Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 18

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

1/ Kiến thức:

- Củng cố lại khái niệm phó từ.

- Các loại phó từ?

2/ Kỹ năng:

 a) Kỹ năng dạy học:

- Nhận biết được phú từ trong các câu văn, đoạn văn;

- Phân biệt được các loại phó từ;

- Vận dụng phó từ để đặt câu, viết đoạn văn.

 b) Kỹ năng sống:

 Hợp tác, thương lượng, thuyết trình, lắng nghe, tư duy phê phán, tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, sáng tạo, kiên định, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin, lắng nghe, tư duy sáng tạo, tự nhận thức ra quyết định.

3/ Thái độ:

- Tôn trọng mọi người trong giao tiếp;

- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, gợi tìm, trực quan, phân tích, quy nạp, tổng hợp, thảo luận nhóm, trò chơi.

 

doc 42 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 1 đến tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................
Học sinh cá biệt:
a)...................................................................b).....................................................................
b)...................................................................d)....................................................................
1/ Lớp 6D: Sĩ số:...........DT:............Nữ DT:........................................................................
Học sinh vắng: 
a)....................................................................b)...................................................................
c).......................................................................d).................................................................Học sinh cá biệt: 
a)......................................................................b)..................................................................
b)......................................................................d).................................................................
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chấn chỉnh nề nếp của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phó từ là gì? Em hãy cho ví dụ.
- Có mấy loại phó từ:
3. Bài mới:
	Giáo viên giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: HDHS Ôn lại khái niệm của so sánh.
PP vấn đáp , quy nạp . KTđộng não.
Em hãy đặt câu có sử dụng phép so sánh?
Em hãy tìm một số ví dụ trong các văn bản được học có sử dụng phép so sánh?
I. KHÁI NIỆM SO SÁNH:
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh:
PP vấn đáp, KT động não.
GV tổ chức HS ôn lại cấu tạo của phép so sánh.
?- Theo em, để có được một mô hình cấu tạo của phép so sánh đầy đủ thì phải có mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào? Trình bày đặc điểm của các yếu tố?
Em hãy nêu ví dụ?
?- Vậy để có được một phép so sánh có nhất thiết phải có đầy đủ 4 yếu tố như trong mô hình của phép so sánh không? Trong một phép so sánh, các yếu tố nào thường lược bỏ đi? Vì sao?
Em hãy nêu ví dụ?
?- Theo em, vị trí các yếu tố trong mô hình của phép so sánh có nhất thiết phải thay đổi không? Vì sao?
Em hãy nêu ví dụ?
Hoạt động 3: HDHS Làm một số bài tập vận dụng.
Thảo luận nhóm, phân tích, tổng hợp, động đão.
GV treo bảng phụ ngữ liệu bài tập 4 (Sách bài tập Ngữ văn, Tr 10). 
?- Tìm phép so sánh trong các câu ca dao sau?
GV dùng bảng phụ ghi ngữ liệu bài tập 2.
? - Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?
?- So sánh như thế nhằm mục đích gì? 
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH:
Bài tập 1 (Sách bài tập Ngữ văn 6 - tập 2, Tr 10).
Tìm phép so sánh trong các câu ca dao sau:
- Qua cầu ngả nón trông cầu, 
Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu.
- Qua đình ngả nón trong đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
Bài tập 2: Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a. Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng.
b. Trường Sơn: chí lớn ông cha
 Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
c. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
d. Lòng ta vui như hội,
 Như cờ bay, gió reo!
 Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc, gợi cảm giác cụ thể, khả năng diễn đạt phong phú, sing động.
- Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào mô hình phép so sánh?
Vế A (Sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Thân em
ẩn (số phận trớ trêu)
như
ớt trên cây
Chí lớn cha ông;
Lòng mẹ bao la
Thay bằng dấu hai chấm
Trường Sơn ;
Cửu Long
(đảo vế B)
Đường vô xứ Nghệ, non xanh, nước biếc.
như
Tranh hoạ đồ
Lòng ta
như
hội, cờ bay, gió reo.
- Em có nhận xét gì về mô hình cấu tạo của phép so sánh?
 Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ còn thiếu trong các câu, đoạn văn?
 GV treo bảng phụ ghi các câu, đoạn văn.
GV tổ chức cho các nhóm thi trả lời nhanh. (Từng cá nhân trả lời).
 Em hãy đặt: 02 câu có sử dụng đầy đủ 4 yếu tố trong mô hình phép so sánh. 02 câu không sử dụng từ so sánh. 02 câu đảo vế A. 02 câu không sử dụng phương tiện so sánh. 
* Nhận xét: 
- Phương diện so sánh có thể lộ rõ nhưng có thể ẩn.
- Có thể có từ so sánh hoặc không (dấu hai chấm).
- Vế B có thể được đảo lên trước vế A.
- Vế A và B có thể có nhiều vế.
Bài tập 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện phép so sánh:
a) - Khoẻ như voi
 - Đen như cột nhà cháy
 - Trắng như ngó cần
 - Cao như cây sào
b) “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch”,....rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”
(Trích Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi)
c) Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 
Bài tập 4: Đặt câu có sử dụng phép so sánh.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
1. Củng cố:
Nêu khái niệm so sánh. Nêu cấu tạo của phép so sánh.
Em hãy đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh.
2. Dặn dò:
Viết đoạn văn Từ 8 đến 10 câu miêu tả dòng sông Năm Căn hoặc Nhân vật Dế Mèn có sử dụng phép so sánh. 
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
	................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Ngày soạn : 19/02/2012
Ngày dạy : 21, 23/02/2012
Tuần 24:
Tiết 7:
Ôn tập SO SÁNH (Tiêp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức:
	 Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về các kiểu so sánh cơ bản cũng như tác dụng của so sánh trong nói và viết.	
	2. Kỹ năng:
	a) Kỹ năng dạy học:
	- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay.
	- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.
	b) Kỹ năng sống:
	3. Thái độ:
	- Học tập tích cực, chủ động, tự giác.
	- Có tinh thần hợp tác.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, bình giảng, tổng hợp.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ các ngữ liệu, dàn bài.
- HS: Ôn tập.
IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1/ Lớp 6C: Sĩ số:...........DT:............Nữ DT:........................................................................
Học sinh vắng: 
a).....................................................................b)...................................................................
c)....................................................................d)....................................................................
Học sinh cá biệt:
a)...................................................................b).....................................................................
b)...................................................................d)....................................................................
1/ Lớp 6D: Sĩ số:...........DT:............Nữ DT:........................................................................
Học sinh vắng: 
a)....................................................................b)...................................................................
c).......................................................................d).................................................................Học sinh cá biệt: 
a)......................................................................b)..................................................................
b)......................................................................d).................................................................
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chấn chỉnh nề nếp của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- So sánh là gì? Em hãy cho ví dụ.
- Có mấy kiểu so sánh?
3. Bài mới:
	Giáo viên giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu các kiểu so sánh
GV cho HS nhắc lại các kiểu so sánh.
Nhắc lại tác dụng của so sánh trong viết văn.
- Gv treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và -> Trả lời câu hỏi chưa?
? Tìm phép so sánh trong khổ thơ?
? Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh vừa tìm được?
? Từ so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? 
? Tìm các từ so sánh tương tự mà em biết ?
- HS: Tìm ví dụ tương tự 
 + ss ngang bằng:( là, như, tựa như,bao nhiêu... bấy nhiêu...) 
 Nơi Bác nằm, rộng mênh mông,
 Chừng như năm tháng, non sông tụ vào.
 + ss không ngang bằng(Hơn, hơn là, kém, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng...)
 Thà rằng ăn bát cơm rau,
 Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
HS: Đọc ghi nhớ
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của so sánh
- HS đọc bài tập mục II trên bảng phụ và trả lời câu hỏi:
? Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh? 
- HS trả lời
? Sự vật nào được đem ra so sánh ?
- HS trả lời
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong đoạn văn ? 
- HS trả lời
? Nhờ đâu em có được những cảm nghĩ ấy?
- HS đọc ghi nhớ 
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
GV: Treo bảng phụ ghi ba khổ thơ
? Chỉ ra phép ss trong khổ thơ?
? Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của phép so sánh mà em thích ?
- HS: trình bày
- Hoạt động nhóm
- GV: Giao nhiệm vụ: Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn trích “Vượt thác”
- HS: Các nhóm trình bày-> nhóm khác bổ sung
- GV hướng dẫn h/s viết đoạn văn .
	 Yêu cầu : 
- Nội dung : Tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ 
- Độ dài : Khoảng từ 3 - 5 câu
- Kĩ năng: Sử dụng 2 kiểu so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
I. CÁC KIỂU SO SÁNH
1. Có hai kiểu so sánh: 
So sánh ngang bằng và so sánh không ngag bằng:
Ví dụ 1:
Vế A
P. điện SS
Từ so sánh
Vế B
- Những ngôi sao - Mẹ
Thức
Chẳng bằng
là
mẹ
ngọn gió
- Chẳng bằng: Vế A không ngang bằng vế B
- Là : Vế A ngang bằng vế B 
Ví dụ 2: 
2.* Ghi nhớ: SGK
II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH
a. Câu văn có sử dụng phép so sánh 
- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...
- Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo...
- Có chiếc lá như thầm bảo...
- Có chiếc lá như sợ hãi...
b. Sự vật được so sánh là chiếc lá (vật vô tri, vô giác)
- So sánh trong hoàn cảnh lá rụng
c. Đoạn văn hay, giàu hình ảnh, gợi cảm, xúc động, trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả. 
d. Có được cảm xúc đó là nhờ tác giả đã sử dụng thành công phép so sánh 
* Ghi nhớ SGK
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 : 
a. ss ngang bằng 
b. ss không ngang bằng
c. - ss ngang bằng ( Câu 1,2)
 - ss không ngang bằng ( Câu 3,4)
Bài tập 2 : 
học sinh nhắc lại những chi tiết đã khai thác ở bài văn 
Bài tập 3 : 
