Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Thầy bói xem voi

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học

 + Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện:

 + Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế, phù hợp

 B Lên lớp

1 ổn định

2 Kiểm tra:

3 Bài mới: Truyện ngụ ngôn là kho tàng những bài học quý giá trong cuộc sống. Câu chuyện thầy và trò chúng ta tìm hiểu hôm nay cũng là một bài học không thể thiếu được của mỗi chúng ta. Vậy bài học đó là gì thầy và trò ta cùng đi tìm hiểu.

 

doc 5 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1800Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Thầy bói xem voi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20-10-2014 Ngày dạy :29-10-2014
Tuần 10 Tiết 40 Thầy bói xem voi
( Truyện ngụ ngôn)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học 
 + Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện:
 + Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế, phù hợp
 B Lên lớp
1 ổn định
2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Truyợ̀n ngụ ngụn là kho tàng những bài học quý giá trong cuụ̣c sụ́ng. Cõu chuyợ̀n thõ̀y và trò chúng ta tìm hiờ̉u hụm nay cũng là mụ̣t bài học khụng thờ̉ thiờ́u được của mụ̃i chúng ta. Vọ̃y bài học đó là gì thõ̀y và trò ta cùng đi tìm hiểu.
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cần đạt - Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
* GV nêu cách đọc.
* GV, HS đọc VB.
* Con hóy kể túm tắt văn bản.
1. Hãy xác định bố cục VB? 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
1. Các thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào? 
2. Hãy nêu cách các thầy bói xem voi? 
* Hs trả lời miệng
3. Cách mở truyện có gì buồn cười và hấp dẫn? 
 GV bình: Thờ́ mới là chuyợ̀n ngược đời đáng lẽ ra thõ̀y bói đi xem bói phải được tiờ̀n nhưng mụ̣t chuyợ̀n hờ́t sức nghịch lí là năm ụng thõ̀y bói lại phải mṍt tiờ̀n mới được xem voi, hơn nữa đáng lẽ ra thõ̀y bói thì cái gì cũng phải biờ́t thờ́ mà ngay đờ́n con voi còn khụng biờ́t thì còn xem bói cho ai. Thờ́ nờn tình huụ́ng này đã khiờ́n người đọc chúng ta phải bọ̃t cười. 
4. Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ cách xem của các thõ̀y bói?
- Đặc biợ̀t, bṍt ngờ, gõy chú ý.
Buụ̀n cười là mṍt tiờ̀n đờ̉ xem voi thờ́ rụ̀i lại xem bằng cách sờ, vọ̃y sau khi xem các ụng thõ̀y bói phán vờ̀ voi như thờ́ nào thõ̀y trò ta sang phõ̀n b
5.Sau khi xem voi , cỏc thầy phỏn về voi như thế nào ?
6.Em hãy tìm cỏc từ ngữ bày tỏ thỏi độ của cỏc thầy khi phỏn về voi ?
-Tưởng...hoỏ ra
-Khụng phải
-Đõu cú
-Ai bảo
-Khụng đỳng
Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ cách nói của các ụng thõ̀y bói?
Kiểu cõu phủ định phản bỏc ý kiến người khỏc, khẳng định mỡnh đỳng.
Cách nói đó giỳp em biết được điều gỡ về thỏi độ của cỏc thầy?
 - Thỏi độ chủ quan
7. Em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng từ ngữ và biợ̀n pháp nghợ̀ thuọ̃t khi các ụng thõ̀y bói tả vờ̀ voi .Tác dụng của các biợ̀n pháp nghợ̀ thuọ̃t đó là gì?
GV:Càng tụ đậm sai lầm của các ụng thõ̀y bói trong cỏch phỏn về voi.
Thảo luận :Cú ý kiến cho rằng: cỏch miờu tả voi của 5 thầy vừa đỳng lại vừa sai? Em cú đồng ý khụng ? Vỡ sao?
8. Cách nhọ̃n định vờ̀ voi của năm ụng thõ̀y bói là cách nhọ̃n định như thờ́ nào?
=> Xem xột đỏnh giỏ sự vật một cỏch phiến diện. 
9. Từ nhận thức sai lầm dẫn đến hậu quả như thờ́ nào?
10.Qua sự viợ̀c này tác giả dõn gian muụ́n phờ phán chờ́ giờ̃u điờ̀u gì?
 GV:Phờ phỏn, chế giễu sự chủ quan, phiến diện trong nhận thức về sự việc, sự vật.
Thờ́ đṍy trong cuụ̣c sụ́ng nờ́u chỉ nhìn sự vọ̃t mụ̣t cách phiờ́n diợ̀n, kờ́t luọ̃n mụ̣t cách vụ̣i vàng phủ định ý kiờ́n của người khác mà khụng suy xét như năm ụng thõ̀y bói thì cuụ́i cùng họ̃u quả là thiợ̀t cho chính mình mà rụ̀i tiờ̀n mṍt tọ̃t mang.
11.Qua cõu chuyện này, em rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập.
* Gv y/cầu HS nhắc lại ND, Nt truyện.
* HS đọc ghi nhớ.
I. Đọc -tìm hiểu chung 
1. Đọc- chỳ thớch: 
 -Chú ý thể hiện giọng của từng thầy: quả quyết, tự tin, hăm hở, mạnh mẽ.
- Chỳ thớch : SGK
2.Kể.
3. Bố cục: 3 phần
* Các thầy bói xem voi
* Các thầy phán về voi 
* Kết quả
II.Đọc- tỡm hiểu văn bản.
1. Các thầy bói xem & phán về voi.
a. Cỏc thầy xem voi.
* Hoàn cảnh : thầy bói mự, ế hàng, chưa biết hỡnh thự con voi thế nào. 
* Cỏch xem : Dựng tay để sờ.
=>Tỡnh huống lớ thỳ, hài hước.
b. Cỏc thầy phỏn về voi.
* Xem bằng tay: mỗi thầy sờ 1 bộ phận
- sờ ngà -> chắc chắn như cái đòn càn
- sờ tai -> bè bè như cái quạt
- sờ chân -> song sững như cái cột nhà
- sờ đuôi -> tun tủn như cái chổi sể cùn
- sờ vòi -> sun sun như con đỉa
- Từ lỏy gợi hỡnh, phộp so sỏnh vớ von để tụ đậm sai lầm trong cỏch phỏn về voi.
-Sờ một bộ phận của con voi mà khẳng định toàn bộ con voi 
=> Xem xột đỏnh giỏ sự vật một cỏch phiến diện. 
c.Kết quả.
“Cả năm thầy khụng ai chịu ai thành ra xụ xỏt, đỏnh nhau toỏc đầu, chảy mỏu”
=>Chi tiết gõy cười, đỏng tiếc.
2. Bài học : 
- Muốn hiểu biết đỳng về bản chất cỏc sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh cần xem xột toàn diện, trỏnh thỏi độ chủ quan phiến diện. 
III. Tổng kết: 
* Nghệ thuật 
Tỡnh huống truyện độc đỏo.
 Lời kể ngắn gọn, dễ nhớ.
 Chi tiết chọn lọc, pha chỳt húm hỉnh.
* Nội dung: Ghi nhớ/ SGK.
* Thành ngữ: “Thầy búi xem voi” 
IV. Luyện tập.
Bài 1: Những tỡnh huống nào ứng với cõu thành ngữ “thầy búi xem voi” ?
 A. Cụ ấy cú mỏi túc đẹp, bạn kết luận cụ ấy đẹp.
 B. Một lần em khụng võng lời mẹ, mẹ trỏch em và buồn.
 C. Bạn An chỉ vi phạm mụ̣t lần khụng soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
 D. Bạn em hỏt khụng hay, cụ giỏo núi rằng bạn ấy khụng cú năng khiếu về ca hỏt.
 Bài 2: So sánh 2 truyện ngụ ngôn đã học.
	* Phương pháp: HS làm theo cặp tại lớp.
	* Giống nhau: đều nêu ra những bài học về nhận thức; nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự vật, hiện tượng xung quanh.
	* Khác nhau: 
	- ếch ngồi đáy giếng: Con người cần phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
	- Thầy bói xem voi: Bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng: khuyên ta xem xét sự vật một cách toàn diện rồi mới đánh giá
 	C. Củng cố hướng dẫn
 - Học sinh học nội dung bài học. 
 - Làm cỏc bài tập cũn lại.
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện núi kể chuyện.
Họ và tờn:...
Lớp : 6C
PHIẾU BÀI TẬP
TIẾT 40: TRUYỆN NGỤ NGễN “THÂY BểI XEM VOI”
Bài 1: Những tỡnh huống nào ứng với cõu thành ngữ “Thầy búi xem voi” ?
A. Cụ ấy cú mỏi túc đẹp, bạn kết luận cụ ấy đẹp.
B. Một lần em khụng võng lời mẹ, mẹ buồn và trỏch em.
C. Bạn An chỉ vi phạm mụ̣t lần khụng soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D. Bạn em hỏt khụng hay, cụ giỏo núi rằng bạn ấy khụng cú năng khiếu về ca hỏt.
Bài 2: So sỏnh sự giống và khỏc nhau giữa truyện “Ếch ngồi đỏy giếng” và “Thầy búi xem voi”.
 Ếch ngồi đỏy giếng
 Thầy búi xem voi
Giống
Khỏc
Bài 3: Đọc truyện ngụ ngụn sau và trả lời cõu hỏi phớa dưới.
Người và sư tử
 Ngày xưa, cú một con sư tử và một người đi cựng nhau, cả hai cựng núi năng khoỏc lỏc. Bờn đường cú tảng đỏ khắc hỡnh người đàn ụng búp cổ con sư tử. Anh chàng bốn chỉ một ngún tay ranh mónh vào hỡnh ảnh đú và núi với bạn đồng hành của mỡnh “Anh thấy chưa, con người chỳng tụi khỏe hơn cỏc anh.” Một nụ cười thoỏng hiện trờn khuụn mặt sư tử “Nếu sư tử mà biết khắc, thỡ cỏc anh sẽ luụn thấy một người đàn ụng bị sư tử cưỡi trờn lưng”.
 Bài học rỳt ra từ truyện ngụ ngụn trờn là gỡ?
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 cõu) về một chủ đề tự chọn trong đú cú sử dụng thành ngữ “Thầy búi xem voi”.

Tài liệu đính kèm:

  • docThầy bói xem voi.doc