Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Tiết 103: Cô Tô

1. MỤC TIÊU:

 a/ Kiến thức:

- Vẽ đẹp của đất nước ở vùng biển đảo.

- Tc dụng của một số biện pháp nghệ thuật đượpc sử dụng trong văn bản.

 b/ Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản: Giọng đọc vui tươi, hồ hởi.

- Đọc- hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.

- Trình by suy nghĩ, cảm nhận của bản thn về vng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.

- Liên hệ môi trường biển, đảo đẹp.

 c/ Thái độ: Yêu thích vùng đảo Cô Tô

2. TRỌNG TM:

 - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sang của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vung đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.

 - Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.

 - Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.

3. CHUẨN BỊ:

 a/ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập

 b/ Học sinh: Học bài, Soạn bài

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3934Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Tiết 103: Cô Tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 25- Tiết 103 
Tuần: 27 
Ngày dạy: 02-03-2011	 CÔ TÔ 
 (Nguyễn Tuân)
1. MỤC TIÊU:
 a/ Kiến thức:
Vẽ đẹp của đất nước ở vùng biển đảo.
Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật đượpc sử dụng trong văn bản.
 b/ Kỹ năng:
Đọc diễn cảm văn bản: Giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
Đọc- hiểu văn bản kí cĩ yếu tố miêu tả.
Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cơ Tơ sau khi học xong văn bản.
Liên hệ mơi trường biển, đảo đẹp.
 c/ Thái độ: Yêu thích vùng đảo Cô Tô
2. TRỌNG TÂM:
 - Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sang của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vung đảo Cơ Tơ được miêu tả trong bài văn.
 - Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngơn ngữ điêu luyện của tác giả.
 - Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước.
3. CHUẨN BỊ:
 a/ Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
 b/ Học sinh: Học bài, Soạn bài
4/ TIẾN TRÌNH :
 4.1/ Ổn định tổ chức và Kiểm diện
 GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
 4.2/ Kiểm tra miệng: (Khơng, vì tiết trước hướng dẫn đọc thêm)
 4.3/ Giảng bài mới:
Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vẻ đẹp trong sáng sau trận bão đi qua vùng đảo Cơ Tơ đẹp như thế nào?
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung bài học
Hoạt động 1: GV hướng dẩn HS đọc và tìm hiểu chú thích.
GV đọc mẫu một đoạn, lưu ý các từ ngữ đặc sắc, có sự tìm tòi của tác giả, gọi học 
sinh đọc đoạn tiếp theo.
? Nêu sơ lược về tác giả Nguyễn Tuân.
HS trả lời theo sgk/ 90
GV yêu cầu học sinh giải nghĩa từ khó sgk/ 90
? Nêu bố cục của văn bản.
 Chia văn bản làm 3 phần
a/ “Từ đầu  sóng ở đây”: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua.
b/ “TT là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát từ đảo Cô Tô.
c/ Đoạn còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng ở đảo và hình ảnh người lao động chuẩn bị ra khơi.
Hoạt động 2: GV hướng dẩn HS đọc và tìm hiểu văn bản.
Kĩ thuật động não
Thảo luận nhĩm 5 phút
? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua được miêu tả như thế nào.
Vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua được miêu tả bằng hàng loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn.
Các từ miêu tả để làm nổi bật cảnh sắc của vùng biển: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát.
8 Khung cảnh bao la và vẻ đẹp của vùng đảo Cô Tô.
Đại diện nhĩm trình bày bảng nhĩm
? Cơ Tơ là gì.
? Những sự vật trên biển được miêu tả như thế nào.
HS kể tĩm tắt đoạn 1 của văn bản.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1/ Đọc – Kể:
2/ Chú thích
- Tác giả:
- Tác phẩm: -> SGK/90.
3/ Bố cục :
Chia văn bản làm 3 phần
a/ “Từ đầu  sóng ở đây”: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua.
b/ “TT  là là nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát từ đảo Cô Tô.
c/ Đoạn còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng ở đảo và hình ảnh người lao động chuẩn bị ra khơi.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1/ Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua:
- Khơng gian trong trẻo, sáng sủa sau một trận mưa rào.
- Cây trên đảo: xanh mượt.
- Nước bể: lam biếc.
- Cát: vàng giịn.
- Lưới càng thêm nặng mẻ.
-> Những từ ngữ rất gợi tả cho thấy cảnh đẹp bao la tươi sáng của đảo Cơ tơ.
III. Luyện tập:
Kể tĩm tắt đoạn 1.
 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
? Tính từ chỉ màu sắc nào khơng được dùng trong đoạn đầu của bài kí.
A. Hồng tươi.
B. xanh mượt.
C. Lam biếc.
D. Vàng giịn.
Đáp án: A
 4.5/ Hướng dẫn HS tự học: 
* Đối với bài học ở tiết học này.
- Học bài cũ câu hỏi 1,2 sgk/ 91
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Soạn bài: “Cơ Tơ” (tt ) câu hỏi 3,4,5 sgk/ 91.
+ Cảnh mặt trời mọc trên biển được miêu tả như thế nào?
+ Cảnh sinh hoạt của người lao động trên đảo như thế nào?
5/ RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung : 	..
	..	. . . .. . 
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học:	

Tài liệu đính kèm:

  • docCô Tô (2).doc