Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Tiết 21: Lời văn, đoạn văn tự sự

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Lời văn tự sự: Dùng để kể người và kể việc. Đoạn văn tự sự: Gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.

 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn bản tự sự.

 3. Thái độ: Biết cách dùng lời văn trong giao tiếp.

II. Chuẩn bị

 1. Thầy: SGK, SGV, TKBG.

 2. Trò: Đọc bài, chuẩn bị bài theo SGK

III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học

 1. Ổn định tổ chức: 6A3 .

 6A4 .

 2. Kiểm tra bài cũ

* Nêu cách làm bài văn tự sự?

Cách làm bài văn tự sự:

- Tìm hiểu đề.

- Lập ý.

- Lập dàn ý.

- Viết thành văn.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 6817Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Tiết 21: Lời văn, đoạn văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8 / 9 / 2014
Ngày giảng 6A3
6A4
Tiết 21 - Bài 5
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Lời văn tự sự: Dùng để kể người và kể việc. Đoạn văn tự sự: Gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc-hiểu văn bản tự sự.
	3. Thái độ: Biết cách dùng lời văn trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị
	1. Thầy: SGK, SGV, TKBG.
	2. Trò: Đọc bài, chuẩn bị bài theo SGK
III. Tiến trinh tổ chức các hoạt động dạy - học
	1. Ổn định tổ chức: 6A3..
	 6A4...
	2. Kiểm tra bài cũ
* Nêu cách làm bài văn tự sự?
Cách làm bài văn tự sự:
- Tìm hiểu đề.
- Lập ý.
- Lập dàn ý.
- Viết thành văn. 
 	3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.
	- Phương pháp: Thuyết trình
Hoạt động 2: Lời văn, đoạn văn tự sự.
- Mục tiêu: HS Hiểu được lời văn, đoạn văn tự sự
	- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình.
	- Kĩ thuật: Tư duy động não.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- Gọi HS đọc bài tập/58
* Hai đoạn văn giới thiệu nhân vật nào ? 
 Đoạn 1: Vua Hùng 
 Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh 
* Giới thiệu về điều gì ? Nhằm mục đích gì ?
* Thứ tự các câu có đảo lộn được không ? Vì sao
 Không đảo lộn được vì sự việc nào xảy ra trước phải kể trước, sự việc nào xay ra sau kể sau. Sự việc sau xuất phát từ sự việc trước.
* Em thấy câu văn thường dùng những từ, cụm từ gì ? 
 Từ là , cócụm từ: người ta gọi chàng là : 
* Vậy khi kể người (nhân vật) thì có thể giới thiệu điều gì về nhân vật?
 Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. 
* Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật?
 Đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, dâng sông nước
* Các hành động được kể theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì ?
 Kết quả ngập ruộng, đồng nhà cửa, nhưng không ngập nổi núi đồi vì nước dâng núi cũng dâng cao, dời đồi để ngăn nước.
? Văn tự sự kể về sự việc thế nào ?
 Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.
* Ba đoạn văn trên biểu đạt ý chính nào ?
 Đoạn 1: việc kén rể của vua Hùng.
 Đoạn 2: Sơn Tinh-Thủy Tinh cầu hôn.
 Đoạn 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh để cướp lại Mỵ Nương.
* Chỉ ra các câu biểu đạt ý chính ấy ?
 Các câu đầu. 
* Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề ?
 Vì nó là câu quan trọng nhất, nó là ý chính của cả đoạn.
* Văn tự sự xây dựng đoạn văn như thế nào ?
 Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên.
- HS đọc ghi nhớ.
I. Lời văn, đoạn văn tự sự
1. Lời văn giới thiệu nhân vật.
Đoạn 1: ý định kén rể của Vua Hùng 
Đoạn 2: Sơn Tinh-Thuỷ Tinh cầu hôn và tài năng của hai chàng. 
- Hình thức lời văn kể người là giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. 
2. Lời văn kể tự sự.
- Hành động: động từ.
- Thứ tự: trạng thái tâm lí à ý định hành động à hành động cụ thể.
à Hình thức lời văn kể việc là kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.
3. Đoạn văn
- ĐV tự sự được đánh dấu bằng chữ cái mở đầu viết hoa lùi đầu dòng và hết đoạn có dấu chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn thường có một ý chính.
4. Ghi nhớ : SGK/59
Hoạt động 4: Luyện tập
- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật: Động não
Gọi HS đọc bài tập.
* Mỗi đoạn văn kể về điều gì ? Câu chủ đề của đoạn ?
* Các câu văn triển khai chủ đề ấy như thế nào?
* Hai câu văn, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?
II. Luyện tập.
1. Bài 1/ SGK 60
Đoạn (1): Sọ Dừa chăn bò cho phú ông. 
Câu chủ đề (1)
Đoạn (2): việc ba chị em con phú ông đối đãi với Sọ Dừa. Câu chủ đề (1) 
Đoạn (3): giới thiệu cô dần Câu chủ đề (1)
Sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau.
2. Bài tập 2/60
Câu (2) đúng. Câu (1 ) sai. Vì đã cưỡi ngựa thì còn nhảy lên mình ngựa rồi đóng chắc yên gì nữa.
4. Củng cố 
- Lời văn, đoạn văn tự sự?
5. Hướng dẫn HS tự học 
- Học ghi nhớ . Hoàn thiện bài tập.
	- Chuẩn bị bài: Thạch Sanh.
IV. Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..

Tài liệu đính kèm:

  • docLời văn, đoạn văn tự sự.doc