Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 47 đến tiết 50

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6 KỲ I

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: Trong một câu cụ thể, từ thường được dùng với mấy nghĩa?

A. Một; B. Hai; C. Ba; D. Bốn.

Câu 2: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?

A. Tiếng Anh; B. Tiếng Pháp; C. Tiếng Hán; D. Tiếng Nga.

Câu 3: Nghĩa cử từ là gì?

A. Là tính chất mà từ biểu thị. B. Là nội dung mà từ biểu thị.

C. Là hoạt động mà từ biểu thị. D. Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 4: Câu "Ông họa sĩ nhấp nháy bộ râu quen thuộc" bị lỗi ở từ nào trong các từ sau:

 A. Ông B. họa sĩ C. nhấp nháy D. bộ râu

Câu 5: Có mấy lỗi dùng từ thường gặp?

A. Một lỗi. B. Hai lỗi. C. Ba lỗi . D. Bốn lỗi.

 

doc 5 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2063Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 47 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 13 KIỂM TRA : 1 TIẾT 
TIẾT : 47 MÔN: TIẾNG VIỆT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6 
Mức đ ộ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt
C1
(0,25đ)
C9
(1đ)
1
(1,5đ)
2
1
Nghĩa của từ
C3,4
(0,5đ)
C8
(0,25đ
3
Từ mượn
C2
(0,25đ)
1
Chữa lỗi dùng từ
C5
(0,25đ)
C2
(1,5đ)
1
1
Danh từ
C6,7
(0,5đ
2
Cụm danh từ
C3
(1đ)
C4
(3đ)
2
Tổng số câu : 13
Tổng số điểm: 10
6
(1,5đ)
3
(1,5đ)
3
 ( 4,0đ)
1
(3đ)
9
(3đ)
4
(6đ)
---------------------------------------
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 6 KỲ I
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Trong một câu cụ thể, từ thường được dùng với mấy nghĩa?
A. Một;	B. Hai;	C. Ba;	D. Bốn.
Câu 2: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?
A. Tiếng Anh;	B. Tiếng Pháp;	C. Tiếng Hán; 	D. Tiếng Nga.
Câu 3: Nghĩa cử từ là gì?
A. Là tính chất mà từ biểu thị. B. Là nội dung mà từ biểu thị.
C. Là hoạt động mà từ biểu thị. D. Là sự vật mà từ biểu thị.
Câu 4: Câu "Ông họa sĩ nhấp nháy bộ râu quen thuộc" bị lỗi ở từ nào trong các từ sau:
 A. Ông B. họa sĩ C. nhấp nháy D. bộ râu
Câu 5: Có mấy lỗi dùng từ thường gặp?
A. Một lỗi.	B. Hai lỗi.	C. Ba lỗi .	D. Bốn lỗi.
Câu 6: Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là:
A. Chủ ngữ;	B. Vị ngữ;	C. Trạng ngữ;	D. Bổ ngữ.
Câu 7: Dòng nào sau đây nói đúng về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
A. Viết hoa tiếng đầu tiên; B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên;
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi cụm từ; D. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
C©u 8. Tõ "sõng s÷ng" : gîi t¶ d¸ng ®øng v÷ng mét chç cña vËt to lín, ch¾n ngang tÇm nh×n.
Tõ trªn ®­îc gi¶i thÝch b»ng c¸ch nµo ?
A. §­a ra tõ ®ång nghÜa B. Tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ C. §­a ra tõ tr¸i nghÜa
C©u 9. H·y g¹ch ch©n c¸c tõ l¸y trong ®o¹n v¨n sau ;
“ Tr¨ng ®· lªn. MÆt s«ng lÊp lo¸ng ¸nh vµng. Nói Trïm c¸t tr¾ng ®øng sõng s÷ng bªn bê s«ng thµnh mét khèi tÝm th©m thÉm. D­íi ¸nh tr¨ng lÊp l¸nh, dßng s«ng s¸ng rùc lªn, nh÷ng con sãng nhá l¨n t¨n gîn ®Òu m¬n man vç nhÑ vµo hai bªn bê c¸t ph¼ng l× “
II. Tự luận (7 điểm) 
Câu 1:( 1.5 điểm) Cho bảng sau hãy tìm và điền từ đơn, từ phức đúng theo mẫu. Mỗi ví dụ điềm 2 từ.
Kiểu cấu tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Quần, áo 
Từ phức
Từ ghép
Quần áo, bàn ghế 
Từ láy 
Lành lạnh, nhè nhẹ.
Câu 2: ( 1.5 điểm) Cho đoạn văn sau:
 Nam là một học sinh giỏi. Vì vậy Nam luôn được cô khen.
a. Đoạn văn trên bị mắc lỗi gì? 
Trả lời: ..
b. Nguyên nhân người viết mắc lỗi:
 Trả lời:..
c. Sửa lại cho đúng là: ( Viết lại và gạch chân từ đã sửa) 
Câu 3: ( 1 điểm) Cho ví dụ sau.
* Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. ( Thạch Sanh)
a. ( 1 điểm) Xác định cụm danh từ ( 2 điểm) 
 ..
b. Điền cum danh từ và môt hình sau: ( 2 điểm) 
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
một 
con
 yêu tinh 
ở trên núi, có nhiều phép lạ
 C©u4. ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n(3-5c©u) giíi thiÖu vÒ gia ®×nh em. G¹ch ch©n côm danh tõ trong ®o¹n v¨n ®ã. (3 đ)
 Hs viÕt ®­îc ®o¹n v¨n giíi thiÖu ®­îc vÒ gia ®×nh trong ®ã cã c¸c côm danh tõ, chØ ra ®­îc côm danh tõ.
 Tr×nh bµy s¹ch sÏ, ch÷ viÕt râ rµng
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ 	
Tiết :48	KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp hs hiểu
- Các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa lỗi chính tả phổ biến.
- Nhận thức được về văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý.
- GDHS ý thức sử dụng văn kể chuyện đời thường.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi dàn bài
HS: Lập dàn bài sgk
III. Tiến trình các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
2 .Các hoạt động dạy- học bài mớ:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hđ1: Gv hướng dẫn hs làm quen với các đề trong sgk.
GV: gọi hs đọc các đề bài trong sgk
HS: đọc đề.
GV: Yêu cầu mỗi HS tự ra một đề tương tự. Bắt buộc mỗi em đều làm ra giấy, GV thu và nhận xét, uốn nắn trước lớp.
? Các đề có phạm vi yêu cầu như thế nào?
Đề kể chuyện đời thường về người thật, việc thật. Nói kể chuyện đời thường, người thật, việc thật là nói về chất liệu làm văn. Không yêu cầu viết tên thật, địa chỉ thật của nhân vật, vì như vậy dễ gây ra thắc mắc không cần thiết. HS nên kể phiếm chỉ hoặc dùng tên tác giả, không được dùng tên thật.
HĐ2
- Gv chia lớp thành nhóm học tập để lập dàn ý.
Lưu ý hs về các phần mở bài, thân bài và kết bài.
 + Về thân bài, có thể nêu câu hỏi: 
? Ý thích của ông em và ông yêu các cháu đã đủ chưa? 
? Em nào có đề xuất gì khác? 
? Nhắc đến một người thân mà nhắc đến ý thích của người ấy có thích hợp không? 
? Ý thích của mỗi người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không?
 + Về bài tham khảo, gv cho hs đọc và hỏi
? Bài làm đã nêu được chi tiết gì đáng chú ý về người ông?
? Những chi tiết và việc làm ấy có vẽ ra được một người già có tính khí riêng hay không? 
? Vì sao em nhận ra là người già?
? Cách thương cháu của ông có gì đáng chú ý?
- Gv cho hs thảo luận và sau đó kết luận lại:
 Kể chuyện về một nhân vật là kể được đặc điểm nhân vât, hợp với lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng, có chi tiết việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa .
I/ Đề bài:
 Kể về người thật, việc thật
Lưu ý: 
- Không yêu cầu viết tên thật, địa chỉ thật của nhân vật,
- Nên kể phiếm chỉ hoặc dùng tên tác giả, không được dùng tên thật.
II/ Lập dàn bài
Đề bài: Kể về ông (bà) của em.
 Dàn bài (sgk)
KL: Kể chuyện về một nhân vật là kể được đặc điểm nhân vât, hợp với lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng, có chi tiết việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa .
4. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lại nội dung văn tự sự chuẩn bị bài cho bài viết số 3
 -----------------------------------------------------------------
Tuần : 13. Ngày dạy: 22/11
Tiết : 49, 50	 
 BÀI VIẾT SỐ 3 
	 (văn tự sự)
I. Mục tiêu cần đạt: 
- HS kể được câu chuyện về người thật, việc thật một cách có ý nghĩa.
- Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc. có bố cục ba phần rõ rệt: mb, tb, kb
- GDHS ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị: 
GV: Đề bài phù hợp đặc điểm của lớp
HS: Lập dàn ý trước các đề bài trong sgk trang 119
III. Tiến trình các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
2. Tiến trình kiểm tra:
Hđ1: Gv chép đề lên bảng
 Đề bài: Kể về một một kỉ niệm đáng nhớ với người thân của em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,...)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Hs có nhiều câu chuyện để kể, và có nhiều cách kể khác nhau. Song về nội dung cần làm rõ các ý sau:
 A. Mở bài:(1đ)
	 - Giới thiệu được kỉ niệm đáng nhớ một cách khái quát.
 B. Thân bài: (7đ)
	 - Thời gian xảy ra kỉ niệm là vào khi nào?(0,5đ)
	 - Kỉ niệm ở đâu?(0,5đ)
	 - Nguyên nhân dẫn đến kỉ niệm đáng nhớ đó.(1đ)
	 - Diễn biến kỉ niệm đó(4đ)
	 - Kết quả ra sao?(1đ)
 C. Kết bài:(1đ)
	 - Nêu cảm xúc của bản thân về kỉ niệm đó.(1đ)
 * Về hình thức: bài viết phải rõ ràng, bố cục mạch lạc, lối kể lưu loát, sử dụng câu từ 	tương đối phù hợp với ngữ cảnh câu chuyện, viết ít sai lỗi chính tả.
 * Hình thức trình bày đúng bố cục, rõ ràng, sạch sẽ (1đ)
Hđ2: Gv giám sát hs làm bài.
Hđ3: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
3. Hướng dẫn học ở nhà: Chuẩn bị bài: Treo biển- lợn cưới áo mới.
Kí duyệt tuần 13
Ngày 16 tháng 11 năm 2009
Nguyến Thị Hương
 ----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc