A. Mục đích yêu cầu.
Qua bài học giúp học sinh:
-Cảm nhận được sự và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả sông nước của tác giả.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài, tư liệu về vùng sông nước Cà Mau.
Học sinh: Dọc và soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về vùng sông nước Cà Mau.
C Nội dung giờ học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
? Trong văn bản: Bài học đường đời đầu tiên có những đoạn miêu tả rất hay. Em hãy chỉ ra một đoạn em thích nhất và giải thích vì sao?
2/ Giới thiệu bài mới:
Trích “ Đát rừng phương Nam- Đoàn Giỏi”
Văn bản: Sông nước Cà Mau mục đích yêu cầu. Qua bài học giúp học sinh: -Cảm nhận được sự và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả sông nước của tác giả. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài, tư liệu về vùng sông nước Cà Mau. Học sinh: Dọc và soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về vùng sông nước Cà Mau. C Nội dung giờ học. 1/ Kiểm tra bài cũ: ? Trong văn bản: Bài học đường đời đầu tiên có những đoạn miêu tả rất hay. Em hãy chỉ ra một đoạn em thích nhất và giải thích vì sao? 2/ Giới thiệu bài mới: Trích “ Đát rừng phương Nam- Đoàn Giỏi” I Đọc, hiểu chú thích. 1.Tác giả, tác phẩm Tác giả: ảnh chân dung tác giả- đọc SGK Đoàn Giỏi : (1925- 1989) quê tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kì chống thực dân Pháp.(1946- 1954) Tác phẩm của Đoabnf Giỏi thường viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ. Tác phẩm: (ảnh tác phẩm) Đát rừng phương Nam là tác phẩm nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi viết cho thiếu nhi kể về quãng đời lưu lạc của chú bé An- nhân vật chính tại vùng đất rừng U Minh, miền Tây Nam Bộ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Qua cau chuyện tác giả đưa người đọc đến vùng thiên nhiên hoang dã mà rất phong ohú độc đáo Ngay từ khi mới ra đời truyện đã có sức hấp dẫn với nhiều thế hệ bạn đọc. Đặc biệt là bạn đọc nhỏ tuổi. Tác phẩm đã được táI bản nhiều lần, in ra nhiều thứ tiếng và gần đây nhất đã được dưng thành phim- bộ phim “ Đất rừng phương Nam” mà các em đã có dịp được xem trên sóng truyền hình Đoạn trích: Sông nước Cà Mau. Đoạn trích mà chúng ta học hôm nay nằm ở chương 18 của truyện với nhan đề là: Rừng đước Cà Mau. Còn tên văn bản là do người biên soạn sách giáo khoa đặt. Đọc, tìm bố cục. Hướng dẫn đọc: Đây là một bài văn miêu tả có sử dụng nhiều từ địa phương, khi đọc cần chú ý cho chính xác Giải thích một số từ khó.. Hoạt động của GV Hoạt động của GV Ghi bảng ? Đoạn trích được viết ở ngôi thứ mấy bằng phương thức biểu đạt nào. -Kể ở ngôi thứ nhất. - Tác giả nhập vai người kể chuyện xung “ Tôi”- chú bé An - Phương thức biểu đạt chính là miêu tả xen lẫn kể chuyện. ? Nội dung chính của văn bản. - Bài văn miêu tả vùng đất mũi Cà Mau qua vùng kênh rạch, xuôi theo dòng. ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn. 3 đoạn. 1. Từ đầu" Màu xanh đơn điệu: ấn tượng chung ban đầu vè cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau. 2. Tiếp"Khói sóng ban mai. 3. Còn lại: Chợ Năm Căn III.Đọc, hiẩu vân bản. 1. ấn tượng chung ban đầu về cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau. ? Theo em người kể chuyện ở vị trí quan sát nào? Em có nhận xét gì về vị trí quan trọng ấy. - Người ngồi trên thuyền len lỏi trong kênh rạch và xuôi theo dòng sông Năm Căn. ? Theo em trong các câu văn sau câu nào thể hiện đầy đủ nhất nét độc đáo của chợ Năm Căn. A.Chợ sầm uất, có nhiều hàng hoá, người mua bán đông vui nhộn nhịp. B. ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể trao đổi mua bán như nhũng khu phố nổi. D. Chợ họp trên sông thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền. " Nét sinh hoạt độc đáo ở vùng đất mũi. ?Trong văn bản tác giả đã sử dụng rất nhiều nghệ thuật miêu tả. Em có nhận xét gì về nghệ thuật này. Mặc dù là một đoạn trich nhưng van bản này có thể coi là một bài văn miêu tả khá hoàn chỉnh về cảnh quan sông nước vùng Cà Mau. Tác giả đi từ ấn tượng chung sau đó đi vào miêu tả, thuyết minh về kênh rạch sồng ngòi và cảnh vật hai bên bờ. Cuối cùng là cảnh chợ Năm Căn họp ngay trên sông nhưng rất trù phú và đông vui, tấp nập. III.Tổng kết a.Nghệ thuật - Miêu tả từ khá quát " cụ thể, xa" gần - Kết hợp sử dụng nhiều biện pháp ghệ thuật : Tả, kể, thuyết minh, so sánh, nhân hoá, điệp từ, liệt kê ? Nội dung văn bản là gì? b.Nội dung: Cảnh qua sông nước Cà Mau với vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, hoang dã đầy sức sống. - Chợ Năm Căn một nét sinh hoạt độc đáo của vùng Cà Mau. ? Qua văn bản này em có cảm nhận gì về vùng Cà mau. Cực Nam của Tổ Quốc. -Yêu thích. - Muốn được khám phá. - ước mơ được về vùng đất này. Luyện tập ? Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài: “ Sông nước Cà Mau”.
Tài liệu đính kèm: