Giáo án Ngữ văn 6 - Thánh gióng (truyền thuyết)

1.Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức:

 Hoạt động 1:

- HS biết: Đọc to, rõ, diễn cảm văn bản.

- HS hiểu: Khái quát nội dung của văn bản.

 Hoạt động 2:

- HS biết: Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

- HS hiểu: Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.

 Hoạt động 3:

- HS biết: Nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2134Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Thánh gióng (truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2
Tiết : 5
ND: 
	THÁNH GIÓNG
 	 (Truyền thuyết)
1.Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức:
 à Hoạt động 1: 
- HS biết: Đọc to, rõ, diễn cảm văn bản.
- HS hiểu: Khái quát nội dung của văn bản.
à Hoạt động 2: 
- HS biết: Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 
- HS hiểu: Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm.
- HS thực hiện thành thạo: Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ. 
1.3.Thái độ: 
- HS có thói quen: Lòng yêu thương cha mẹ . 
- HS có tính cách: Ý thức tự giác học tập. 
1.1.Kiến thức: 
-HS biết:được nội dung, ý nghĩa của truyện Thánh Giĩng
-HS nắm được một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Thánh Gióng” và kể lại được truyện.
 1.2.Kĩ năng: 
- Rèn luyện HS kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện, tóm tắt tác phẩm truyện dân gian.
- Rèn cho HS kĩ năng :phân tích và cảm thụ những mô típ tiêu biểu trong truyện.
 1.3.Thái độ: 
 - GD Cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện, tóm tắt tác phẩm
 -:Giáo dục HS ý thức tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với nước.
 * Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Yêu nước, tự hào dận tộc.Quan niệm của Bác: nhân dân là nguồn gốc, sức mạnh bảo vệ tổ quốc.
2.Nội dung học tập:Nội dung và nghệ thuật của Thánh Giĩng
 3.Chuẩn bị
 3.1 GV:Tranh về Thánh Gióng.
 3.2 HS:Đọc, tìm hiểu phần chú thích, nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện::	(1’)6A1: / 6A2: / 6A3:: / 
4.2.Kiểm tra miệng: (5’)
? Truyền thuyết”Bánh chưng, bánh giầy”thuộc kiểu văn bản nào?(3đ)
A.Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm
? Tìm hiểu văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” em biết được điều gì?(7dđ)
* Nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đề cao lao động, nghề nông thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên
? Kể tĩm tắt truyện : “Thánh Giĩng”?
4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung bài học
*GTB:Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện tiêu biểu và độc đáo chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi, để hiểu rõ hơn nội dung này, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu văn bản.
àHđ1: Đọc-hiểu văn bản: (5’)
 Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản.
¶GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
¶Gọi HS đọc. Nhận xét.
¶GV nhận xét chung.
¶GV kiểm tra HS việc nắm nghĩa từ khó và từ loại của một số từ :1ø, 2,4, 6,10,11,17,18,19.
Theo em, văn bản này có thể chia bố cục như thế nào?
° P1:”Tục truyềnnằm đấy”
 P2:”Bấy giờcứu nước”
 P3:”Giặc đãlên trời”
 P4:Còn lại.
àHđ2: Tìm hiểu văn bản: (20’) 
 Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
Kể tên các nhân vật trong truyện? Ai là nhân vật chính?
° Bà mẹ, sứ giả, nhà vua, Gióng
Tìm và nêu những chi tiết nói về Gióng mang tính chất tưởng tưởng, kì ảo?
°HS lần lượt trả lời ý tìm được vào VBT: Ra đời, lớn lên, đánh giặc, bay về trời
¶ GV ghi câu hỏi 2/22 trong bảng phụ yêu cầu HS nêu ý nghĩa của những chi tiết tiêu biểu.
¶ Treo bảng cho HS thảo luận nhóm.Nhóm 1, 2 câu a, b; nhóm: 3, 4 câu c, d; nhóm 5, 6 câu đ, e.
¶ Gọi đại diện nhóm trình bày.
¶ Nhận xét. HS ghi vào VBT.
°a/ Không nói nhưng khi nói thì nói điều quan trọng đó là đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc.
b/ Muốn nói : thời vua Hùng nhân dân ta đã biết rèn vũ khí và phản ánh nguyện vọng của nhân dân có vũ khí thần kì để đánh giặc.
c / Gióng ăn rất, nhiều dân gian kể rằng Gióng ăn những “Bảy nong cơm, ba nong cà” “Uống một hơi nước cạn đà khúc sông” -> nhân dân cùng nuôi Gióng bằng những cái bình thường, giản dị.GV liên hệ: ngày nay, ở hội Gión nhâ dân vẫn tổ chức thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.
d/ Thể hiện quan niệm của nhân dân: người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công: Thần Trụ Trời, Sơn Tinh 
đ/ Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả 
cây cỏ của đất nước như lời của Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Pháp: “Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc”
e/ Gióng ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường , nhân dân yêu mến, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng về trời với cõi vô biên bất tử, không đòi hỏi công danh.
Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
¶ Cho HS thảo luận nhóm 4’.
¶Gọi đại diện nhóm trình bày.
¶Nhận xét
Em có nhận xét chung về hình tượng Gióng như thế nào?
Truyền thyết thường liên quan đến sự kiện lịch sử.Theo em truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào?
°Vào thời Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đỏi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng, lúc ấy cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống quân xâm lược để bảo vệ cộng đồng.
Hướng dẫn HS tổng kết.
Qua tìm hiểu văn bản em biết được nội dung gì?
* ¶Gọi HS đọc ghi nhớ. GV nhấn mạnh ý trong ghi nhớ.
*¶ GDHS ý thức bảo vệ Tổ quốc.
Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Yêu nước, tự hào dận tộc.Quan niệm của Bác nhân dân là nguồn gốc, sức mạnh bảo vệ tổ quốc.
àHđ 3: Luyện tập (5’)
Hướng dẫn HS luyện tập.
Hình ảnh nào của Gióng là hình tượng đẹp nhất trong tâm trí em? Vì sao?
Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng?
¶Cho HS thảo luận nhóm 4’.
¶Goị đại diện trình bày. 
¶Nhận xét.
¶ GDHS ý thức rèn luyện thể thao và học tập tốt góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 I/Đọc-hiểu văn bản:
 1/Đọc- kể:
2/Chú thích
3/Bố cục: 3phần
 II/Tìm hiểu văn bản:
1/Ý nghĩa của những chi tiết tiêu biểu:
- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước.
2/Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:
 - Tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc giữ nước. 
 - Tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân.
 - Mang sức mạnh của cộng đồng.
-> Hình tượng khổng lồ, đẹp.
à GHI NHỚ: SGK/23
 III/Luyện tập:
 Bài 1:
 Bài 2:
 - Hội thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên (HS).
 - Mục đích của hội thi là luyện tập thể thao để có sức khỏe như 
Gióng để học tập tốt, lao đông tốt, góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước.
4.4.Tổng kết: (5’)
Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
° Tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân.
 Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
° AVũ khí hiện đại để giết giặc.
B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
 C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
 D. Tình làng nghĩa xóm.
 Cảm nghĩ của em về những người anh hùng có công với non sông đất nước như thế nào?
°Vô cùng kính yêu, ngưỡng mộ, ghi nhớ công ơn.
¶GDHS ý thức tôn kính những người có công với nước, ý thức tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
 4.5.Hướng dẫn học tập (4’)
*Đối với bài học ở tiết này:
 - Tập kể lại văn bản. Học thuộc ghi nhớ SGK/23.
 - Tham khảo bài tập 1, 2, 3 SBT / 9, 10.
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
 - Đọc tìm hiểu phần I, II,
 - Tóm tắt yêu cầu phần III bài”Từ mượn”.
 5. Phụ lục:
- Sách giáo viên Ngữ văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)
 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)
 - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2.doc