Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 51: Số từ và lượng từ

A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ.

2. Kĩ năng: Biết cách dùng số từ, lượng từ trong nói và viết. Phân biệt được số từ với danh từ chỉ đơn vị.

3. Thái độ: Trau dồi vốn từ tiếng Việt.

B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo án Word, giáo án điện tử, bảng phụ

- Học sinh: Học bài cũ ở nhà, đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, bài

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3762Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 51: Số từ và lượng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	
Ngày dạy: 
TIẾT 51
 TIẾNG VIỆT	SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết, nắm được ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ.
Kĩ năng: Biết cách dùng số từ, lượng từ trong nói và viết. Phân biệt được số từ với danh từ chỉ đơn vị.
Thái độ: Trau dồi vốn từ tiếng Việt.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo án Word, giáo án điện tử, bảng phụ 
Học sinh: Học bài cũ ở nhà, đọc trước nội dung bài học, sách giáo khoa, bài soạn.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi: Thế nào là cụm danh từ? Đặc điểm cấu tạo của cụm danh từ? Hãy cho một ví dụ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1
-Học sinh đọc ngữ liệu 1 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
? Xác định các từ in đậm ở ví dụ? Cho biết các từ đó bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu?
? Các từ in đậm đó đứng ở vị trí nào trong cụm từ? Bổ sung ý nghĩa gì?
?Câu hỏi thảo luận( thời gian 3 phút)
- Từ đôi có phải là số từ không?
- Từ đôi đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
-Từ đôi ở đây chỉ ý nghĩa gì?
Giáo viên tích hợp với bài Danh từ đã học.
Đôi: đứng sau số từ 
Ý nghĩa: chỉ số lượng là hai
Đôi: không phải số từ vì đôi không mang đặc điểm của số từ
? Hãy tìm thêm các danh từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ “ đôi ”?
- Từ tá, chục, nắm, mớ, đàn
? Khi số từ đứng trước danh từ thì nó bổ sung ý nghĩa gì? 
- Biểu thị số lượng của sự vật.
?Khi đứng sau danh từ thì nó bổ sung ý nghĩa gì?
- Biểu thị số thứ tự của sự vật.
? Từ việc tìm hiểu ví dụ, em hãy rút ra kết luận về số từ?
Học sinh đọc ghi nhớ 1 ( sgk trang 128).
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập nhanh (nhận diện số từ ).
Hoạt động 2
-Học sinh đọc kĩ ví dụ, trả lời câu hỏi.
? Xác định các cụm từ in đậm trong ví dụ?
? Nghĩa của các từ in đậm đó có gì giống và khác nghĩa của số từ? ( về vị trí )
? Đặt các từ in đậm vào mô hình cụm danh từ , rồi rút ra nhận xét về khả năng kết hợp của nó?
? Em hãy tìm thêm những từ có ý nghĩa và công dụng tương tự?
-Ví dụ: 
- Tất cả những học sinh khối 6.
- Mỗi em học sinh được nhận một chiếc bút.
GV cung cấp thêm mô hình về khả năng kết hợp của số từ và lượng từ trong cụm danh từ.
? Từ việc phân tích ví dụ, em hãy rút ra kết luận về lượng từ?
-Giáo viên chốt ý về kiến thức phần lí thuyết và nội dung bài học trước khi đi vào phần luyện tập.
Hoạt động 3
? Tìm số từ trong bài thơ, xác định ý nghĩa của các số từ ấy? Dựa vào đâu em biết điều đó?
?Xác định nghĩa của các từ “trăm”, “ngàn”, “ muôn”
? Em hãy phân biệt sắc thái nghĩa của từ “ từng”, “mỗi”?
Bài tập củng cố:
? Trên cơ sở bài tập 3 em hãy điền từ “từng” hay “mỗi”vào chỗ dấu ba chấm cho phù hợp với nghĩa của câu.
Giáo viên tích hợp qua phần Tập làm văn như viết văn thuyết minh, miêu tả làm cho bài văn thêm sinh động, cụ thể hơn.
I.Số từ
1.Ví dụ: (sgk)
2.Nhận xét:
-Ví dụ 1a)
- “Hai” bổ sung ý nghĩa cho “chàng”
- “một trăm” à “ ván cơm nếp”
- “ một trăm ” à “ nệp bánh chưng ”
- “ chín ” à “ngà”, “cựa”, “hồng mao ”
- “một” à “ đôi”.
=> “hai”, “một trăm”, “chín”,đứng ở phía trước danh từ, bổ sung ý nghiã về số lượng.
=> Là các số từ.
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
S1
S2
Ba
Cô
Gái
Ba
đôi
đũa
Hai
chàng
trai
Chín
Ngà,
Số từ đứng trước danh từ trong cụm danh từ để bố sung ý nghĩa về số lượng và đứng sau danh từ để bổ sung ý nghĩa vể thứ tự.
Lưu ý: cần phân biệt số từ với danh từ mang ý nghĩa đơn vị.
3.Kết luận: ghi nhớ 1 ( sgk trang 128)
II.Lượng từ
Ví dụ: ( sgk )
Nhận xét:
“các ”, “những ”, “cả mấy ”,đều đứng
tước danh từ, chúng chỉ lượng ít hay nhiều.
Là các lượng từ.
Phụ trước
Phần trung tâm
Phụ sau
t2
t1
T1
T2
S1
S2
các
hoàng tử
những
kẻ
Thua..
cả
mấy
vạn
Tướng lĩnh..
Mô hình về khả năng kết hợp của ST và LT
Phần trước
Phần TT
Phần sau
t2
t1
T1
T2
S1
S2
Lượng từ chỉ lượng toàn thể
Lượng từ chỉ lượng tập trung
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ SV
STSL
Danh từ
STTT
3.Kết luận 
Ghi nhớ 2 ( sgk trang 129 )
III.Luyện tập
Bài 1: 
Số từ chỉ số lượng:
+ Một , hai, ba, năm cánh => Số từ + danh từ
Số từ chỉ số lượng:
+ canh bốn 
+ canh năm => danh từ + Số từ
 + Số từ
Bài 2:
- Trăm
- ngàn, => nhiều,rất nhiều
- muôn 
=> Số từ chỉ số lượng.
Bài 3:
-Giống nhau: 
- “từng”, “mỗi” đều tách ra từng sự vật,từng cá thể.
-Khác nhau:
+ Từng: mang ý nghĩ lần lượt, từ đơn vị này đến đơn vị khác.
+ Mỗi: nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể không mang ý nghĩa lần lượt.
Bài tập củng cố:
Đem số bút này phát cho .em học sinh.
bạn học sinh nhận một cái bút.
bạn HS lên đây lấy bút.
Phát cho bạn học sinh một cái bút.
Đáp án:
Từng
Mỗi
Từng
Mỗi.
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
? Thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ? Tác dụng của từ loại này?
? Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng số từ và lượng từ với chủ đề môi trường và an toàn giao thông.
 5. DẶN DÒ
HS về nhà học bài cũ,soạn bài mới.
 - Soạn bài mới: “chỉ từ”.
Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng Giáo viên soạn, dạy
 Trần Kim Thấm

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_12_So_tu_va_luong_tu.doc