Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự

A.Mục tiêu cần đạt:

 * KT: Thế nào là lời văn, đoạn văn; lời văn TS dựng để kể người, kể việc; đoạn văn là gồm 1 số cõu được xỏc định giữa dấu 2 chấm và xuống dũng.

 * KN: Bước đầu biết dựng lời văn triển khai ý , vận dụng vào đọc hiểu văn bản ; biết đoạn văn, bài văn.

 * TĐ: Cú ý thức biết sử dụng lời văn, đoạn văn dể đọc- hiểu và tạo lập văn bản.

B.Chuẩn bị

 - GV: Sỏch GV, sỏch gk, giỏo ỏn

 - HS: Sỏch gk, bài soạn

C. Tiến trỡnh dạy học

 I.ổn định lớp.

 II .Kiểm tra bài cũ:

 - Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Cho VD ?

 - Làm bài tập 3,4.

 III.Bài mới:

 1.Giới thiệu bài.

 2.Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1621Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 11/9
 Ngày dạy : 12/ 9
Tiết 20: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
A.Mục tiêu cần đạt:
 * KT: Thế nào là lời văn, đoạn văn; lời văn TS dựng để kể người, kể việc; đoạn văn là gồm 1 số cõu được xỏc định giữa dấu 2 chấm và xuống dũng.
 * KN: Bước đầu biết dựng lời văn triển khai ý , vận dụng vào đọc hiểu văn bản ; biết đoạn văn, bài văn.
 * TĐ: Cú ý thức biết sử dụng lời văn, đoạn văn dể đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
B.Chuẩn bị
 - GV : Sỏch GV, sỏch gk, giỏo ỏn
 - HS : Sỏch gk, bài soạn
C. Tiến trỡnh dạy học
 I.ổn định lớp.
 II .Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Cho VD ?
 - Làm bài tập 3,4.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài.
 2.Bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của lời văn tự sự.
* KT: Lời văn, đoạn văn
* KN: Nhận biết lời văn TS dựng để kể người, kể việc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H:Đọc 2 đoạn văn SGK/58. Cho biết 2 đoạn văn giới thiệu nhân vật nào? Những nhân vật ấy được giới thiệu ở những đặc điểm nào?
H:Theo em, mục đích của việc giới thiệu các nhân vật trên là gì?
H: Em có nhận xét gì về trật tự các câu trong đoạn?Theo em , có thể đảo lộn trật tự đó không?
*Lời văn giới thiệu nhân vật phải được sắp xếp theo trình tự sao cho người đọc nắm bắt được SV.Nếu tuỳ ý đảo lộn trật tự các câu sẽ làm cho đoạn văn khó hiểu hoặc ý nghĩa bị thay đổi.
H: Em có nhận xột gì về các kiểu câu được sử dụng vào lời văn giới thiệu nhân vật?
H: Qua vớ dụ , cho biết lời văn giới thiệu nhân vật cần kể gì và kể như thế nào?
H: Đọc đoạn văn 3 và chỉ ra sự khác biệt với 2 đoạn văn 1và 2?
H: Đoạn văn dùng những từ ngữ như thế nào để kể hành động nhân vật?
H: Hành động, việc làm của nhân vật được kể theo trình tự nào?
H: Lời kể trùng điệp trong đoạn văn gây được ấn tượng gì cho người đọc?
H: Qua vớ dụ , em cho biết khi viết lời văn kể việc ta cần kể những gì?
Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của đoạn văn tự sự.
* KT: Đặc diểm của đoạn văn
*KN: Biết đoạn văn.
H: Đọc thầm lại 3 đoạn văn , nêu ý chính của mỗi đoạn? Câu nào trong đoạn biểu đạt ý chính ấy? (Đó là câu chủ đề).
H: Các câu còn lại đóng vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của cả đoạn?
H:Qua vớ dụ, hãy nêu đặc điểm cơ bản của đoạn văn tự sự?
* Mỗi đoạn văn có thể có từ hai câu trở lên, nhưng chỉ diễn đạt một ý chính (một ý định, một SV, một hành động).Các câu trong đoạn không rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau để làm nổi bật chủ đề.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
H:Đọc và nêu ý chính,câu chủ đề, mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn?
*Bài tập 3, 4:
H:Viết đoạn văn giới thiệu Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ?
- HS Đọc và xác định
 + Đoạn1: Giới thiệu 2 nhân vật: Vua Hùng,Mị Nương
+ Đoạn 2: Giới thiệu 2 nhân vật : Sơn Tinh,Thuỷ Tinh.
-> Họ được giới thiệu qua: Tên gọi, lai lịch, hình dáng, tính nết,tài năng.
-> Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến câu chuyện.
* Đoạn1: -> cõu 1: Giới thiệu tên gọi, lai lịch, đặc điểm ngoại hình, tính nết nhân vật.
Cõu 2: Giới thiệu khả năng nhân vật.
* Đoạn 2:
Cõu 1: Giới thiệu SV tiếp diễn
Cõu 2, 3: Giới thiệu nhân vật ST
Cõu 4, 5: Giới thiệu nhân vật TT
Cõu 6: Nhận xét chung.
-> Đoan 1: không thể đảo lộn vị trí các câu.
Đoạn 2: Không đảo vị trí C1. Những câu : 2, 3 và 4, 5 có thể đổi vị trí cho nhau.
-> Câu có từ "có", câu có từ "là"
-> Kể tên gọi, lai lịch, tính tình, quan hệ, tài năng,ý nghĩa của nhân vật.
-> +Đoạn 1, 2: Giới thiệu nhân vật
+Đ 3: kể về hành động ,việc làm của nhân vật .
-> Đoạn văn dùng các ĐT,TT: Đến sau, nổi giận, hô, gọi, dâng cuồn cuộn, ngập, nổi lềnh bềnh.
-> Nguyên nhân -> diễn biến-> kết quả do hành động, việc làm của nhân vật mang lại.
-> ấn tượng về cuộc giao chiến dữ dội , long trời lở đất.
-> HS trả lời.
-> Đ1: Vua Hùng kén rể.
Đ2: ST,TT đến cầu hôn (C1)
Đ3: TT dâng nước đánh ST (C1) 
-> Có mối quan hệ chặt chẽ với câu chủ đề, diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính, giải thích làm cho ý chính nổi lên (hoặc tiếp nối hoạt động, hoặc nêu kết quả hoạt động).
+ Trả lời.
-> Đ1: Sọ Dừa đi chăn bò cho nhà Phú Ông .
Câu chủ đề: cậu chăn bò rất giỏi
Câu 1: Giới thiệu sự bắt đầu của HĐ -> C2 nhận xét chung-> C3, 4: HĐ cụ thể-> C4: kết quả hành động.
Đ2: Thái độ của các con gái Phú ông với Sọ Dừa.
Câu chủ đề: C2-các câu có mối quan hệ chặt chẽ , biểu thị sự nối tiếp của hành động 
Đ3: Tính nết cô Dần
Câu chủ đề: C2 - Các câu sau có vai trò giải thích.
-> HS làm bài tập theo nhóm.
I.Lời văn ,đoạn văn tự sự.
1.Lời văn tự sự.
a.Lời văn kể người.
- Khi kể người cần giới thiệu nhân vật : tên họ, lai lịch, hình dáng , quan hệ, tính tình, tài năng .và ý nghĩa nhân vật.
b. Lời văn kể việc.
-Khi kể việc cần: Kể hành động, việc làm , diễn biến, kết quả sự đổi thay do hành động ấy đem lại.
2.Đoạn văn tự sự.
-Mỗi đoạn văn thường diễn đạt một ý chính thể hiện ở một câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính hoặc giảI thích làm cho ý chính nổi lên.
*Ghi nhớ.
II.Luyện tập.
Bài tập 1:
 D. Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc phần ghi nhớ.
 - Nhận diện từng đoạn văn trong cỏc văn bản dõn gian đó học.
 - Viết đoạn văn giới thiệu một người thân trong gia đình em.
 - Làm bài tập 3, 4 .Soạn “Thạch Sanh”.
Đ. Rỳt kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLời văn, đoạn văn tự sự (2).doc