HS viết đoạn văn	
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
1. Củng cố:
Nêu khái niệm so sánh. Nêu cấu tạo của phép so sánh.
Em hãy đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh.
2. Dặn dò:
Viết đoạn văn Từ 8 đến 10 câu miêu tả dòng sông Năm Căn hoặc Nhân vật Dế Mèn có sử dụng phép so sánh. 
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
	................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Ngày soạn : 22/02/2012
Ngày dạy : 25/02/2012
Tuần 24:
Tiết 8:
Ôn tập VĂN 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức:
	 Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về các giá trị nội dung và nghệ thuật.
	2. Kỹ năng:
	a) Kỹ năng dạy học:
	- Kể tóm tắt truyện ngắn Bài học đường đời đầu tiên.
	- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện
	b) Kỹ năng sống: Suy nghĩ, thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật.
	C) Tích hợp môi trường: Liên hệ môi trường tự nhiên hoang dã.
	3. Thái độ: 
	Có ý thức sống chan hòa, giúp đỡ người khác. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hoang dã.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, bình giảng, tổng hợp.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ các ngữ liệu.
- HS: Ôn tập.
IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1/ Lớp 6C: Sĩ số:...........DT:............Nữ DT:........................................................................
Học sinh vắng: 
a).....................................................................b)...................................................................
c)....................................................................d)....................................................................
Học sinh cá biệt:
a)...................................................................b).....................................................................
b)...................................................................d)....................................................................
1/ Lớp 6D: Sĩ số:...........DT:............Nữ DT:........................................................................
Học sinh vắng: 
a)....................................................................b)...................................................................
c).......................................................................d).................................................................Học sinh cá biệt: 
a)......................................................................b)..................................................................
b)......................................................................d).................................................................
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chấn chỉnh nề nếp của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hãy cho biết từ đầu học kỳ II tới giờ các em đã được học những văn bản nào? Mỗi văn bản ấy có những nét gì đặc sắc về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật?
3. Bài mới:
	Giáo viên giới thiệu bài mới:
Hoạt động I: HDHS Tìm hiểu truyện ngắn DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ.
PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu gợi. KT: động não.
Em hãy nêu những hiểu biết của em về truyện ngắn Dế Mèn phiêu lưu kí?
HS nêu
Tác phẩm có 10 chương
Em hãy tóm tắt truyện ngắn Dế Mèn phiêu lưu ký?
I. Văn bản DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ.
1. Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"
- Chương đầu: Lai lịch và bài học đường đời đầu của Mèn.
- Hai Chương tiếp: Mèn bị bọn trẻ con bắt đem đi chọi nhau - trốn thoát - sa lưới bọn Nhện - đánh Nhện cứu Nhà Trò.
- Hai Chương cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lưu trên bè lá sen - đến sứ ếch, Nhái, Cua - đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu Chấu - thi võ thắng Bọ Ngựa, Bọ Muỗm - tôn làm Chánh phó thủ lĩnh Tổng Châu Chấu - Tổng Châu Chấu tìm nơi trú đông, đánh nhau với Chấu Voi, Trũi bị bắt làm tù binh - Dế Mèn bị lão chim Trả bắt giam trong hang tối - được Chấu Voi, Xiến tóc, Trũi cứu thoát - cả bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền thông tin mong muốn hoà bình - do hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Kiến bao vây, Trũi thoát ra tìm cứu viện. Ngẫu nhiên vòng vây Kiến bị phá Mèn tìm được Kiến chúa, giải toả mọi hiểu lầm. Kiến truyền lời hịch muôn loài kết anh em. 
Mèn, Trũi về quê thăm mộ mẹ dự tính cuộc phiêu lưu mới.
Qua việc tóm tắt truyện ngắn Dế Mèn phiêu lưu kí. Em hãy tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên?
2. Tóm tắt đoạn trích "Bài học đường đời"
- Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, kiêu ngạo, xốc nổi.
- Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí.
- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương.
- Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ.
- Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài học đường đời đầu tiên.
PP: nêu vấn đề, thảo luận nhóm. KT: động não.
3. LUYỆN TẬP:
 Bài tập 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn khi đứng trước nấm mộ Dế Choắt.
* Nội dung: 
 + Cay đắng vì lỗi lầm
 + Xót thương Dế Choắt
 + ăn năn về hành động tội lỗi
 + Lời hứa với người đã khuất: thay đổi cách sống
(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)
* Hình thức:
 + Đoạn văn 5 - 7 câu
 + Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xưng tôi
Bài tập 2: Đọc phân vai 3 nhân vật.
Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU.
PP. vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. KT động não, trình bày.
II. Văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU:
Sau khi học xong văn bản SÔNG NƯỚC CÀ MAU, em có cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên và con người vùng SÔNG NƯỚC CÀ MAU?
Bài 1:(trang 23)
* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau
- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống.
 + Không gian mênh mông trời nước cây lá toàn màu xanh thơ mộng.
 + Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
 + Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông như khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng...
GV tổ chức cho HS thảo luận bàn câu hỏi 4 (SGK, Tr 22)
Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK)
* Các động từ trong câu: thoát qua, đổ ra, xuôi về
* Không thể thay đổi trình tự các động từ ấy vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoát qua; nói con thuyền vượt qua một nơi khó khăn nguy hiểm.
- Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ đổ ra dòng sông lớn.
- Xuôi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sông êm ả.
Hoạt động 3: HDHS Tìm hiểu văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI.
III. Văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI:
3 Củng cố 
 - GV khái quát lại nội dung bài 
4, Hướng dẫn về nhà:
 5.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 22/02/2012
Ngày dạy : 25/02/2012
Tuần 24:
Tiết 8:
Ôn tập VĂN 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức:
	 Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về các giá trị nội dung và nghệ thuật.
	2. Kỹ năng:
	a) Kỹ năng dạy học:
	- Kể tóm tắt truyện ngắn Bài học đường đời đầu tiên.
	- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện
	b) Kỹ năng sống: Suy nghĩ, thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật.
	C) Tích hợp môi trường: Liên hệ môi trường tự nhiên hoang dã.
	3. Thái độ: 
	Có ý thức sống chan hòa, giúp đỡ người khác. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hoang dã.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, bình giảng, tổng hợp.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ các ngữ liệu.
- HS: Ôn tập.
IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1/ Lớp 6C: Sĩ số:...........DT:............Nữ DT:........................................................................
Học sinh vắng: 
a).....................................................................b)...................................................................
c)....................................................................d)....................................................................
Học sinh cá biệt:
a)...................................................................b).....................................................................
b)...................................................................d)....................................................................
1/ Lớp 6D: Sĩ số:...........DT:............Nữ DT:........................................................................
Học sinh vắng: 
a)....................................................................b)...................................................................
c).......................................................................d).................................................................Học sinh cá biệt: 
a)......................................................................b)..................................................................
b)......................................................................d).................................................................
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chấn chỉnh nề nếp của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hãy cho biết từ đầu học kỳ II tới giờ các em đã được học những văn bản nào? Mỗi văn bản ấy có những nét gì đặc sắc về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật?
3. Bài mới:
	Giáo viên giới thiệu bài mới:
Ngày soạn : 22/02/2012
Ngày dạy : 25/02/2012
Tuần 24:
Tiết 8:
Ôn tập VĂN 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức:
	 Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về các giá trị nội dung và nghệ thuật.
	2. Kỹ năng:
	a) Kỹ năng dạy học:
	- Kể tóm tắt truyện ngắn Bài học đường đời đầu tiên.
	- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện
	b) Kỹ năng sống: Suy nghĩ, thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật.
	C) Tích hợp môi trường: Liên hệ môi trường tự nhiên hoang dã.
	3. Thái độ: 
	Có ý thức sống chan hòa, giúp đỡ người khác. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hoang dã.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, bình giảng, tổng hợp.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ các ngữ liệu.
- HS: Ôn tập.
IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chấn chỉnh nề nếp của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hãy cho biết từ đầu học kỳ II tới giờ các em đã được học những văn bản nào? Mỗi văn bản ấy có những nét gì đặc sắc về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật?
3. Bài mới:
	Giáo viên giới thiệu bài mới:
Tuần 27	Ngày soạn : 11/03/2012
Tiết 13 + 14	Ngày dạy : 13, 15/03/2012
Luyện tập các biện pháp tu từ
ẨN DỤ, NHÂN HÓA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức:
	 Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa.
	2. Kỹ năng:
	a) Kỹ năng dạy học:
	- Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa trong nói và viết.
	- Thấy được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tu từ.
	b) Kỹ năng sống: 
	- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
	- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, 

Tài liệu đính kèm:

  • docPhu_dao_van_6.doc