyện cổ tích đã học em thấy truyện em bé thông minh phần đầu có gì khác?
H: Tình huống truyện được giới thiệu ntn?
H: Em có nhận xét gì về hình thức câu đố để thử tài nhân vật?
HS đọc đoạn 2 nội dung đoạn truyện kể về việc gì?
H: Trong truyện em bé đã được thử thách qua mấy lần, em có nhận xét gì về mức độ các lần thách đố và giả đố mà em bé đã trải qua?
H: Viên quan đã gặp em bé trong hoàn cảnh nào?
H: Đọc câu hỏi của viên quan và cho biết đó có phải là câu đố không ?
vì sao?
H: Em bé vượt qua thử thách này ntn? trí thông minh của em bé được bộc lộ ra sao?
Tiết 2:
H: Vì sao vua lại có ý định
H: Vua thử tài bằng cách nào tại sao lệnh vua được coi là một câu đố?
H: Em bé thỉnh cầu vua điều gì? Lời thỉnh cầu là câu đố hay lời giải? Tại sao?
H: ở lần thử thách này trí thông minh hơn người của em bé đã được thể hiện như thế nào?
H: Lần thử thách tiếp của vua đối với em bé là gì? Tại sao cho rằng đây là một câu đố?
H: Trong trường hợp này em bé đã giải lệnh vua bằng cách nào? Nhận xét của em về yêu cầu của em bé?
H: Hai lần giải đáp câu đố của vua. Điều đó xác nhận phẩm chất đáng quý nàocủa em?
H: Sứ thần nước ngoài đã thách đố triều đình ta điều gì? Tại sao họ lại thách đố?
H: Triều đình ta có cách giải đố như thế nào?
H: Kế sách của em bé lúc này là gì? Em có nhận xét gì về cách giải đố của em?
H : Những cánh giải đố của em bé rất lí thú.Em thích nhất lần nào? Điều lí thú ở cách giải đố đó là gì?
H: Em suy nghĩ gì về cách kết thúc truyện?
H: Em bé thông minh hấp đẫn người đọc bởi yếu tố nghệ thuật nào?
H: Truyện có ý nghĩa gì?
GV chốt kiến thức cơ bản.
Hoạt động 3: Luyện tập 
- Tập kể lại truyện.
H: Em thích lần giải đố nào? Vì sao?
- Tiếp với nhau rồi.
- Tiếprất hậu.
- Còn lại.
- Nhận xét cách đọc của bạn.
- 3 phần:
P1: Đầuđ tàu vua: giới thiệu tình huống truyện.
P2: Nghe truyệnđ láng giềng: diễn biến truyện.
P3: Còn lại: kết thúc truyện.
- Sọ Dừa, Thạch Sanh có phần đầu giới thiệu nhân vật ( sự ra đời và lớn lên ). Em bé thông minh phần đầu không giới thiệu nhân vật mà giới thiệu tình huống truyện.
- Viên quan theo lệnh vua đi tìm người tài giỏi bằng cách ra câu đố oái oăm.
- Hình thức: là hình thức rất phổ biến trong truyện cổ tích, nó có tác dụng tạo thúc đẩy cốt truyện phát triển gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe, tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- 4 lần thử thách với em bé thông minh.
- Lần 1: giải câu đố của viên quan.
- Lần 2: giải câu đố của vua.
- Lần 3: giải câu đố của vua lần 2.
- Lần 4: giải câu đố của sứ giả nước ngoài.
- Hai cha con làm ruộng.
- Đây là câu đố vì bất ngờ, khó trả lời.
- Em bé trả lời viên quan bằng cách đố lại “ Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”.
- Trí thông minh của em được bộc lộ: giải đố bằng đố lại, vừa cứu cha, vừa khiến viên quan phải há hốc mồm sửng sốt, không biết đối đáp ra sao cho ổn.
- Để biết chính xác tài năng của em.
- Vua thử bằng cách ban lệnh “ Ban gạo và 3 con trâu đực cho làng”.
đ Lệnh vua là một câu đố vì nó rất oái oăm, khó có thể làm được.
- Em thỉnh cầu vua: Bắt bố đẻ em bé cho mình đ là câu đố cũng là lời giải đố. Vì đây cũng là lời thỉnh cầu oái oăm không thể thực hiện . Mặt khác nó cũng vạch ra cái vô lí không thể xảy ra được trong lệnh vua.
- Em đã dùng câu đố để đố, thay mặt cả làng trả lời vua, câu trả lời của em khiến vua và mọi người phải thừa nhận em là người thông minh tài giỏi.
- Vua ra lệnh cho em bé sắp 3 cỗ thức ăn bằng con chim sẻ. Lệnh vua là một câu đố vì khó, thậm chí không thể thực hiện được. 
- Em bé yêu cầu vua rèn 1 con dao để xẻ thịt chim từ một cây kim.
đ Yêu cầu của em bé là một câu đố khó, không thực hiện được, vừa là lời giải đố vì nó vạch ra được tính vô lí trong yêu cầu của vua.
- Em bé có trí thông minh hơn người, có lòng can đảm, rất hồn nhiên.
- Câu đố dùng sợi chỉ xâu qua một con ốc vặn.
- Dùng miệng hút, bôi sáp vào sợi chỉ.
- Em hát một bài đồng giao. Lời giải đố không dựa trên tri thức sách vở mà dựa vàokinh nghiệm dân gian, đơn giản mà hiệu nghiệm.
- Lí thú: nó không hoàn toàn dựa vào kiến thức thực tế, kinh nghiệm dân gian.
Em bé thường khôn khéo đẩy thế bí về người ra câu đố, bất ngờ dành quyền chủ động hoặc làm cho người thách đố tự nhận thấy cái phi lí ngay trong lời mà họ thách đố.
- Nghệ thuật kể truyện gây cười, các lời giải đố tự nhiên, hóm hỉnh.
- Biểu dương ca ngợi trí thông minh, tạo tiếng cười lạc quan hài hước.
- Đọc ghi nhớ.
I. Đọc – chú thích.
 1. Đọc.
2, Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
 1, Phần mở đầu.
 Giới thiệu tình huống truyện.
2, Diễn biến truyện.
 - 4 lần thử thách em bé thông minh.
Lần thách đố sau khó hơn lần thách đố trước. Mỗi lần giải câu đố càng thông minh tài trí hơn.
a, Em bé giải câu đố của viên quan.
b, Em bé giải câu đố lần thứ nhất của vua.
c, Em giải câu đố lần thứ 2 của vua.
d, Em bé giải câu đố của viên sứ thần nước ngoài.
3, Kết thúc.
* Ghi nhớ.
D. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc, học ghi nhớ.
- Đọc phần đọc thêm.
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh.
- Sưu tầm truyện có nội dung tương tự.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chữa lỗi dùng từ
 Tiết 27
A, Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS :
 +Nhận được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
 + Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
B, Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS : Tra từ điển các từ trong SGK.
C, Tiến trình lên lớp:
1. ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Khoanh tròn vào câu có lỗi lặp từ :
A. Tre xanh, xanh tự bao giờ.
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.
B. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta.
C. Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch và người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta.
D. Chúng em rất biết ơn các thầy cô giáo của chúng em đã dạy dỗ chúng em nên người.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
a,Giới thiệu bài:
b, Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Hướng dẫn HS phát hiện lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
H: Theo em trong các ví dụ trên từ nào được dùng không đúng nghĩa?
H: Em hãy dùng các từ khác đúng nghĩa thay vào các từ dùng sai?
H: Theo em nguyên nhân mắc lỗi trên là gì? Cần phải khắc phục tình trạng đó như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
GV chia nhóm, yêu cầu thảo luận.
H: Đọc yêu cầu bài 1
.
H: Điền các từ thích hợp?
Đọc ví dụ a, b, c.
+ Các từ dùng sai:
VD a,yếu điểm.
VD b, đề bạt.
 VD c, chứng thực.
- VD a, nhược điểm, khuyết điểm.
- VD b, cử, bầu.
- VDc, chứng kiến, nhìn thấy.
- Nguyên nhân: không biết nghĩa, hiểu sai,hiểu không đầy đủ.
- Khắc phục: chỉ dùng từ khi hiểu rõ nghĩa, tra từ điển.
Nhóm 1: Bài 1 ( 5 nhóm ).
Nhóm 2: Bài 2 ( 3 nhóm ).
- HS trình bày đ nhận xét GV bổ sung.
- Các từ kết hợp đúng.
- Bản ( tuyên ngôn ).
- Tương lai ( sán lạn ).
- Bôn ba ( hải ngoại ).
- Bức tranh ( thuỷ mặc ).
- Nói năng ( tuỳ tiện ).
a, khinh khỉnh, khinh bạc
- khinh khích: Tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
b, khẩn trương: nhanh, gấp, có phần căng thẳng.
c, Băn khoăn: không yên lòng, vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
I. Dùng từ không đúng nghĩa.
1. Phát hiện.
2. Chữa lỗi.
3. Nguyên nhân và khắc phục.
II. Luyện tập.
1. Bài 1.
2. Bài 2.
3.Bài 4.
 Viết chính tả: Em bé thông minh.
( chú ý sửa các lỗi lẫn lộn: tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã ) 
D. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc phần đọc thêm.
- Ôn lại các văn bản đã học, chuẩn bị kiểm tra văn.
- Lập dàn bài cho đề văn luyện nói ( T.29 ).
- Lập bài tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
kiểm tra văn
 Tiết 28
A, Mục tiêu cần đạt.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học phần văn bản để làm bài kiểm tra theo yêu cầu.
- Rèn luyện thói quen suy nghĩ, làm bài độc lập.
B, Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS : Ôn lại bài, giấy kiểm tra.
C, Tiến trình lên lớp:
I. ổn dịnh tổ chức:
II. Nội dung kiểm tra:
 1. Đề bài: 
Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ).
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Truyện Sự tích Hồ Gươm thuộc loại truyện nào?
 A. Thần thoại. B. Ngụ ngôn. C. Truyền thuyết D. Cổ tích.
Câu 2: Truyện Sự tích Hồ Gươm gắn với cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nào?
 A. Giặc Tống. B. Giặc Minh. C. Giặc Nguyên. D. Giặc Thanh.
Câu 3: Trong các truyện sau, truyện nào không phải truyện cổ tích?
 A. Thạch Sanh. B. Sự tích Hồ Gươm. C. Sọ Dừa D. Em bé thông minh.
Câu 4: Chàng trai trong truyện Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
 A. Người mang lốt vật. C. Nhân vật bất hạnh.
 B. Người tốt bụng. D. Nhân vật có tài.
Phần II. Tự luận ( 6 điểm ).
Trong các văn bản đã học em thích nhất nhân vật nào? Hãy nói rõ vì sao em thích?
 2. Đáp án và biểu điểm.
 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm ).
 Đúng 1 câu cho 1 điểm. Câu 1: ý C. Câu 3: ý C.
 Câu 2: ý B. Câu 4: ý A.
 Phần II. Tự luận ( 6 điểm ).
 - Nêu được nhân vật yêu thích, tác phẩm : 1 điểm.
 - Lập luận vì sao thích nhân vật đó : 4 điểm.
 - Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, chữ viết sạch, đúng chính tả : 1 điểm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
luyện nói kể chuyện
 Tiết 29
A, Mục tiêu cần đạt:
- Tạo cơ hội cho học sinh luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
B, Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị đề bài ( Bảng phụ ).
HS : Lập dàn bài trước theo đề.
C, Tiến trình lên lớp:
1. ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
a,Giới thiệu bài:
b, Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm dàn bài đề luyện nói.
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: Kể về bản thân.
Nhóm 2: Giới thiệu người bạn mà em yêu quí.
Nhóm 3: Kể về gia đình mình.
Nhóm 4: Kể về một hoạt động của mình.
- Nêu yêu cầu công việc:
Các nhóm trao đổi về nội dung dàn bài ( đã chuẩn bị ở nhà ).
 + Thống nhất nội dung các phần của dàn bài.
 + Cử đại diện trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện nói.
 + Kể thành 1 bài văn ngắn.
 + Nói to, rõ ràng, rành mạch.
 + Giọng kể tự tin, tự nhiên.
 + Sử dụng ngôi kể số 1: nhân vật kể xưng tôi.
* GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá phần kể của từng học sinh.
- trao đổi thảo luận dàn bài.
- Trình bày dàn bài.
Đề 1,2: tham khảo SGK/ 77.
Nhóm 2: Kể về người bạn thân.
1. MB: giới thiệu tên, lí do kể.
2.TB: tên, tuổi, địa chỉ, vài nét về hình thức, tính tình, sở thích, nguyện vọng.
3.KB: niềm tin của bản thân em.
* HS trình bày theo nhóm.
- HS dựa vào dàn bài đã chuẩn bị kể ( trình bày miệng trước lớp thành bài văn hoàn chỉnh ).
- HS dưới lớp chú ý nghe phần kể của bạn.
- HS nhận xét về cách kể chuyện của bạn theo đề bài.
I. Lập dàn bài các đề.
1. Tự giới thiệu về mình.
2. Kể về gia đình mình.
3. Giới thiệu người bạn mà em yêu quí.
4. Kể về một ngày hoạt động của mình.
II. Luyện tập.
D. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc phần đọc thêm ( SGK/ 79 ).
Ngày soạn:
Ngày giảng:
luyện nói kể chuyện
 Tiết 29
A, Mục tiêu cần đạt:
- Tạo cơ hội cho học sinh luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
B, Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị đề bài ( Bảng phụ ).
HS : Lập dàn bài trước theo đề.
C, Tiến trình lên lớp:
1. ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
a,Giới thiệu bài:
b, Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm dàn bài đề luyện nói.
GV chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1: Kể về bản thân.
Nhóm 2: Giới thiệu người bạn mà em yêu quí.
Nhóm 3: Kể về gia đình mình.
Nhóm 4: Kể về một hoạt động của mình.
- Nêu yêu cầu công việc:
Các nhóm trao đổi về nội dung dàn bài ( đã chuẩn bị ở nhà ).
 + Thống nhất nội dung các phần của dàn bài.
 + Cử đại diện trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động2: Hướng dẫn luyện nói.
 + Kể thành 1 bài văn ngắn.
 + Nói to, rõ ràng, rành mạch.
 + Giọng kể tự tin, tự nhiên.
 + Sử dụng ngôi kể số 1: nhân vật kể xưng tôi.
* GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá phần kể của từng học sinh.
- trao đổi thảo luận dàn bài.
- Trình bày dàn bài.
Đề 1,2: tham khảo SGK/ 77.
Nhóm 2: Kể về người bạn thân.
1. MB: giới thiệu tên, lí do kể.
2.TB: tên, tuổi, địa chỉ, vài nét về hình thức, tính tình, sở thích, nguyện vọng.
3.KB: niềm tin của bản thân em.
* HS trình bày theo nhóm.
- HS dựa vào dàn bài đã chuẩn bị kể ( trình bày miệng trước lớp thành bài văn hoàn chỉnh ).
- HS dưới lớp chú ý nghe phần kể của bạn.
- HS nhận xét về cách kể chuyện của bạn theo đề bài.
I. Lập dàn bài các đề.
1. Tự giới thiệu về mình.
2. Kể về gia đình mình.
3. Giới thiệu người bạn mà em yêu quí.
4. Kể về một ngày hoạt động của mình.
II. Luyện tập.
D. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc phần đọc thêm ( SGK/ 79 ).
- Tập nói theo các đề bài còn lại.
- Soạn bài: Cây bút thần. 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 8
Văn bản: cây bút thần
Mục tiêu chung:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Cổ tích cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu , đặc sắc trong truyện.
- Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học.
- Nắm được ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
 Tiết 30 - 31
Đọc- hiểu văn bản
A, mục tiêu cần đạt
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc về nghệ thuật.
- Kể lại được truyện.
 B, Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ. 
HS : Bài soạn.
C, Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời em cho là đúng nhất.
 Câu 1: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
 A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh. C. Nhân vật thông minh, tài giỏi.
 B. Nhân vật khoẻ. D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp 
 dưới hình thức bề ngoài xấu xí.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
a,Giới thiệu bài:
b, Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
HS đọc tiếp.
H: Tìm hiểu chú thích 1, 3, 6, 7, 8 ( SGK ).
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
H: Theo em truyện Cây bút thần có bố cục như thế nào?
H: Đọc phần đầu truyện và cho biết đoạn trên giới thiệu điều gì?
H: Mã Lương được giới thiệu như thế nào?
H: So với truyện Cổ tích Thạch Sanh, Sọ Dừa cách giới thiệu nhân vật trong truyện này có gì giống và khác nhau?
H: Trong các kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào? Em biết nhân vật nào thuộc kiểu nhân vật trên?
H: Kể tóm tắt đoạn truyện?
H: Đoạn truyện tóm tắt có mấy sự việc?
H: Tìm chi tiết kể về việc học vẽ của Mã Lương? Em có nhận xét gì về thái độ học tập và tài năng của Mã Lương?
H: Mã Lương thường vẽ bằng cách nào? Em ước mong điều gì?
H: Mã Lương được thần cho mượn bút trong hoàn cảnh nào?
H: Vì sao thần lại cho Mã Lương cây bút thần?
H: Truyện kể khi Mã Lương có bút thần trong tay Mã Lương vẽ thành thật. Theo em điều gì đã giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Những điều ấy có quan hệ như thế nào với nhau?
H: Theo em chi tiết thần cho mã Lương bút bằng vàng có ý nghĩa gì?
H: Qua sự việc Mã Lương tự học vẽ thành tài, nhân dân ta muốn thể hiện quan niệm gì?
Tiết 2.
Cho HS đọc đoạn truyện kể về sự việc Mã Lương vẽ cho người nghèo.
H: Khi đã thành tài lại có bút thần Mã Lương đã vẽ gì cho người nghèo?
H: Tại sao Mã Lương lại không vẽ ra của cải, thóc gạo lại vẽ ra công cụ lao động?
H: Qua việc Mã Lương vẽ cho nghèo nhân dân ta muốn nghĩ gì về mục đích của tài năng?
* HS đọc phần văn bản kể về sự việc Mã Lương trừng trị tên địa chủ và ông vua tham lam.
H: Đoạn truyện kể về sự việc gì?
H: Với bọn gian tham Mã Lương đã sử dụng cây bút thần đó như thế nào? Có làm theo ý chúng không?
H: Đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua những gì Mã Lương đã vẽ?
* Ngòi bút thần của Mã Lương là ngòi bút đấu tranh cho công lí, lẽ phải, khích lệ lao động sáng tạo của con người.
H: Chi tiết nào trong truyện em cho là lí thú và gợi cảm nhất?
* Chi tiết cây bút thần là cho tiết độc đáo gây hấp dẫn. Nó là kết quả của tí tưởng tượng, là niềm ước mong của nhân dân và mang ý nghĩa sâu xa: Bút thần chỉ có tác dụng khi được dùng vào mục đích cao cả.
H: Đoc phần còn lại của truyện?
H: Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện cây bút thần? Chỉ rõ cái hay trong phần kết thúc?
H: Đọc phần ghi nhớ SGK/ 85.
H: Miêu tả bức tranh bằng một đoạn văn?
Nghe hướng dẫn, theo dõi văn bản.
Đọc chú thích.
Phần 1: Từ đầuđ các hình vẽ: giới thiệu nhân vật Mã Lương.
Phần 2: Tiếp đến hung dữ: Mã Lương với cây bút thần.
Phần 3: còn lại: kết truyện. 
- Mồ côi nghèo khổ, ham học vẽ có tài.
- Cách giới thiệu nhân vật chủ yếu giới thiẹu hoàn cảnh, lai lịch, chưa có yếu tố thần kì.
- Ba chàng thiện nghệ, cẩu khay.
- HS tóm tắt diễn biến truyện.
- Gồm 4 sự việc chính:
 + Mã Lương tự học vẽ.
 + Mã Lương vẽ để trừng trị địa chủ.
 + mã Lương vẽ trừng trị vua quan
- Học không ngừng, không bỏ phí một ngày, mau tiến bộ.
- Vẽ chim cá giống hệt.
- Mã Lương vẽ bằng que củi, bằng ngón tay. Em ước ao có một cây bút vẽ.
- Vì tài, vì đức của Mã Lương có thể làm những điều tốt.
- Mã Lương mồ côi, nghèo khổ nhưng ham vẽ, có tài vẽ.
- Mã Lương vẽ giỏi mọi thứ đều hoá thật là do: Quá trình luyệntập gian khổ, bền bỉ và đầy lòng say mê.
- Được thần tiên cho một cây bútđ cây bút là phần thưởng cho người say mê và có chí rèn luyện.
- Chi tiết thần cho Mã Lương bút thần nhằm tô đậm thần kì hoá tài vẽ của Mã Lương, thể hiện sự ban thưởng xứng đáng cho người có tâm, có tài.
- Con người có thể vươn tới mọi khả năng bằng tài năng và công phu rèn luyện.
- Mã Lương đã vẽ những công cụ lao động: cày, cuốc, đèn, thùng.
- Vì Mã Lương là người lao động nên hiểu rõ ý nghĩa của lao động. Mọi thứ trên đời không thể đạt được một cách dễ dàng mà phải là kết quả lao động.
- HS thảo luận nhóm.
Nhóm 1: Mã Lương với tên địa chủ: Mã Lương không vẽ theo ý hắn. Em vẽ mọi thứ để tự vệ và trừng phạt lão: lửa hồng, bánh nướng, thang, ngựa ( tự vệ ) vẽ cung tên ( trừng trị ).
Nhóm 2: Mã Lương với tên vua Mã Lương vẽ người lại vời ý vua ( vẽ trụi lông, cóc ghẻ) hoặc vẽ theo ý vua nhưng để trừng trị vua( vẽ biển , cá, thuyền ,sóng, gió).
+Sự khổ luyện thành tài của Mã Lương.
+Giấc mơ kì ảo của em.
+Chi tiết cây bút thần.
- Đọc phần kết thúc của văn bản.
- Mở ra hướng mới, hành động mới cho nhân vật.
- Mở ra ní tưởng tượng thần kì đặc sắc.
- Thể hiện quan niệm của nhândân về công lí xã hội về mục đích của tài năng nghệ thuật. Ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
- HS làm 3 phútđ trình bàyđ HS nhận xét.
GV bổ sung.
-
I. Đọc – chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Phần mở đầu.
 Giới thiệu nhân vật Mã Lương.
2. Diễn biến.
a, Mã Lương tự học vẽ.
 đ say mê, có năng khiếu bẩm sinh.
Mã Lương được ban cây bút thần.
b, Mã Lương vẽ cho người nghèo.
Tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước.
c, Mã Lương với bọn gian tham.
Ngòi bút trở thành vũ khí chiến đấu bền bỉ, biến hoá bất ngờ, lợi hại.
3. Kết thúc truyện.
* Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
IV. Hướng dẫn học bài. 
- Học phần ghi nhớ.
- Tập kể truyện, nắm vững cốt truyện.
- Đọc truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”, tìm hiểu về thứ tự kể trong văn tự 
Ngày soạn :
Ngày giảng: Tiết 32
 danh từ
A, Mục tiêu cần đạt:
- Tren cở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp HS nắm được.
 + Đặc điểm của danh từ.
 + Các nhóm danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật.
B, Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ .
HS : Đọc trước bài.
C, Tiến trình lên lớp:
1. ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 H: Gạch dưới từ không chính xác trong các câu sau và thay bằng từ mà em cho là đúng:
 1, Mùa xuân về, tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dặc.
 Từ cần dùng là: 
 2, Trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó điểm xiết những nụ biếc đầy xuân sắc.
 Từ cần dùng là: 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
a,Giới thiệu bài:
b, Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của danh từ.
GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK.
H: Xác định danh từ trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy”.?
H: Trước và sau danh từ còn có những loại từ nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docTừ mượn - Lương Thị Ngọc Bích.doc