A.Mức độ cần đạt:
- Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ
- Hiểu tác dụng hoán dụ.
-Biết vận dụng kiến thức về hoán dụ vào việc đọc-hiểu băn bản
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ
-Tác dụng hoán dụ.
2.Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết, phân tích và sử dụng hoán dụ khi nói, viết
3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ để, yêu thích môn học
C. Phương pháp: Phân tích, thuyết trình, thảo luận
D.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: :
- Ẩn dụ là gì ? ( 2đ )
- Hãy nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp. Lấy một ví dụ ( gạch dưới ẩn dụ và nêu tác dụng ) .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cũng như ẩn dụ, hoán dụ cùng là một biện pháp chuyển đổi tên gọi của sự vật, hiện tượng dựa trên quan hệ gần gũi nhau nhằm tạo các sắc
Tuần: 26 Tiết: 101 Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 21/2/2011 HOÁN DỤ A.Mức độ cần đạt: - Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Hiểu tác dụng hoán dụ. -Biết vận dụng kiến thức về hoán dụ vào việc đọc-hiểu băn bản B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ -Tác dụng hoán dụ. 2.Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết, phân tích và sử dụng hoán dụ khi nói, viết 3.Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ để, yêu thích môn học C. Phương pháp: Phân tích, thuyết trình, thảo luận D.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: : Ẩn dụ là gì ? ( 2đ ) Hãy nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp. Lấy một ví dụ ( gạch dưới ẩn dụ và nêu tác dụng ) . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Cũng như ẩn dụ, hoán dụ cùng là một biện pháp chuyển đổi tên gọi của sự vật, hiện tượng dựa trên quan hệ gần gũi nhau nhằm tạo các sắc thái biểu cảm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về phép tu từ này . Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: Hoán dụ là gì? Học sinh đọc ví dụ ? Các từ in đậm dùng để chỉ ai ? Giữa “ áo nâu” và “ áo xanh” là sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào ? Giữa nông dân và “ thị thành” với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào ? - Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt nào ? Hoán dụ là gì ? Học sinh đọc mục ghi nhớ ? II. Hoạt động II: Các kiểu hoán dụ Học sinh đọc ví dụ ? Học sinh đọc câu a : từ ngữ in đậm để chỉ ai ? Mối quan hệ giữa 2 sự vật . Ở ví dụ b ‘ một” và “ba” với số lượng mà nó biểu thị có quan hệ như thế nào ? “ Đổ máu” với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ có quan hệ như thế nào ? - Có những kiểu hoán dụ nào ? II Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên hướng dẫn bài 1 – về nhà làm. Bài 2 : Học sinh thảo luận theo nhóm rồi trả lời - Giáo viên nhận xét . Giáo viên đọc – học sinh viết Học sinh trao đổi bài , sửa lỗi . I. Tìm hiểu chung 1. Hoán dụ là gì ? a Ví dụ : Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Áo nâu : người nông dân Áo xanh : ngừơi công nhân Nông thôn : người sống ở nông thôn . Thị thành : người sống ở thành thị ->Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc. =>Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi => Hoán dụ . b. Ghi nhớ : SGK 2.Các kiểu hoán dụ a. Ví dụ : * Bàn tay ta làm nên tất cả bàn tay -> người lao động ( bộ phận ) ( toàn thể ) * Một -> số ít bà -> số nhiều ( cụ thể) ( trừu tượng) * Đổ máu -> sự hi sinh mất mát của con người ( dấu hiệu) ( sự vật) * Khi thành phố đấu tranh anh vững vàng tay súng . ( vật chứa đựng) ( vật bị chứa đựng ) b. Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập 1/ Bài 1 : : Học sinh về nhà làm . 2/ Bài 2 : So sánh giữa ẩn dụ và hoán dụ . Giống nhau : Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác . Khác nhau : + Ẩn dụ : Dựa vào mối quan hệ tương đồng . + Hoán dụ : Dựa vào mối quan hệ gần gũi. 3/ Viết chính tả : III. Hướng dẫn tự học: Học bài, làm bài tập vào vở. Viết đoạn văn có sử dụng hoán dụ: Chuẩn bị “ Tập làm thơ 4 chữ” E.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: