I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
*KT : - Phát hiện ra câu sai (thiếu chủ ngữ, vị ngữ).Phát hiện ra và chữa câu sai trong quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu
*KN : Phát hiện các lỗi do đăt câu thiếu cả chủ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa : chữa các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói.
*TĐ : Có ý thức nói đúng, viết đúng
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : Sách GV, sách GK, sách tham khảo, bảng phụ
HS : Sách gk, soạn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ kiểm tra bài cũ :
- Văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đề cập đến vấn đề gì ?
- Người viết đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện nội dung ấy .
- Em nghĩ gì về bảo vệ môi trường hiện nay ?
2/Bài mới:
Tuần: 34 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 133 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh *KT : - Phát hiện ra câu sai (thiếu chủ ngữ, vị ngữ).Phát hiện ra và chữa câu sai trong quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu *KN : Phát hiện các lỗi do đăt câu thiếu cả chủ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa : chữa các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nói. *TĐ : Có ý thức nói đúng, viết đúng II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : Sách GV, sách GK, sách tham khảo, bảng phụ HS : Sách gk, soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ kiểm tra bài cũ : - Văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đề cập đến vấn đề gì ? - Người viết đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện nội dung ấy . - Em nghĩ gì về bảo vệ môi trường hiện nay ? 2/Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Ở tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu về chữa lỗi câu. Đó là lỗi gì ? ( Thiếu chữ ngữ và vị ngữ). Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu tiếp về chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ và câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu để viết câu đúng hơn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 2 : Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ . GV : gọi học sinh đọc mục I.1 ? Em hãy nhận xét xem hai câu trên đã trọn ý chưa. Câu thiếu bộ phận nào ? ? Vì sao em biết câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ. ? Em hãy chữa lại hai câu sai này. Em phải làm gì để chữa ? - GV gọi học sinh đọc II.1 ? Em hãy cho biết phần in đậm trong câu trên nói về ai? Dựa vào văn bản đã học, chúng ta dể dàng nhận ra đó là ai không? ? Ở câu này, em thấy phần in đậm dể bị nhằm lẫn là ai? GV : Xét về mặt ngữ nghĩa thì câu này là câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần, nghĩa biểu thị chưa rõ, dể bị hiểu nhầm. ? Để khỏi hiểu nhầm chúng ta sẽ chữa câu này như thế nào ? ? Vậy khi viết câu, chúng ta còn dễ mắc phải lỗi nào nữa. * Hoạt động 3 : Luyện tập Gọi học sinh đọc bài tập 1 ? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? Tương tự goi học sinh đọc bài tập 2, 4. - Hai câu trên chưa trọn ý. - Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ. - Vì không tìm được thành phần vị ngữ (trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì ? con gì ? - Không tìm được thành phần vị ngữ (trả lời cho câu hỏi Làm sao ? làm gì ? như thế nào?. - Thêm chủ ngữ vàvị ngữ. - Học sinh hoạt động cá nhân. - Là “ta”. - Học sinh hoạt động cá nhân I. Tìm hiểu bài 1/ Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ : Vd : Mỗi khi qua cầu Long Biên - Bằng khối óc ba tháng. => Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. Chữa lại : Mỗi khi qua cầu Long Biên lòng tôi lại dâng lên một cảm xúc khó tả về những năm tháng hào hùng. - Bằng sáu tháng các công nhân đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch mà công ty đã đề ra. 2/ Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thánh phần câu. Vd : Hai hàm răng hùng vĩ. => Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu. Chữa lại : Ta thấy Dượng Hương Thư hai hàm răng hùng vĩ. - Ta thấy DHT ghì trên hai hàm răng vĩ. I. Luyện tập : Bài tập 1 : a) Chủ ngữ : cầu; vị ngữ : được LBiên. b) Chủ ngữ : Lòng tôi ; vị ngữ : lại oai hùng. c) Chủ ngữ : Tôi ; vị ngữ : Cảm thấy vững chắc Bài tập 2 : a) .., chúng em sẽ xếp hàng ra về b) , bác nông dân đang cày ruộng. c) ., các bác nông dân đang gặt lúa. d) ., mọi người đã ra chào Bài tập 3 Các câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. a) ., chúng tôi thấy một con ùa rất to nhô lên khỏi mặt nước. b) ., chúng tôi đã hoàn toàn thắng lợi . c) ., mọi người đã bắt tay vào sửa chữa và giữ gìn cây cầu này Bài tập 4 : Các câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu . a) Cây cầu .. qua sông và còi xe rộn vang .. b) Thúy vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy vội cấp cặp sách rồi đi ngay. c) Khi đến cỗng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới . IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm trong bài kiểm tra, bài viết của minh hoặc của người khác có câu sai về chủ ngữ và vị ngữ và chữa lại. - Soạn “Luyện tập cách viết đơn và chữa lỗi”. V. RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: