Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Tiết 129: Động Phong nha

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng.

- Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiểm năng du lịch của động Phong Nha.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.

- Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.

III. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: + Soạn bài

 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

 - Học sinh: + Soạn bài

 IV. LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới.

 HĐ1. Khởi động: Quảng Bình- mảnh đất nhỏ hẹp và khắc nghiệt của miền Trung lại được trời phú cho một kì quan tuyệt thế, đó là động Phong Nha. Phong Nha đẹp không chỉ bởi phong cảnh nước non hữu tình mà thực ra với thời gian năm tháng những nhũ đá được trau chuốt, bào mòn hiện lên như những cung điện nguy nga nơi trần thế. Để biết thêm về kì quan này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản Động Phong Nha của tác giả Trần Hoàng.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3843Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6, tập 2 - Tiết 129: Động Phong nha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 129 Ngày soạn : 24/4/2012
 Văn bản 
Động Phong Nha
 -Trần Hoàng- 
(Sổ tay địa danh du lịch các tỉnh Trung Bộ, NXB Giáo dục, 1998)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Mở rộng thờm kiến thức về văn bản nhật dụng.
- Thấy được vẻ đẹp đỏng tự hào và tiểm năng du lịch của động Phong Nha.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Vẻ đẹp và tiềm năng phỏt triển du lịch của động Phong Nha.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ mụi trường, danh lam thắng cảnh.
- Tớch hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miờu tả.
III. CHUẩN Bị: 
 - Giáo viên: + Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 - Học sinh: + Soạn bài
 IV. LÊN LớP:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới. 
 HĐ1. Khởi động: Quảng Bình- mảnh đất nhỏ hẹp và khắc nghiệt của miền Trung lại được trời phú cho một kì quan tuyệt thế, đó là động Phong Nha. Phong Nha đẹp không chỉ bởi phong cảnh nước non hữu tình mà thực ra với thời gian năm tháng những nhũ đá được trau chuốt, bào mòn hiện lên như những cung điện nguy nga nơi trần thế. Để biết thêm về kì quan này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản Động Phong Nha của tác giả Trần Hoàng.
 Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn cách đọc- đọc mẫu 
- Gọi HS đọc tiếp
- GV cho HS giải nghĩa một số từ khó
? Dựa vào nội dung, em có thể chia văn bản làm mấy phần?
 Hoạt động 3:
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Tác giả giới thiệu như thế nào về động Phong Nha?
? Động nằm ở vị trí nào ?
? Người ta có thể vào động bằng những con đường nào?
? Nếu được đi thăm động này, em sẽ chọn lối đi nào? Vì sao? 
- Tác giả nghiêng về cảnh sắc đường thuỷ, có ý khuyên người du lịch hãy chọn con đường sông mà đi để còn ngắm cảnh đẹp thanh bình dọc đôi bờ sông. Song đi đường bộ cũng có lí thú riêng.
? Em hiểu câu"Đệ nhất kì quan Phong Nha" là thế nào?- Động Phong Nha là nơi đẹp nhất trong các loại hang động
? Động Phong Nha có mấy bộ phận ?
? Đó là những bộ phận nào ? 
? Vẻ đẹp của động khô và động nước được miêu tả bằng những chi tiết nào?
? Động nào được tác giả miêu tả kĩ hơn? Vì sao?
? Tác giả miêu tả động theo trình tự nào ?
 - Tác giả miêu tả theo trình tự không gian ; từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong: 3 bộ phận chủ yếu của quần thể động Phong Nha: Động khô, Động nước, Động Phong Nha. Động Phong Nha là động chính nên được giới thiệu tỉ mỉ nhất.
? Em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của động Phong Nha?
* HS đọc đoạn cuối
? Nhà thám hiểm nhận xét và đánh giá Phong Nha như thế nào?
? Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó?
? Vậy tương lai của Phong Nha như thế nào?
- Sự đánh giá trên rất có ý nghĩa vì đó là sự đánh giá khách quan của người nước ngoài, của những chuyên gia và tổ chức khoa học có uy tín khoa học cao trên thế giới. Bởi vậy Phong Nha không chỉ là thắng cảnh đẹp trên đất nước ta mà còn vào loại nhất thế giới. Việt Nam chúng ta vô cùng tự hào về điều đó.
 HĐ4 - HS đọc ghi nhớ
 HĐ5
I. Đọc và tìm hiểu chung:
 1. Đọc: rõ ràng, phấn khởi như lời mời gọi du khách.
 2. Giải nghĩa từ khó:
- Động: nơi núi đá bị mưa, nắng gió, hàng nghìn năm bào mòn, đục khoét ăn sâu vào trong thành hang, vòm.
- Động Phong Nha: động răng nhọn (Phong: nhọn; nha: răng)
 3. Bố cục: 3 phần 
 - Từ đầu đến...rải rác: Giới thiệu chung về động Phong Nha 
- Phần 2: tiếp....đất Bụt: tả tỉ mỉ các cảnh động khô, động chímh và động nước.
- Phần còn lại: Vẻ đẹp đặc sắc của động Phong Nha theo đánh giá của người nước ngoài.
 II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Giới thiệu chung về Động Phong Nha:
- Vị trí: nằm trong quần thể hang động gồm nhiều hang, nhiều động liên tiếp.
- Hai con đường vào động: Đường thuỷ và đường bộ.
2. Giới thiệu cụ thể hang động:
- Động khô... -> giới thiệu vắn tắt nhưng 
- Động nước... rất đầy đủ 
 + Động khô : cao 200m...vốn là sông ngầm, nay đã cạn nước...vòm đá vân nhũ...cột đá màu ngọc bích...
 + Động nước: có một con sông dài chảy suốt ngày đêm... 
 + Động Phong Nha: gồm 14 buồng, nối với nhau bởi một hành lang dài
à Đó là vẻ đẹp tổng hoà giữa các nét hoang sơ, bí hiểm vừa thanh thoát vừa giàu chất thơ.
3. Người nước ngoài đánh giá động Phong Nha.
- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới.
- 7 cái nhất....
- Phong Nha đang trở thành một điểm du lịch.
- Phong Nha có một tương lai đầy hứa hẹn về nhiều mặt: Khoa học, kinh tế, văn hoá.
III. Tổng kết ( Ghi nhớ)
IV. Luyện tập
1. Em hãy đóng vai người hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho khách tham quan về quần thể động Phong Nha.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Sưu tầm tranh ảnh về động Phong Nha và các động khác.
Chuẩn bị bài: "Ôn tập về dấu câu."

Tài liệu đính kèm:

  • docĐộng Phong Nha (3).doc