Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 17 + 18: Bài viết số 1

I.Ma trận:

 Cấp độ

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

 Cấp độ thấp Cấp độ cao

 Tập làm văn

- Viết bài văn tự sự Viết bài văn tự kể lại 1 câu truyện bằng lời kể của mình

Số câu

Số điểm: Tỉ lệ % 1

10 100% 1

10 100%

II.Đề bài:

Hãy kể lại 1 câu chuyện truyền thuyết mà em yêu thích bằng lời kể của em.

III.Đáp án và biểu điểm:

1.Yêu cầu:

- Chọn 1 truyện truyền thuyết đã học

- Chọn 1 chủ đề trong truyện hoặc kể lại cả truyện

- Kể lại bằng lời kể của học sinh (diễn đạt, thêm các chi tiết hình ảnh tưởng tượng)

- Bố cục rõ ràng, sạch sẽ, không có lỗi chính tả, không bình luận nhận xét.

 

doc 8 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2292Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 17 + 18: Bài viết số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17+18: bài viết số 1 
I.Ma trận:
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 Tập làm văn
- Viết bài văn tự sự
Viết bài văn tự kể lại 1 câu truyện bằng lời kể của mình
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
1
10 100%
1
10 100%
II.Đề bài:
Hãy kể lại 1 câu chuyện truyền thuyết mà em yêu thích bằng lời kể của em.
III.Đáp án và biểu điểm:
1.Yêu cầu: 
Chọn 1 truyện truyền thuyết đã học
Chọn 1 chủ đề trong truyện hoặc kể lại cả truyện
Kể lại bằng lời kể của học sinh (diễn đạt, thêm các chi tiết hình ảnh tưởng tượng)
Bố cục rõ ràng, sạch sẽ, không có lỗi chính tả, không bình luận nhận xét.
2.Dàn ý:
 - Mở bài (2đ): Giới thiệu được truyện hoặc chủ đề truyện mình kể
 - Thân bài (6đ): Kể lại diễn biến câu truyện đầy đủ các sự việc
 - Kết bài(2đ): Kết thúc câu truyện
3. Khung điểm:
 - Đ: 9-10: Đúng yêu cầu đề, kể đúng có sáng tạo, hấp dẫn 
- Đ: 9-10: Đúng yêu cầu đề, kể đúng có sáng tạo, hấp dẫn
- Đ: 7-8: Đúng yêu cầu đề, kể đúng có sáng tạo, có 1 vài lỗi chính tả, lỗi diễn đạt
- Đ: 5- 6: Đúng yêu cầu đề, kể dài dòng, lỗi chính tả, diễn đạt
- Đ: 3- 4: Ko đúng yêu cầu đề, sai nhiều lỗi
- Đ: 1-2-3: Ko đúng yêu cầu đề, ko nắm được truyện.
 Tiết 28: Kiểm tra văn 
I. Ma trận
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Văn học
- Truyện truyền thuyết
- Truyện cổ tích
Nhớ kiểu văn bản, kiểu nhân vật
Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật của các truyện
Nhớ lại khái niệm Tuyền thuyết
Cảm nhận được chi tiết đặc sắc của truyện
Viết được đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong tác phẩm văn học
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
2
1
10%
4
2
20%
2
3
30%
1
4
40%
9
10
100%
II.Đề bài và điểm số
 Phần I - Trắc nghiệm khách quan : Khoanh tròn vào phương án đúng:
Câu 1 : Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc lại văn bản nào?
A. Văn bản biểu cảm 	C. Văn bản nghị luận
B. Văn bản miêu tả 	D. Văn bản tự sự
Câu 2: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện “Thạch Sanh” thuộc kiểu nhân vật nào trong số những nhân vật sau : 
A. Nhân vật bất hạnh	C. Nhân vật thông minh
B. Nhân vật dũng sĩ	D. Nhân vật xấu xí
Câu 3: Chi tiết hoang đường kỳ lạ trong truyện cổ tích có tác dụng:
A. Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
B. Phục vụ mục đích nhất định của tác giả.
C. Thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.
D. Làm tăng sức hấp dẫn của truyện, thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
Câu 4: Truyện “ Em bé thông minh” có ý nghĩa gì?
A. Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
B. Thể hiện quan niệm của nhân dân về con người.
C. Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
D. Đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian. Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày
Câu 5: ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng: “ Cái bọc trăm trứng” là gì ?
A. Giải thích sự ra đời của của các dân tộc Việt Nam.
B. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam là đồng bào phải thương yêu nhau như anh em ruột thịt.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
Câu 6: Sức hấp dẫn của truyện “ Em bé thông minh” chủ yếu được tạo ra từ đâu?.
A. Hành động nhân vật 	C. Tình huống truyện
B. Ngôn ngữ nhân vật 	D. Lời kể của truyện
Phần II - Tự luận :
Câu 1( 1 điểm): Nêu định nghĩa truyền thuyết?
Câu 2( 2 điểm): Trong truyền thuyết “ Thánh Gióng”, em thích chi tiết nào nhất?
Nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
Câu 3 ( 4 điểm): Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về một nhân vật mà em yêu thích nhất trong những truyện mà em đã học.
III.Đáp án chi tiết và điểm số từng phần
 Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Mỗi câu 0,5điểm.
Câu 1 : D	Câu 2 : B	Câu 3 : D
Câu 4 : D	Câu 5 : B	Câu 6 : C
 Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Nêu chính xác khái niệm truyền thuyết.
Loại dân gian kể vè các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Câu 2 (2điểm) : Chi tiết thích nhất phải là chi tiết cơ bản, tiêu biểu trong truyện. (1 điểm).
- Nêu đầy đủ ý nghĩa của chi tiết đó (1 điểm).
Câu 3 (4 điểm) : Nhân vật đó là một nhân vật chính trong một truyện đã học (0,5 điểm).
- Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh, lai lịch. (0,5 điểm).
- Đức tính, phẩm chất, hành động tiêu biểu của nhân vật (1,5 điểm)
- Nhân vật đã để lại trong em ấn tượng gì sâu sắc. (1 điểm)
- Trình bày dưới hình thức một đoạn văn hoàn chỉnh (0,5 điểm)
Tiết 37+ 38: Viết bài Tập làm văn số 2
I.Ma trận:
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 Tập làm văn
- Viết bài văn kể chuyện đời thường
Viết bài văn tự kể lại 1 việc làm tốt của mình
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
1
10 100%
1
10 100%
II.Đề bài:
Hãy kể lại 1 việc làm tốt của em
III.Đáp án và biểu điểm:
1.Yêu cầu: 
- Chọn 1 việc làm tốt của em: việc có ý nghĩa tích cực, thiết thực
- Kể lại bằng ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể hợp lý
- Bố cục rõ ràng, sạch sẽ, không có lỗi chính tả.
2.Dàn ý:
 - Mở bài (2đ): Giới thiệu được tình huống chuyện xảy ra sự việc
 - Thân bài (6đ): Kể lại diễn biến sự việc: nguyên nhân, diễn biến, kết cục sự việc
 - Kết bài(2đ): Tâm trạng bản thân sau khi làm được việc tốt 
3. Khung điểm:
- Đ: 9-10: Kể được việc làm tốt của bản thân, kể chân thực, hấp dẫn, biết bộc lộ cảm xúc 
- Đ: 7-8: Đúng yêu cầu đề, có 1 vài lỗi chính tả, lỗi diễn đạt
- Đ: 5- 6: Đúng yêu cầu đề, kể dài dòng, lỗi chính tả, diễn đạt
- Đ: 3- 4: Ko đúng yêu cầu đề, sai nhiều lỗi
- Đ: 1-2-3: Ko đúng yêu cầu đề, ko nắm được truyện.
Tiết 37+ 38: Viết bài Tập làm văn số 2
I.Ma trận:
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
 Tập làm văn
- Viết bài văn kể chuyện đời thường
Viết bài văn tự kể lại 1 việc làm tốt của mình
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
1
10 100%
1
10 100%
II.Đề bài:
Hãy kể lại 1 việc làm tốt của em
III.Đáp án và biểu điểm:
1.Yêu cầu: 
- Chọn 1 việc làm tốt của em: việc có ý nghĩa tích cực, thiết thực
- Kể lại bằng ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể hợp lý
- Bố cục rõ ràng, sạch sẽ, không có lỗi chính tả.
2.Dàn ý:
 - Mở bài (2đ): Giới thiệu được tình huống chuyện xảy ra sự việc
 - Thân bài (6đ): Kể lại diễn biến sự việc: nguyên nhân, diễn biến, kết cục sự việc
 - Kết bài(2đ): Tâm trạng bản thân sau khi làm được việc tốt 
3. Khung điểm:
- Đ: 9-10: Kể được việc làm tốt của bản thân, kể chân thực, hấp dẫn, biết bộc lộ cảm xúc 
- Đ: 7-8: Đúng yêu cầu đề, có 1 vài lỗi chính tả, lỗi diễn đạt
- Đ: 5- 6: Đúng yêu cầu đề, kể dài dòng, lỗi chính tả, diễn đạt
- Đ: 3- 4: Ko đúng yêu cầu đề, sai nhiều lỗi
- Đ: 1-2-3: Ko đúng yêu cầu đề, ko nắm được truyện.
Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt
I. Ma trận
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Tiếng việt:
- Từ đơn, từ ghép
- Nghĩa của từ
- Danh từ
- Từ nhiều nghĩa
Nhớ lại khái niệm về từ, nghĩa của từ
chỉ ra được DT, cvu NP của danh từ
Nhớ lại khái niệm CDT
Chỉ ra được nghĩa gốc nghĩa chuyển
Viết được đv có sử dụng CDT
Số câu
Số điểm: Tỉ lệ %
2
1
10%
4
2
20%
1
2
20%
2
5
50%
9
10
100%
II.Đề bài và điểm số
 Phần I - Trắc nghiệm khách quan : Khoanh tròn vào phương án đúng:
Câu 1 : Đơn vị cấu tạo của từ tiếng Việt là gì ?
A. Tiếng 	C. Ngữ
B. Từ 	 D. Câu
Câu 2: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ.
A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị	
B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị.
C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.
D. Nghĩa của từ là nôi dung mà từ biểu thị.
Câu 3: Các từ:" con cháu, chăn nuôi, bánh chưng" thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
A. Từ đơn. C. Từ ghép.
B. Từ đơn đa âm tiết. D. Từ láy
Câu 4: Các từ: "mét, tạ, tấn, lít " đều thuộc loại danh từ :
A. Chỉ đơn vị ước chừng.
B. Chỉ đơn vị quy ước chính xác.
C. Chỉ sự vật.
D. Không phải những trương hợp trên..
Câu 5: Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là ?
A. Làm chủ ngữ. C. Làm vị ngữ.
B. Làm định ngữ. D. Làm bổ ngữ
Câu 6: Trong câu: " Gió bão càng to, mây đen kéo tới mù mịt, trời tối sầm." có mấy danh từ ?.
A. Hai danh từ. 	C. Bốn danh từ.
B. Ba danh từ. 	D. Năm danh từ.
Phần II - Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1( 2 điểm): 
Cụm danh từ là gì ? VD?
Câu 2( 2 điểm) Hãy cho biết từ ”tay” trong các ví dụ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Tay tôi bị đau.
Tay tre đan vào nhau
Bọn tay chân của hăn rất hung hãn.
Tay nghề anh ấy rất giỏi.
Câu 3 ( 3 điểm): 
Viết đoạn văn ngắn(3-4 câu) kể về người hoặc kể về việc trong đó có cụm danh từ.Gạch chân các cụm danh từ có trong đoạn văn.
III. Đáp án chi tiết và điểm số từng phần
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Mỗi câu 0,5điểm.
Câu 1 : A	Câu 2 : C	Câu 3 : C
Câu 4 : B	Câu 5 : A	Câu 6 : C
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 : 
-Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. CDT có ý nghĩa đầy đủ và caaus tạo phức tạp hơn DT, chức năng hoạt động trong câu giống DT. (0,5)
- VD(0,5)
Câu 2 :
Tay ca: nghĩa gốc
Tay cb,c,d: nghĩa chuyển
Câu 3: Viết đoạn văn
- Hình thức đúng là 1 đoạn văn, đủ số câu(0,5)
- Đúng nội dung(1đ)
- Có dùng cụm DT chỉ ra cụm DT(1đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docktra_van.doc