Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Tuần 8

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1.Kiến thức :

Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị .

2.Kĩ năng :

 - Lập dàn bài kể chuyện .

 - Lựa chọn, trình bày miệng những sự việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc .

 - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp .

3.Thái độ:

 -Giáo dục HS ý thức tự nhiên, tự tin, nhã nhặn, ôn tồn khi nói trước đám đông, trước tập thể

B.CHUẨN BỊ

 1.Giáo viên: Các đề kiểm tra và dàn bài

2. Học sinh: Soạn bài. chuẩn bị các dàn bài

C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

* Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ

*Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh (boû qua kieåm tra baøi cuõ)

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài :

- Để giúp các em nâng cao kỹ năng viết bài văn kể và rèn luyện thói quen trình bày mạch lạc, đầy đủ, bình tĩnh trước tập thể lớp, Hôm nay chúng ta tiến hành luyện nói văn kể chuyện

 

docx 7 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1800Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8, tiết 29- TLV	Ngày soạn: 19/10/2010
	Ngày dạy: 21/10/2010
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức :
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị .
2.Kĩ năng :
 - Lập dàn bài kể chuyện .
 - Lựa chọn, trình bày miệng những sự việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc .
 - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp .
3.Thái độ: 
 -Giáo dục HS ý thức tự nhiên, tự tin, nhã nhặn, ôn tồn khi nói trước đám đông, trước tập thể 
B.CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: Các đề kiểm tra và dàn bài
2. Học sinh: Soạn bài. chuẩn bị các dàn bài
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ
*Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hoïc sinh (boû qua kieåm tra baøi cuõ)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài : 
- Để giúp các em nâng cao kỹ năng viết bài văn kể và rèn luyện thói quen trình bày mạch lạc, đầy đủ, bình tĩnh trước tập thể lớp, Hôm nay chúng ta tiến hành luyện nói văn kể chuyện
*Ho¹t ®éng 3: Bài học
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- GV: Thế nào là văn tự sự?
HS trả lời.
Xác định yêu cầu của bài luyện nói kể chuyện: Sắp xếp các sự việc trong truyện theo một trình tự hợp lí để kể; bám sat nội dung đề yêu cầu; ngữ điệu phù hợpvowis nhân vật và diễn biến của truyện.
GV nêu yêu cầu của tiết học, chia theo nhóm để HS mạnh dạn, hăng hái tập nói trước lớp. 
GV hướng dẫn HS chuẩn bị dàn bài cho một trong các đề sau: 
* HS đọc 2 dàn bài tham khảo SGK trang 77/78 
GV cho HS trong từng tổ luyện nói (Khoảng 20’) GV theo dõi kịp thời uốn nắn trước tổ (Có sự thống nhất trong tổ ) 
Lưu ý bám sát và dàn bài tham khảo SGK theo trình tự 
GV ghi daøn yù cô baûn. (baûng phuï -SGK).
GV gọi mỗi tổ một đại diện lên trình bày trước lớp? HS cả lớp nhận xét, bổ sung 
GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa, cho điểm, (Khuyến khích HS trình bày to, rõ, diễn đạt lưu loát 
GV nhận xét chung về tiết tập nói 
Về sự chuẩn bị 
Về kết quả và quá trình tập nói của HS 
Về cách nhận xét bạn nói của HS
I. Củng cố kiến thức
II.Chuẩn bị: 
j Lập dàn bài theo một trong các đề sau 
Đề bài: 
a/ Tự giới thiệu về bản thân 
b/ Kể về người bạn mà em yêu mến 
c/ Kể về gia đình mình
k Một số dàn bài gợi ý tham khảo 
(Đã có ở SGK/ 77 và HS đã chuẩn bị ở nhà) 
III. Luyện nói trên lớp 
VD: Ñeà a.
 + Môû baøi: Chaøo caùc baïn ! ñeå coù theå hieåu nhau, hoâm nay toâi xin töï giôùi thieäu veà mình.
+ Thaân baøi: Toâi teân laø Nguyeãn Vaên A, HS lôùp 6/1 tröôøng THCS Taäp Ngaõi. Teát naøy toâi troøn 12 tuoåi.
 Gia ñình toâi goàm 4 thaønh vieân: Cha, meï, em gaùi toâi vaø baûn thaân toâi.
 Haèng ngaøy toâi thöôøng giuùp meï röûa cheùn, queùt nhaø, troâng em 
 Sôû thích cuûa toâi laø ñoïc truyeän coå tích, xem phim hoaït hình. Toâi mô öôùc sau naøy trôû thaønh baùc só gioûi ñeå cöùu ngöôøi.
+ Keát baøi: Caûm ôn caùc baïn ñaõ chuù yù laéng nghe
* Nói to, rõ để mọi người đều nghe . 
- Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng , mắt nhìn vào mọi người
- Cách trình bày bài nói phải rõ ràng, mạch lạc 
Tác dụng: Tự nhiên, thoải mái, 
Nội dung: Bài nói sát với yêu cầu của đề bài đã cho 
* Đọc và tham khảo 3 đoạn văn SGK/ 78,79
*Hoạt động 4:Củng cố bài học
GV khắc sâu kiến thức về văn tự sự, dàn bài văn tự sự 
*Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học:	
a.Bài vừa học :về nhà tiếp tục luyện nói cho các đề (b),(d),sgk/77
b.Soạn bài :Cây bút thần ,trang 80,sgk
 Cách soạn :
-Đọc truyện ít nhất 2 lần 
-Tìm hiểu các từ khó 
-Trả lời các câu hỏi Đọc –hiểu văn bản 
c.Trả bài :Em bé thông minh
Lập dàn bài và tập nói các đề (b),(d) trong SGK/77 .
Tập nói một mình cho các đề trên (b,d) .
TIẾT 30, 31	Văn bản: Ngày dạy :19/10/ .2010
 	 Ngày dạy:22/10/2010
CÂY BÚT THẦN
( Truyện cổ tích Trung Quốc )
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức :
Quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những kha năng kỳ diệu của con người.
Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ .
Sự lặp lại tăng tiến của tình tiết, sự đối lập của các nhân vật .
2.Kĩ năng :
 - Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi .
 - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện .
 - Kể lại câu chuyện .
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu quí, trân trọng những tài năng sáng tạo, ý thức kiên trì bền chí trong học tập.
B.CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu liên quan,sách chuẩn kiến thức, bảng phụ. tranh
 2. Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích, bảng phụ.
*PHƯƠNG PHÁP:
-Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, Kĩ thuËt “khăn phñ bàn”,pp động não.
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ
Trong truyeän Em beù thoâng minh, embeù ñaõ ñöôïc thöû taøi maáy laàn? Haõy keå laïi ?
Neâu yù nghóa cuûa truyeän ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài : 
- Dân tộc nào cũng có kho tàng truyện cổ tích . “ Cây bút thần “ là truyện cổ tích Trung Quốc, một nước láng giềng có quan hệ giao lưu và có nhiều nét tương đồng về văn hoá với nước ta . Sức hấp dẫn của truyện không chỉ ở nội dung ý nghĩa mà còn ở nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo . Chúng ta sẽ tìm hiêu qua tiết học hôm nay các bạn nhé!
*Ho¹t ®éng 3: Bài học
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu chung về kiểu nhân vật thông minh 
GV Qua việc soạn bài và chuẩn bị bài ở nhà, HS nêu nội dung khái quát ?
HS: - Nội dung khái quát: Truyện khắc hoạ chú bé hoạ sĩ nhân dân vì dân diệt ác 
- GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản 
- HS giải thích các từ khó “liên luỵ, huyên náo, tố giác” .
- Có thể chia 5 đoạn cho học sinh đọc và yêu câu nêu nội dung chính của từng đoạn .
 Đoạn1: Từ đầu à “lấy làm lạ” (Mã Lương học vẽ và được cây bút thần )
 Đoạn 2: Tiếp đến vẽ cho thùng” (Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ )
 Đoạn 3: Tiếp đến “phóng như bay”( Mã Lương dùng bút thân chống lại tên địa chủ )
 Đoạn 4: đến hung dữ ( Mã Lương dùng bút thần chống tên vua hung ác tham lam )
 Đoạn 5: còn lại ànhững truyện tụng về Mã Lương và cây bút thần .
- Ngoài ra HS có thể chia theo 3 phần theo cấu trúc bài làm văn
- Cho HS ñoïc laïi ñoaïn ñaàu.
 * Quan sát đoạn 1 SGK và nhắc lại nội dung của đoạn này
GV: Nhân vật chính trong truyện là ai?(HS yếu)
HS:Trả lời.
GV: Giới thiệu sơ qua về số phận cuộc đời của nhân vật Mã Lương; Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của nhân vật này? Nhân vật Mã Lương có tài năng gì đặc biệt? (HSTB)
GV:Quá trình học vẽ của Mã Lương diễn ra qua chi tiết nào ?
HS: Dốc lòng học vẽ, tự tập trên đá, trên đất, trên tường, chăm chỉ học tập
GV: Kết quả của quá trình say mê đó như thế nào?
HS: Giống như thật 
GV: Nhận xét về quá trình và kết quả Mã Lương đạt được ?
 GV: Theo em Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
HS: => Nhân vật có tài năng kỳ lạ
GV:Cây bút thần đến với Mã Lương trong hoàn cảnh nào ?
HS:Trong giấc mơ Mã Lương được cụ già tóc bạc phơ thưởng cho 1 cây bút bằng vàng sáng lấp lánh
. GV:Việc cụ già tóc bạc thưởng bút thần cho Mã Lương có ý nghĩa gì ?
GV:Giấc mơ của Mã Lương thức vì ở chổ nào HS:Giấc mơ tan cây bút đã trở thành sự thật .
GV: Có bút thần trong tay Mã Lương đã sử dụng bút vẽ cho ai đầu tiên. với người dân lao động em vẽ cho họ nhưng gì ? 
GV:Vì sao Mã Lương không vẽ cho họ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báu? Bằng những việc làm trên chứng tỏ Mã Lương có nhưng đức tính gì ?
- Cho HS (thaûo luaän) suy nghó.
- GV nhaän xeùt, dieãn giaûng -> Giaùo duïc HS tình yeâu lao ñoäng “Coù laøm thì môùi coù aên” Maõ Löông ñuùng laø ngöôøi nghò só chaân chính cuûa nhaân daân.
GV:Theo em, nguyeân nhaân naøo giuùp Maõ Löông veõ gioûi nhö vaäy?
HS: - Thöïc teá : Do loøng yeâu thích hoïc veõ töø nhoû, söï thoâng minh, say meâ, caàn cuø luyeän taäp; Coù naêng khieáu veõ .
Thaàn kyø : Ñöôïc thaàn taëng caây buùt vaøng veõ ra nhö that
GV: Nếu là em thì em sẽ vẽ gì cho nhân dân?
HS suy nghĩ trả lời.
GV:Qua đó nhân dân muốn ta nghĩ gì về mục đích của tài năng ?(HSG-> Pp động não) 
Hs: suy nghĩ trả lời.
GV: Câu ca dao :Có làm thì mới có ăn, tay làm hàm nhai ,tay quai miệng trễ”
GV: Với bản thân Mã Lương sử dụng bút thần như thế nào? Vì sao Mã Lương không vẽ cho chính mình những của cải vật chất có giá trị? Em vẽ những thứ ấy trong hoàn cảnh nào? Chứng tỏ Mã Lương là người như thế nào ?
HS: - Vẽ lò sưởi, vẽ bánh, thang, con ngựa, cung tên, vẽ tranh để bán 
à Chỉ vẽ cho mình khi thật cần thiết, không ỷ lại vào cây bút, yêu lao động, 
- Cho HS xem tranh vaø yeâu caàu mieâu taû noäi dung tranh (Toùm taét ñoaïn 3, 4).
GV:Với tên địa chủ khi chúng bắt buộc Mã Lương vẽ, em đã làm gì để đối phó, để chống lại chúng.Vì sao việc Mã Lương vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ có ý nghĩa gì ?
HS: Không vẽ bất cứ thứ gì mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt, trốn thoát 
- Vẽ cung tên bắn chết hắn
à Trừng phạt kẻ tham lam độc ác 
GV: Với tên vua, em đã làm gì khi hắn bắt em vẽ theo yêu cầu của hắn? Không dụ dỗ mua chuộc được em hắn đã làm gì ?
+GV:Cướp bút thần của Mã Lương, tên vua có vẽ được gì theo sở thích của hắn hay không? 
HS:Bắt vẽ rồng à Vẽ cóc ghẻ
Bắt vẽ phượng à Vẽ gà trụi lông 
Bắt vẽ biển à Vẽ biển, vẽ giông tố để chôn vùi tên vua quan tham lam, hung ác
GV: Ý định của hắn có được thực hiện không? Vì sao?
GV: Từ cách xử đến cách trừng trị bọn vua quan, em hiểu gì về Mã Lương?
GV: Để cho Mã Lương trừng phạt tên địa chủ, vua tác giả dân gian đã muốn gửi gắm quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta? 
HS:Trả lời.
GV:Vậy Mã Lương đại diện cho ai? Em đã làm gì giúp họ? 
GV:Từ đó tình cảm của em đối với Mã Lương như thế nào? 
HS:Trả lời.
GV: Bài học hôm nay em cần ghi nhớ những gì về nghệ thuật chính? Ý nghĩa của chuyện? Ghi nhớ SGK 
GV; Truyện kể về nhân vật Mã Lương và việc làm của Mã Lương thuộc kiểu văn bản gì?
I. Tìm hiểu chung
- Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc viết về kiểu nhân vật có tài năng kỳ lạ 
II. Đọc – Hiểu văn bản 
1.Đọc- Từ khó:
2.Bố cục:3 phần
+ Mở truyện: Người ta kể lại rằng:
+ Thân Truyện : 
- Mã lương dốc lòng học vẽ và được thần cho bút
- Mã Lương đem tài năng phục vụ nhân dân
- Mã Lương dùng bút thần trừng trị bọn ác ôn 
+ Kết Truyện: Những truyện tụng về Mã Lương và cây bút thần 
3.Nội dung
a) Mã Lương tự học và có được cây bút thần
àHoàn cảnh Mã Lương 
Mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, 
Thích học vẽ nhưng không có tiền mua bút 
à Bất hạnh, đáng thương 
à Kiên trì, có năng khiếu học vẽ, có tài năng 
Được ban cây bút thần: Vẽ gì được nấy, là phần thưởng xứng đáng để Mã Lương phát huy tài năng .
b) Mã Lương sử dụng cây bút thần 
- Vẽ quốc, cày, đèn, thùng xách nước
à Nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ họ trong lao động sản xuất và sinh hoạt 
*Quan niệm của nhân dân ta về mục đích của nghệ thuật chân chính: Mã Lương dùng bút thần phục vụ nhân dân, vẽ cho người nghèo trong làng những công cụ lao động, đồ dùng hằng ngày ( cày , cuốc , xẻng..)
=>Mã Lương căm ghét bọn độc ác, tham lam, em đại diện cho người dân để trừng trị chúng qua “Cây bút thần”
* Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng, hạnh phúc: Mã Lương dùng bút thần thực hiện công bằng xã hội, chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, đọc ác.
4. Nghệ thuật
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo góp phần khắc họa hình tượng nhân vật tài năng trong truyện cổ tích.
- Sáng tạo cá chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với những mâu thuẫn xã hội không thể dung hòa.
- Kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng.
5. Ý nghĩa văn bản
- Truyện khẳng định tài năng ,nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác.
- Truyện thể hiện ước mơ và niemf tin của nhân dân về công lí xã hội và những khả năng kì diệu của con người.
*Hoạt động 4:Củng cố bài học
 - GV cho hs trao đổi với nhau( bằng cách em hỏi em trả lời -> GV chốt ý
 -Hình ảnh cây bút thần có ý nghĩa gì?
 - Mã lương đại diện cho ai , tên địa chủ và tên vua đại diện cho ai?
*Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học:
- Học bài.
- Soạn : Danh từ.
- Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.	
 Ngày soạn: 24/10/2010
Tiết: 32 –TV	Ngày dạy: 26/10/2010
DANH TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1.Kiến thức :
Khái niệm danh từ .
+ Nghĩa khái quát của danh từ .
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp) .
Các loại danh từ .
2.Kĩ năng :
 - Nhận biết danh từ trong văn bản .
 - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật .
 - Sử dụng danh từ để đặt câu .
 3.Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức dùng chính xác danh từ, tình cảm yêu quý Tiếng Việt 
B.CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu liên quan,sách chuẩn kiến thức, bảng phụ. söu taàm moät soá danh töø chæ ñôn vò, söï vaät
 2. Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích, bảng phụ.
*PHƯƠNG PHÁP:
-Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, Kĩ thuËt “khăn phñ bàn”,pp động não.
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
* Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ
Goïi HS chöõa loãi duøng töø trong caâu (Giaùo vieân cho HS söûa loãi duøng töø khoaûng 3 caâu).
Hoaëc cho caû lôùp ghi moät ñoaïn vaên ngaén ® phaùt hieän vaø söûa loãi sai cho HS.
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài : 
GV : vieát leân baûng caâu “Ba con traâu aáy” vaø cho hoïc sinh tìm caùc töø Ba con traâu à ñaët caâu hoûi tình huoáng ñeå giôùi thieäu baøi (phaân tích caây) .
*Ho¹t ®éng 3: Bài học
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
HS đọc ví dụ : Dựa vào những kiến thức đã học 
GV: Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ trên . 
GV:Xung quanh danh từ trong cụm danh từ trên có từ nào đứng trước ? Từ nào đứng sau ?
 HS: + Từ chỉ số lượng đứng trước : “ Ba “ 
 + Từ “ ấy “ đứng sau danh từ . =>chỉ từ
GV:Tìm thêm các danh từ trong câu đã dẫn . 
HS tìm.
GV:Đặt câu với các danh từ em mới tìm được ?(HSTB,yếu) 
HS Ñaët caâu
 + Laøng em / raát ñeïp.
 CN VN 
 + Cha cuûa Mò Nöông/ laø vua Huøng.
 VN CN
 + Thuùng / laø vaät duïng duøng ñeå ñöïng thoùc, gaïo CN VN
GV:Vậy nghĩa khái quát của danh từ là gì?Cho ví dụ minh họa.
HS: - Chỉ người: Ông, bà, thầy cô, bạn bè.
Vật: Con gà, con chó, con cá, áo quần, sách vở, nhà cửa, cây cối.
Hiện tượng: Mưa,nắng, nắng, thiên tai, lũ lụt, sương.
Khái niệm: Hòa bình,tự do, độc lập, văn hóa.
GV treo baûng phuï :
- Ba con traâu aáy ñi caøy .
 ST DT CT
-Chuùng em // laø hoïc sinh lôùp saùu.
- một con gà này.
- hai chiếc xe ấy.
GV: Vậy danh từ coù theå keát hôïp ñöôïc vôùi nhöõng töø naøo ? 
HS trả lời
GV treo baûng phuï :
- Ba con traâu aáy // ñi caøy .Cho HS phaân tích ñaâu laø Töø SL, DT, CT vaø phaân cuïm CN-VN (DT laøm CN)
-Chuùng em // laø hoïc sinh lôùp saùu .(GV thöïc hieän nhö caâu 1) (Laø+DT = VN)
GV: Haõy neâu nhaän xeùt veà chöùc vuï cuù phaùp cuûa danh töø trong caâu ?
HS trả lời
GV: Hãy đặt 1 câu có DT làm chủ ngữ, 1 câu có DT làm vị ngữ?
HS đặt câu.
- HS đọc yêu cầu 1 của phần II (SGK)
GV: Phân biệt về nghĩa của từ: con, viên, thúng, tạ  so với các danh từ đứng sau: trâu, quan, gạo, thóc. DT chia làm mấy loại lớn? Đó là những loại nào?
(DT chæ ÑV)
(DT chæ SV)
Ba 
con 
 traâu 
Moät 
vieân 
quan 
Ba 
thuùng 
 gaïo 
Saùu 
taï 
thoùc 
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: con ,viên (Thay töø khaùc thì ñôn vò tính ñeám, ño löôøng khoâng thay ñoåi) 
 VD : con=chuù , vieân=oâng .
+Danh từ chỉ đơn vị quy ước: thúng, tạ (Thay töø khaùc thì ñôn vò tính ñeám, ño löôøng seõ thay ñoåi) 
VD: thuùng=raù , taï=caân .
- GV ghi VD ở bảng phụ: VD: cân, tạ, mét
 	 - Thúng, nắm 
GV: Trong những danh từ chỉ đơn vị trên nhóm nào chỉ đơn vị chính xác? Nhóm nào chỉ đơn vị ước chừng?
GV chốt: Dt chỉ đơn vị chính xác và ước chừng gọi là đơn vị quy ước
GV:Hãy lấy VD về DT đơn vị tự nhiên( HSG)
GV: Nhắc lại DT chỉ sự vật? Cho VD?
Goïi HS trình baøy -> nhaän xeùt, choát laïi vaán ñeà:
+ Khi thay moät töø chæ ñôn vò quy öôùc baèng moät töø khaùc thì ñôn vò tính ñeám ño löôøng seõ thay ñoåi theo.
+ Khi thay moät töø chæ ñôn vò töï nhieân thì ñôn vò tính ñeám ño löôøng khoâng thay ñoåi vì khoâng chæ soá ño, soá ñeám.
+ Ñôn vò quy öôùc chính xaùc khoâng mieâu taû veà löôïng.
Hoûi: Danh töø chæ ñôn vò quy öôùc chia maáy nhoùm ?
GV: Phân loại DT cần ghi nhớ những gì?
Bài tập 1:Tìm các danh từ chỉ sự vật( đồ vật trong nhà, các bộ phận của cơ thể con người, phương tiện giao thông, chỉ nghề nghiệp, quan hệ họ hàng)
Bài tập 2: Tìm các danh từ chỉ đơn vị( chỉ đơn vị tự nhiên và chỉ đơn vị quy ước)
Bài tập 3:Đặt câu với một số danh từ đã tìm.
I. Tìm hiểu chung
1.Khái niệm 
 a.Nghĩa khái quát của danh từ
* VD: SGK/86
Cụm danh từ : Ba con trâu ấy. 
 + danh từ : “ Con trâu “ 
- danh từ : Vua, làng, thúng, gạo, nếp, con, trâu đực
* Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
b. Đặc điểm ngữ pháp của danh từ
- Khả năng kết hợp của danh từ: có thể kết hợp với từ chỉ số lượng trước nó (những, ba, bốn, vài ) các từ (này, nọ, đó, kia, ấy ) ở phía sau và 1 số từ từ ngữ khác để lập thành cụm DT.
- Chức vụ ngữ pháp trong câu :
 + Chức vụ điển hình của danh từ là làm chủ ngữ 
+ DT làm Vị ngữ cần có từ là đứng trước
Ví dụ: Nhân dân // là bể 
 CN VN
 Văn nghệ // là thuyền 
2. Các loại danh từ
a. DT chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từ cá thể người vật, hiện tượng, khái niệm
VD: học sinh, công nhân, hoa hồng, song, núi 
b. DT chỉ đơn vị: nêu tên những đơn vị dùng để đo, đếm sự vật 
 DT chỉ đơn vị gồm 2 nhóm lớn 
+ DT chỉ đơn vị tự nhiên
+ DT chỉ đơn vị quy ước
II.Luyện tập
Bài tập 1:tủ, giường, tivi, bếp, chén , dĩa, bàn ghế
chân, tay, mắt mũi miệng.
ô tô, xe máy , xe ga.
Bác sĩ, công nhân, thợ điện..
Cô, chị ,em, dì , bác
Bài tập 2: / Danh töø qui öôùc chính xaùc : taï , taán , Km , Kg , 
 b/ Danh töø qui öôùc öôùc chöøng : huû , boù , naém, môù, ñaøn , 
Bài tập 3:
Mẹ em là giáo viên.
- Chị hai em mới mua xe ga .
*Hoạt động 4:Củng cố bài học
 - GV cho hs trao đổi với nhau( bằng cách em hỏi em trả lời -> GV chốt ý
 - Thế nào là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật?
- GV treo bảng phụ.Tổ chức Hs chơi trò chơi ô chữ tìm dnh từ 9 tổ nào tìm nhiều danh từ tổ đó sẽ thắng)
*Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học:
 - Đặt câu và xác định được chức năng của danh từ trong câu.
- Về nhà viết đoạn văn có sử dụng 2 loại danh từ đã học.
- Soạn : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiáo án Ngữ Văn 6 Tuần 8.docx