I. Mục tiêu
- Củng cố được các đơn vị kiến thức cơ bản trong bài viết cũng như ưu, khuyết điểm để khắc phục.
- Có ý thức sửa lỗi trong bài kiểm tra và khắc phục trong các bài viết sau.
II. Đồ dùng dạy học: Không sử dụng
III. Phương pháp: Trao đổi, đàm thoại, thực hành
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Họat động 1: Khởi động
GV giới thiệu vào bài
Trong các tiết trước chúng ta đã viết bài văn thuyêt minh, để giúp cá em nắm được những ưu, khuyết điểm trong bài viết và sửa chữa, chúng ta cùng học tiết trả bài.
Ngày soạn:6/10/2012 Ngày dạy: 9/10/2012 Tiết 27 Trả bài viết số 1 I. Mục tiêu - Củng cố được các đơn vị kiến thức cơ bản trong bài viết cũng như ưu, khuyết điểm để khắc phục. - Có ý thức sửa lỗi trong bài kiểm tra và khắc phục trong các bài viết sau. II. Đồ dùng dạy học: Không sử dụng III. Phương pháp: Trao đổi, đàm thoại, thực hành IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đầu giờ: 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Họat động 1: Khởi động GV giới thiệu vào bài Trong các tiết trước chúng ta đã viết bài văn thuyêt minh, để giúp cá em nắm được những ưu, khuyết điểm trong bài viết và sửa chữa, chúng ta cùng học tiết trả bài. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu đê và xây dựng dàn bài - Mục tiêu: Phân tích đề, xây dựng được dàn bài theo yêu cầu. Nhân ra ưu, nhược điểm, biết sủa 1 số lỗi còn mắc trong bài. - Cách tiến hành HS: nhắc lại đề bài. H: Xác định đối tượng, thể loại, phạm vi tri thức của đề ? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, kết luận H: Đối với phần MB trên em mở bài ntn? HS : HĐCN, trả lời GV: VD. Hôm nay trời mưa to, nước lũ dâng cao nên em không thể đi học được. Tại sao lại có lũ hằng năm nhỉ? Thắc mắc của em được bà giải thích bằng câu chuyện thú vị “ST_TT” H: Thân bài kể những sự việc gì? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, kết luận H: Kết bài em kể những vấn đề gì? HS : HĐCN, trả lời GV: NX, kết luận HĐ3: Nhận xét và hướng dẫn chữa bài Mục tiêu: Nhận xét được ưu, nhược điểm của bài, đề ra biện pháp khắc phục Cách tiến hành: GV: Yêu cầu học sinh đọc bài (3’), đối chiếu bài viết với dàn bài H: Đối chiếu qua phần dàn bài và biểu điểm em hãy đưa ra nhận xét về bài làm của mình về: - ưu điểm? - Nhược điểm? - Nguyên nhân? HS: 3 - > 4 em trình bày GV: NX bài làm của học sinh GV: nhận xét - Ưu điểm: nhìn chung các em hiểu bài, viết đúng yêu cầu thể loại. - Một số em viết khá tốt, sạch đẹp, bố cục rõ ràng. Nội dung có cảm xúc: Quỳnh, Nhung (6C) - Nhược điểm: Đa số các em còn thiên về kể Lại theo nguyên mẫu, chưa biết sử dụng lời văn của mình trong khi kể. + Còn sơ sài, chữ xấu, diễn đạt lủng củng: + Sai nhiều chính tả: Khánh, Sơn, Linh (6C). Thúy, Hùng, Lâm, Huế, Hà, Thủy (6A) - Nguyên nhân: + Ôn bài chưa tốt (chưa nắm được nội dung các sự việc chính theo yêu cầu), chưa có ý thức viết bài, kĩ năng viết bài của một số em còn kém. + Chưa hình thành được phạm vi ttri thức về truyền thuyết và truyền thuyết BCBG, còn nhần lần thời gian sang 1 số truyền thuyết khác. GV: Tổ chức cho HS đổi bài chéo ( 2 em cùng bàn) dùng bút khác màu chấm chữa chính tả HS: HĐCN (5’) GV: Quan sát, kiểm tra 3 - > 4 hs Treo bảng phụ ghi lỗi cơ bản Gọi học sinh hay mắc lỗi lên chữa, NX. GV nhận xét, uấn nắn. 15 10 10 Đề bài: Kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” bằng lời văn của em. I- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài 1. Tìm hiểu đề - Thể loại: Tự sự (truyền thuyết- văn học dân gian) - Đối tượng kể: truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” - Hình thức kể: Bằng lời văn của em 2. Lập dàn bài a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” b. Thân bài: Kể diễn biến sự việc trong câu chuyện - Vua Hùng thứ 18 muốn kến rể cho con gái của mình là Mị Nương - ST,TT đến cầu hôn, Cả hai đều tài giỏi. - Vua ra điều kiện chọn rể - Sơn Tinh đến trước lấy được vợ - Thủy Tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh ST - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân về - Kết cục: Hằng năm, Thủy Tinh dâng nước đánh ST nhưng đều thua c. Kết bài: - Nêu cảm xúc ( suy nghĩ) của em về câu chuyện đó - Ý nghĩa của câu chuyện đó II. Nhận xét, chữa lỗi a. Nhận xét b.Chữa lỗi và bổ sung lỗi Loại lỗi Lỗi cụ thể Sửa lỗi Chính tả Bánh trưng Chong Rân tộc Nai Bánh chưng Trồng Dân tộc Nay Diễn đạt -cho nước suống để làm thiên tai suống - Sơn Tin thì bốc từng những quả đồi Hùng vương thứ 18 muốn kén ngôi vua - Lang Liêu làm cho vua cha thích vì hai thứ bánh - dâng nước lớn gây thiên tai, lũ lụt Sơn Tinh bốc từng quả đồi -HS tự sửa Bố cục Không đầy đủ bố cục; sử dụng kí hiệu ở đầu đoạn văn ( -,+, *) - Xây dựng bố cục đầy đủ ba phần ( MB, TB, KB) . Không dùng kí hiệu ở các đầu đoạn văn. HĐ4: Công bố kết quả * Mục tiêu: Công bố điểm trước lớp, xem kết quả bài *Cách tiến hành GV: Tổ chức cho HS đọc và cảm thụ bài viết hay, nhận xét bài viết yếu - Bài K: Hiền - Bài Y: Hải, Chung, Thụ Gv gọi điểm hs vào sổ III- Kết quả + Lớp 6A: TS: 27/28 (K: 2; TB: 18- Y: 8) 4.Củng cố: (2’) - Muốn kể lại một câu truyện dân gian đã học có hiệu quả phải lưu ý điều gì? - GV sơ kết nội dung bài học. 5. HDHB: (1’) - Học bài, ôn lí thuyết văn tự sự. - Chuẩn bị: Ôn tập lại toàn bộ phần Tv đã học từ đầu năm đến nay ( Từ đơn, từ phức, danh từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ....)
Tài liệu đính kèm: