I. MỨC ĐỘ CẨN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Yêu cầu của bài văn tả cảnh .
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lới văn trong bài văn tả cảnh
2. Kĩ năng
- Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Nghiên cứu các sách tham khảo, tranh minh họa.
HS: Bài soạn theo yêu cầu của tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP: trực quan, ; thảo luận, phân tích, thuyết giảng.
IV. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thao tác trong văn miêu tả?
Tuần 24 Tiết 88 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH Soạn: ...../ ...../ ..... Giảng: ...../ ...../ ..... I. MỨC ĐỘ CẨN ĐẠT. Kiến thức: - Yêu cầu của bài văn tả cảnh . - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lới văn trong bài văn tả cảnh Kĩ năng - Quan sát cảnh vật. - Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lý. II. CHUẨN BỊ. GV: Nghiên cứu các sách tham khảo, tranh minh họa. HS: Bài soạn theo yêu cầu của tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP: trực quan, ; thảo luận, phân tích, thuyết giảng. IV. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thao tác trong văn miêu tả? 2. Bài mới: Trong thực tế chúng ta đôi khi muốn lưu giữ lại những kí ức về một phong cảnh đẹp hay muốn giới thiệu ai đó đều phải miêu tả. Vậy làm thế nào để có được bài văn miêu tả hay? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. H.động của GV H.động của HS Bài HS ghi 1/ Hướng dẫn tìm hiểu cách làm bài văn tả cảnh. - Cho HS đọc bài 1- phần (b) - GV chia nhóm thảo luận câu hỏi: ?Văn bản thứ hai tả cảnh gì? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo thứ tự nào? ?Chỉ ra câu văn tả dòng sông, tả rừng đước? ?Từ những bài tập trên, em hãy cho biết muốn tả cảnh, ta cần phải làm gì? - GV rút ra ý thứ nhất phần ghi nhớ. - Cho HS đọc bài 1- phần (c) ?Văn bản miêu tả cảnh gì? ?Đây là một bài văn miêu tả có ba phần tương đối trọn vẹn. Em hãy chỉ ra và tóm tắt các ý của mỗi phần? ?Bài văn được miêu tả theo trình tự nào? - GV nhấn mạnh: Tương ứng với mỗi phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn miêu tả. ?Em hãy cho biết bố cục bài văn miêu tả cảnh và nội dung từng phần? - GV rút ra ghi nhớ và cho HS đọc. - GV chia nhóm và hướng dẫn HS làm BT1. + Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu. + Xác định thứ tự miêu tả. + Viết mở bài và kết bài. - Hướng dẫn HS làm BT2. - Gọi HS trình bày và nhận xét. - GV hướng dẫn HS làm BT3. 1/ Tìm hiểu cách làm bài văn tả cảnh. HS đọc. HS thảo luận và trình bày. HS trả lời. HS trả lời. HS đọc. HS đọc. HS trả lời HS thảo luận theo bàn và trả lời. HS trả lời. HS suy nghĩ trả lời. HS đọc. HS thảo luận theo nhóm. Các nhóm cứ đại diện trình bày, các nhóm khác nghe, nhận xét cho ý kiến để hoàn thiện. HS làm việc cá nhân. HS làm việc cá nhân. I. Phương pháp viết văn tả cảnh Ví dụ1: SGK-phần (b) - Đối tượng miêu tả: Cảnh vùng sông nước Năm Căn. - Vị trí: Ngồi trên thuyền đang chuyển động. - Thứ tự: + Gần - xa. + Dưới sông - hai bên bờ. Ghi nhớ: Ý (1) SGK/47 Ví dụ2: SGK-phần (c) - Văn bản miêu tả lũy tre làng. - Bố cục: 3 phần + Phần 1: Từ đầu đến"màu của lũy": Giới thiệu lũy tre làng. + Phần 2: Từ "Lũy ngoài" đến" được bồi đắp lúc nào không rõ": Lần lượt miêu tả ba vòng của lũy tre làng. + Phần 3: Còn lại: Cảm nghĩ, nhận xét về tre. - Trình tự miêu tả: + Ngoài - trong. + Khái quát - cụ thể. Ghi nhớ: Ý (2) SGK/47. III. Luyện tập BT1/47 Miêu tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV. a. Chọn hình ảnh. - Cô giáo. - HS: Tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài. - Cảnh viết bài: Cách làm việc của HS, không khí chung, tiếng ngòi bút. - Cảnh thiên nhiên ngoài sân trường: Bầu trời, làn gió, cây cối. b. Thứ tự miêu tả - Từ ngoài vào trong. - Từ trên bảng xuống dưới lớp học. - Không khí chung- thái độ riêng của từng người. BT2/47 - Thứ tự miêu tả: trước- trong và sau khi ra chơi. - Miêu tả cảnh sân trường trong lúc ra chơi. + Không khí của buổi ra chơi. + Hoạt động của HS trong giờ ra chơi. - Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn; kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. BT3/47 - MB: Biển đẹp. - TB: + Buổi chiều gió mùa đông bắc. + Ngày mưa rào. + Buổi nắng mờ. + Chiều lạnh. + Chiều nắng tàn. + Mặt trời xế trưa. + Biển đổi màu theo sắc mây trời. - KB: Nguyên nhân biển đẹp. V. CỦNG CỐ. HS nhắc lại ghi nhớ. VI. DẶN DÒ. Dặn HS về nhà học bài, soạn bài mới.
Tài liệu đính kèm: