1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HĐ 1,3: HS biết được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
- HĐ 2,3: HS hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là.
1.2.Kĩ năng:
- HĐ 1,3: Thực hành thành thạo kĩ năng nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.
- HĐ 2,3:Thực hiện thành thạo kĩ năng xác định C-V trong các câu trần thuật đơn có từ là.
- HĐ 1,2,3: Thực hiện được kĩ năng đặt câu trần thuật đơn có từ là.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong nói, viết.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
- Sử dụ hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói, viết.
3.CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ ghi ví dụ mục I.
2. HS: Đọc và tìm hiểu về câu trần thuật đơn.
Tuần 30 – Tiết 114 Ngày dạy: 20/3/2015 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HĐ 1,3: HS biết được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - HĐ 2,3: HS hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là. 1.2.Kĩ năng: - HĐ 1,3: Thực hành thành thạo kĩ năng nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. - HĐ 2,3:Thực hiện thành thạo kĩ năng xác định C-V trong các câu trần thuật đơn có từ là. - HĐ 1,2,3: Thực hiện được kĩ năng đặt câu trần thuật đơn có từ là. 1.3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong nói, viết. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Sử dụ hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói, viết. 3.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi ví dụ mục I. HS: Đọc và tìm hiểu về câu trần thuật đơn. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện:6A5: . 4.2.Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1:Câu trần thuật đơn là gì? (5đ) Đáp án: Câu trần thuật đơn là loại câu có một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sư vật hay để nêu một ý kiến. Bài tập: Cho câu sau: Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Câu trên có phải thuộc loại câu trần thuật đơn không? (5đ) A. Có. B. Không. Nhận xét, chấm điểm. 4.3. Tiến trình bài học Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về câu trần thuật. Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu về câu câu trần thuật đơn có từ là. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. (10p) GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. ?Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong các câu ở VD? ?VN của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. Chú ý: câu d có cụm C – V làm CN nhưng vẫn là câu đơn vì nòng cốt câu chỉ có một cụm C – V tạo thành. *Chọn những từ hoặc cụm phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: Không, không phải, chưa, chưa phải. -Không phải, chưa phải có thể thêm vào trước vị ngữ của các câu trên. ?Nêu đặc điểm của câu trần thuận đơn có từ là? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/119. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. (10p) HS đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I ?Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ? -Câu b. ?Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ? -Câu a. ?Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ? -Câu c. ?Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đáng giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ơ chủ ngữ ? -Câu d. ?Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. GD HS ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ là phù hợp. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. (15p) Gọi HS đọc yêu cầu BT1. Cho HS thảo luận nhóm thời gian 4’ Mỗi nhóm làm một câu. GV ghi bài tập trong bảng phụ treo bảng. ?Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu trên? Nhận xét bài làm của các nhóm. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu BT2. ?Xác định chử ngữ vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm dược? Cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào? Gọi HS lên bảng làm bài mỗi HS làm một câu. Nhận xét bài làm của của học sinh trên bảng. ?Hãy xác định kiểu câu trần thuật đơn của các câu trên? Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu BT3. ?Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả một ngưới bạn của em, trong có ít nhất một câu trên thuật đơn có từ là? Gọi một HS lên bảng làm bài.Các HS khác làm vào vở bài tập. Nhận xét bài của HS làm bài trên bảng. Chấm diểm cho HS. I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: VD: a. Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều. C V b. Truyền thuyết / là loại truyện dân gian kì ảo. C V c. Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô / là một .sáng sủa C V d. Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. C V - VN của các câu do cụm từ sau tạo thành: Câu a, b, c: là + cụm danh từ à Câu trần thuật đơn có từ là. Ghi nhớ: SGK – 114. II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: Câu b à câu định nghĩa. Câu a à câu giới thiệu. Câu c à câu miêu tả. Câu d à câu đánh giá. Ghi nhớ SGK/115 III. Luyện tập: Bài 1: Câu trần thuật đơn: a/ c/ d/ e/ Bài 2: a) Hoán dụ/ là gọi tên diễn đạt. C V b) Tre/ là cánh tay nông dân. C V c) Tre/ còn là tuổi thơ. C V d) Bồ các/ là bác chim ri C V e) Khóc/ là nhục; rên/ hèn, C V C V van/ yếu đuối. C V Dại khờ/ là những lũ người câm. C V Kiểu câu:a: câu định nghĩa b,c: câu miêu tả d: câu giới thiệu e: câu đánh giá. Bài 3: Nam là người bạn thân nhất của em. Bạn ấy học rất giỏi. Năm nào bạn cũng là học sinh xuất sắc của trường. Em rất khâm phục nam và sẽ cố gắng học giỏi như bạn ấy. 4.4.Tổng kết: 4.4.5.Hướng dẫn học tập + Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 105. + Nhớ đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là, các kiểu câu này. +Làm hoàn chỉnh các BT vào VBT. + Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là, nêu tác dụng. +Chuẩn bị bài để kiểm tra TV: Ôn lại các bài tiếng Việt đã học từ đầu HKII. 5.PHỤ LỤC LÒNG YÊU NƯỚC ( I.Ê-ren-bua)
Tài liệu đính kèm: