A. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lặp ý, lặp dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lặp ý và lặp dàn ý.
2. Kĩ năng
- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình đề viết bài văn tự sự.
3. Thái độ
Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự.
B. CHUẨN BỊ
Gv: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo
Hs: sgk, vở ghi, vở bài tập.
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Tuần 4 Ngày soạn: 1/9/2014 Tiết 16 Ngày dạy: A. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lặp ý, lặp dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lặp ý và lặp dàn ý. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình đề viết bài văn tự sự. 3. Thái độ Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. B. CHUẨN BỊ Gv: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo Hs: sgk, vở ghi, vở bài tập. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra kiến thức cũ: - Chủ đề của bài văn là gì? - Dàn bài của bài văn tự sự thường bao gồm mấy phần? Hãy nêu rõ nội dung của mỗi phần. 3. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Gv: gọi hs đọc các đề ? Lời văn đề (1) nêu ra những vấn đề gì? Những chữ nào trong đề cho em biết? - Yêu cầu kể một câu chuyện ? Các đề nào không có kể? - Đề (3), (4), (5), (6) ? Những đề đó có phải là đề tự sự không? - Vẫn là đề tự sự vì tuy không có yêu cầu kể nhưng người nói , người viết vẫn kể về sự việc, sự việc. ? Xác đề trọng tâm của mỗi đề là từ nào? - (1) Chuyện em thích - (2) Chuyện về bạn tốt - (3) Kỉ niệm thơ ấu - (4) Sinh nhật em - (5) Quê đổi mới - (6) Em đã lớn ? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tuần thuật? - (1), (3), (4) về sự việc - (2), (6) kể người - (5) tường thuật ? Khi tìm hiểu đề em cần chú ý điều gì? - Đọc kĩ đề, gạch chân từ trọng tâm, xác định yêu cầu của đề. ? Đưa ra một đề sgk/47 ? Việc đầu tiên em phải làm gì ? - Tìm hiểu đề ? Đề vừa đọc thuộc dạng nào? - Đề văn tự sự ? Xác định từ trọng tâm, yêu cầu đề, phạm vi kiến thức? Lập ý xác định nội dung sẽ viết trong bài theo yêu cầu của đề. ? Với đề trên em sẽ chọn truyện nào? Em thích nhân vật nào và sự việc gì? - Thánh Gióng: nhân vật Gióng – Sự việc Gióng nổ tre đánh giặc ? Ý nghĩa của sự việc ấy? - Sức mạnh của người anh hùng chống giặc ngoại xâm ? Nếu sẽ kể theo trình tự nào? - Diễn biến trước- sau của truyện ? Kể như vậy có mục đích gì? - Thể hiện ý nghĩa của truyện ? Vậy em hiểu thế nào là lập ý? ? Dàn ý, dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? - Ba phần: MB, TB, KB ? Em dự định sẽ mở đầu như thế nào? - Giới thiệu về việc ra đời của Gióng ? Dựa vào các sự việc của văn bản, kể theo trình tự đến kết thúc. ? Em hiểu thế nào là viết “bằng lời văn của mình”? ? Sau khi lập dàn ý, em tiếp tục công việc gì? Bài viết của em phải đủ ba phần? - Khi viết không được gạch đầu dòng, không ghi rõ MB, TB, KB, không viết tắt, không viết hai màu mực ? Qua phân tích em hiểu gì về văn tự sự? ? Cách làm bài văn tự sự? Gv gọi hs đọc ghi nhớ Hs đọc đề - Yêu cầu kể một câu chuyện - Đề (3), (4), (5), (6) - Vẫn là đề tự sự - (1) Chuyện em thích - (2) Chuyện về bạn tốt - (3) Kỉ niệm thơ ấu - (4) Sinh nhật em - (5) Quê đổi mới - (6) Em đã lớn Hs đọc - Truyện Thánh Gióng - Thánh Gióng: nhân vật Gióng – Sự việc Gióng nổ tre đánh giặc - Diễn biến trước- sau của truyện - Lập ý là xác định nội dung - Không sao chép văn bản, phải sử dụng từ ngữ của mình, có thể thêm chi tiết nhưng giữ nguyên nhân vật, sự việc chính và diễn biến câu chuyện - Viết hoàn chỉnh Hs đọc ghi nhớ I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 1. Đề văn tự sự * Ví dụ: sgk/47 * Phân tích - Đề (1), (3), (4) về sự việc - Đề (2), (6) về kể người - Đề (5) về tường thuật 2. Cách làm bài văn tự sự a. Tìm hiểu đề - Đọc kĩ đề - Xác định từ trọng tâm - Xác định phạm vi kiến thức b. Lập ý - Chọn nội dung (đối tượng) sự việc đề kể. - Kể nội dung (đối tượng, sự việc) theo diễn biến, kết quả. - Thể hiện ý nghĩa câu chuyện. c. Lặp dàn ý - Sự việc kể theo trình tữ trước – sau. - Sắp xếp các sự việc để người đọc dễ hiểu, dễ theo dõi, hiểu ý định của người viết. d. Viết bài hoàn chỉnh - Viết theo bố cục ba phần - Viết thành văn, viết bằng lời của mình. Hoạt động 2: Luyện tập Gv yêu cầu về nhà làm II. Luyện tập 4. Củng cố bài giảng - Thế nào là văn tự sự? Cách làm bài văn tự sự? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà - Tìm hiểu đề, lặp dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự. - Soạn bài: Sọ Dừa D. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: