A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
• Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết.
• Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con rồng cháu tiên”.
2. Kĩ năng:
Bước đầu rèn luyện kĩ năng: đọc văn bản nghệ thuật, nghe kể chuyện.
* GDKN SỐNG : Tự nhận thức, giao tiếp, suy nghĩ sang tạo.
3. Thái độ
Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
• Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
• Tranh ảnh về đền Hùng hoặc về vùng đất Phong Châu.
2. Học sinh:
• Đọc văn bản “Con rồng cháu tiên”.
• Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.
3. Phương pháp: Động não, trình bài 1 phút.
chuẩn bị ở nhà. 3/ Dạy bài mới: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Néi dung cÇn ®¹t Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò I. LÝ thuyÕt: - Em h·y tr×nh bµy l¹i s¬ ®å hÖ thèng ho¸? - GV tæng kÕt l¹i mét c¸ch râ rµng, ng¾n gän, dÔ hiÓu - HS tr×nh bµy 1. CÊu t¹o tõ: - Tõ ®¬n - Tõ phøc: + Tõ ghÐp + Tõ l¸y 2. NghÜa cña tõ: - NghÜa gèc - NghÜa chuyÓn 3. Ph©n lo¹i tõ: - Tõ thuÇn ViÖt - Tõ mîn 4. C¸c lçi dïng tõ: - LÆp tõ - LÉn lén tõ gÇn ©m - Dïng tõ kh«ng dóng nghÜa 5. Tõ lo¹i vµ côm tõ: - Tõ lo¹i: DT, §T, TT, ST, LT, chØ tõ - Côm tõ: Côm DT, côm §t, côm TT Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp II. LuyÖn tËp: - GV cho HS bèc th¨m c¸c néi dung ®· häc vµ tr¶ lêi - GV sö dông b¶ng phô - HS tr¶ lêi - NhËn xÐt - HS lªn b¶ng - HS tr¶ lêi 1. 2. Cho c¸c tõ: Nh©n d©n, lÊp l¸nh, vµi Ph©n lo¹i c¸c tõ trªn theo c¸c s¬ ®å ph©n lo¹i 1,2,5 VD: Thuû Tinh: tõ phøc, tõ mîn, DT riªng 3. Cã b¹n ph©n lo¹i côm DT, côm §T, côm TT nh sau...b¹n Êy sai ë chç nµo? Côm DT Côm §T Côm TT Nh÷ng bµn ch©n Cêi nh n¾c nÎ §ång kh«ng m«ng qu¹nh §æi tiÒn nhanh Xanh biÕc mµu xanh Tay lµm hµm nhai buån nÉu ruét TrËn ma rµo Xanh vá ®á lßng - HS lµm vµo vë 4. Ph¸t triÓn c¸c tõ sau thµnh côm tõ vµ ®Æt c©u: bµn, b¶ng, phÊn, hoa, ®Ñp, s¹ch sÏ, ®äc, viÕt, suy nghÜ. 4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương D. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 3/12/2014 Tuần 17 Tiết 67,68 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ A/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương Có ý thức viết đúng chính tả và phát âm đúng âm chuẩn khi nói 2. Kỹ năng: Nhận diện và sửa lỗi chính tả. * GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, ra quyết định. 3. Thái độ: Sử dụng trong giao tiếp, viết văn. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài, học thuộc bài. - PP: Động não, thảo luận . C/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà. 3/ Dạy bài mới: Rèn luyện chính tả là việc mà chúng ta phải luôn luôn tiến hành trong học tập cũng như trong cuộc sống. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta có thêm thời gian để rèn luyện nhằm viết đúng, nói đúng hơn tiếng Việt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi GV gọi HS đứng dậy phát âm và sửa chữa các từ có cặp phụ am đầu tr/ ch, l/ n, s/ x, r/ d/ gi GV đọc lại một lần cho HS nghe GV hướng dẫn HS làm luyện tập HS lên bảng làm bài I/ Nội dung: 1/ đối với các tỉnh miền Bắc cần đọc và viết đúng: phụ âm đầu: tr/ ch phụ âm đầu: l/ n phụ âm đầu: s/ x phụ âm đầu: r/ d/ gi 2/ Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam cần đọc và viết đúng: vần –ac, -at vần –an, -ang vần –ươt, -ươc vần –ươn, -ương thanh hỏi, ngã 3/ Riêng đối với các tỉnh miền Nam cần đọc và viết đúng phụ âm đầu v/ d II/ Luyện tập: 4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: - Đọc thêm sách báo - Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I D. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 4/12/2014 Tuần 18 Tiết 69,70 ÔN TẬP HỌC KỲ I A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về văn học, tiếng Việt, TLV 2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức vào bài làm cụ thể * GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, ra quyết định. 3. Thái độ: Sử dụng trong giao tiếp, viết văn. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài, học thuộc bài. - PP: Động não, thảo luận . C. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 3/ Tiến trình tổ chức ôn tập Chúng ta đã học qua tất cả các bài học trong sách Ngữ văn 6 – tập 1. Bài học ngaỳ hôm nay sẽ giúp ta hệ thống hoá kiến thức, chuẩn bị tốt cho kỳ thi học kỳ sắp tới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi GV hỏi lại HS định nghĩa và đặc điểm của từng thể loại Em hãy kể lại các truyện đã học và nêu ý nghĩa của từng truyện? GV cho HS nhắc lại từng ghi nhớ sau đó làm bài tập HS đọc lại định nghĩa và nêu ý chính HS kể lại các truyện đã học và nêu ý nghĩa của từng truyện HS tìm được từ mượn trong một câu cụ thể HS tìm được các từ loại trong câu c ho trước Vẽ hình và điền vào đúng mô hình các cụm từ HS phát hiện và chữa các lỗi dùng từ Đọc hiểu văn bản: 1/ Nắm được đặc điểm của các thể loại sau: Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Truyện trung đại 2/ Thuộc và kể lại được các truyện đã học, nêu được ý nghĩa của truyện Tiếng Việt: 1/ Nhận diện được: Cấu tạo từ đơn, từ phức từ mượn các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 2/ Chữa lỗi dùngtừ: lặp từ lẫn lộn từ gần âm dùng từ không đúng nghĩa TLV: 1/ Tìm hiểu chung về văn tự sự Thế nào là tự sự mục đích của tự sự dàn bài ngôi kể thứ tự kể 2/ Biết cách làm bài văn tự sự: kể lại một câu chuyện dân gian đã học kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng 4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: - Đọc thêm sách báo - Chuẩn bị kiểm tra học kì I D. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 18 Tiết 70,71 THI HỌC KÌ I Tuần 18 Tiết 72 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ Ngày soạn: 27/12/2014 Tuần 20 Tiết 73,74 Bài 18: Văn bản BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa, nội dung của đoạn trích - Nhũng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và sử dụng từ ngữ. 2. Kỹ năng: - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả. * GDKN SỐNG: Tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực. 3. Thái độ: - Sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài . - PP: Động não, thảo luận, vấn đáp, dùng lời. C. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp (2') 2/ Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra bài soạn, bài tập của HS 3/ Dạy bài mới: (35') Tuổi trẻ thường xốc nổi, bồng bột, tự phụ. Chính vì vậy dễ dẫn đến sai lầm, vấp ngã trên đường đời. Nhưng nếu biết dừng lại đúng lúc thì có thể khắc phục hậu quả đã gây ra. Bài học hôm nay các em tìm hiểu là một minh chứng cho điều đó Ngựa non háu đá. ( Tục ngữ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Trước khi đi vào phân tích tác phẩm, em hãy cho biết vài nét về tác giả Tô Hoài? GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiên, thay đổi theo tâm trạng và hành động của nhân vật. GV cùng HS tìm hiểu chú thích những từ khó trong văn bản Bài văn có thể được chia thành mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn? GV tóm tắt tác phẩm lại Bài văn miêu tả và kể chuyện về nhân vật chính nào? Đọc lại 2 đoạn văn đầu và cho biết 2 đoạn văn ấy được viết theo phươg thức biểu đạt nào? Vì sao? Tác giả đã miêu tả những chi tiết nào về ngoại hình của DM? Tìm những từ theo em là đặc sắc nhất mà tác giả đã dùng để miêu tả DM? Hãy thử thay thế một số tứ ấy bằng những từ ngữ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa và rút ra nhận xét về cách dùngtừ miêu tả của tác giả? (HSTL) HS đọc đoạn 2 Những chi tiết nào miêu tả về thái độ, tính nết của DM? Ta kết luận DM là một chú dế như thế nào? - Em h·y nhËn xÐt vÒ nh÷ng nÐt ®Ñp vµ cha ®Ñp trong h×nh d¸ng vµ tÝnh t×nh cña DÕ MÌn? * GV b×nh: ®©y lµ ®o¹n v¨n ®Æc s¾c, ®éc ®¸o vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ vËt. B»ng c¸ch nh©n ho¸ cao ®é, dïng nhiÒu tÝnh tõ, ®éng tõ tõ l¸y, so s¸nh rÊt chän läc vµ chÝnh x¸c, T« Hoµi ®· ®Ó cho DÕ MÌn tù t¹o bøc ch©n dung cña m×nh v« cïng sèng ®éng kh«ng ph¶i lµ mét con DÕ MÌn mµ lµ mét chµng DÕ cô thÓ. - Mang tÝnh kiªu c¨ng vµo ®êi, DM ®· g©y ra chuyÖn g× ph¶i ©n hËn suèt ®êi? Em hãy nhận xét về cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu của DM đối với DC? Em hãy nhận xét về thái độ của DM đối với người bạn hàng xóm? Tiếp sau DM đã chọc ghẹo ai, kết quả ra sao? DM đã chọc ghẹo chi Cốc ra sao? Em có nhận xét gì về cách gọi của DM đối với chị Cốc ? Sau khi cất tiếng trêu ghẹo chị Cốc, chuyện gì đã xảy ra? Lúc ấy thái độ của DM ra sao? Chuyện gì đã xảy ra với DC? Khi DC bị chị Cốc mổ, DM đang làm gì? Điều đó thể hiện thái độ, bản chất gì ở DM? Khi lên khỏi hang DM đã thấy gì? DM có tâm trạng gì khi chứng kiến cái chết thảm thương của DC do thói hung hăng, xốc nổi của mình? Em hãy rút ra nội dung, ý nghĩa và đặc điểm NT nổi bật của bài văn? - ý nghÜa: Bµi häc vÒ sù ngu xuÈn cña tÝnh kiªu ng¹o ®· dÉn ®Õn téi ¸c. - Em häc tËp ®îc g× tõ nghÖ thuËt miªu t¶ vµ kÓ chuyÖn cña T« Hoµi trong v¨n b¶n nµy? - Em h·y tãm t¾t néi dung chÝnh. HS đọc SGK/ 8, 9 T×m hiÓu bè côc : - §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn "§øng ®Çu thiªn h¹ råi" Þ Miªu t¶ h×nh d¸ng, tÝnh c¸ch cña DÕ MÌn. - §o¹n 2: Cßn l¹i Þ KÓ vÒ bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn cña DÕ mÌn. DM Miêu tả, vì nó tái hiện hình ảnh DM HS tự tìm và liệt kê trong SGK Những từ tượng hình, tượng thanh: mẫm bóng, nhọn hoắt, đạp (phành phạch), (ngắn) hủn hoẳn, (nhai) ngoàm ngoạp, rung rinh Ngắn hủn hoẳn-> ngắn củn Nhai ngoàm ngoạp -> nhai rào rạo Rung rinh -> lắc lư Ta sẽ không thấy hết vẻ đẹp cường tráng ưa nhìn và sự phô trương kiêu ngạo của DM HS tìm và kể ra Kiêu căng, hống hách, xem thường mọi người - NÐt ®Ñp trong h×nh d¸ng cña DÕ MÌn lµ khoÎ m¹nh, cêng tr¸ng, ®Çy søc sèng, thanh niªn; vÒ tÝnh nÕt: yªu ®êi, tù tin. - NÐt cha ®Ñp: Kiªu c¨ng, tù phô, hîm hÜnh, thÝch ra oai... Lời lẽ dạy đời dù bằng tuổi, xưng hô trịch thượng (chú mày), giọng điệu giễu cợt, chê bai Khi Dế Choắt thỉnh cầu thì “hếch răng lên xì một hơi rõ dài”, điệu bộ khi nh khỉnh mắng DC Chọc ghẹo chị Cốc, kết quả là làm cho DC mất mạng HS kể lại Xấc xược, hỗn láo Chị Cốc đi tìm kẻ trêu mình. DM chui tọt vào hang, nằm bắt chân chữ ngũ Bị chị Cốc giáng cho hai mỏ, nằm thoi thóp rồi tắt thở Núp tận đáy đất, nằm im thin thít, mon men bò ra khỏi hang Hèn nhát, dám làm mà không dám chịu DC nằm thoi thóp và tắt thở Hối hận, ăn năn về tội lỗi của mình - C©u v¨n võa thuËt l¹i sù viÖc, võa gîi t¶ t©m tr¹ng mang ý nghÜa suy ngÉm s©u s¾c. - Bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn: Lµ bµi häc vÒ t¸c h¹i cña tÝnh nghÞch ranh, Ých kØ, v« t×nh giÕt chÕt DC... téi lçi cña DM thËt ®¸ng phª ph¸n nhng dï sao anh ta còng nhËn ra vµ hèi hËn ch©n thµnh. HS tự trình bày và đọc ghi nhớ/ 11 I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả – tác phẩm: chú thích */ 8 2/ Thể loại: Truyện dài. 3/ Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả. 4/ Chú thích: 1, 2, 5, 6, 13, 15, 17, 31. 5/ Bố cục: 6/ Tóm tắt: II/ Đọc- hiểu văn bản 1. Bøc ch©n dung tù ho¹ cña DÕ MÌn: a. Ngo¹i h×nh: - Cµng: mÉm bãng - Vuèt: cøng, nhän ho¾t, ®¹p phµnh ph¹ch - C¸nh: ¸o dµi chÊm ®u«i - §Çu: to, næi tõng t¶ng - R¨ng: ®en nh¸nh, nhai ngoµm ngo¹p - R©u: dµi, uèn cong Þ Chµng DÕ thanh niªn cêng tr¸ng, rÊt khoÎ, tù tin, yªu ®êi vµ rÊt ®Ñp trai. b. Hµnh ®éng: - §i ®øng oai vÖ, lµm ®iÖu, nhón ch©n, rung ®ïi - Qu¸t mÊy chÞ cµo cµo, ®¸ ghÑo anh gäng vã - §¹p phanh ph¸ch, vò phµnh ph¹ch, nhai ngoµm ngo¹m, trÞnh Träng vót r©u... - Tëng m×nh s¾p ®øng ®Çu thiªn h¹. Þ Qu¸ kiªu c¨ng, hống hách, xem thường người khác. 2/ Bài học đường đời đầu tiên: + DÕ MÌn ®èi víi DÕ Cho¾t: - Cách đặt tên Dế Choắt - Xưng hô “chú mày” - Lên giọng dạy đời, chê bai + DÕ MÌn khi trªu chÞ Cèc - Qua c©u h¸t ta thÊy DM xÊc xîc, ¸c ý, chØ nãi cho síng miÖng, kh«ng nghÜ ®Õn hËu qu¶. - ViÖc trªu chÞ Cèc kh«ng ph¶i dòng c¶m mµ ng«ng cuång v× nã g©y ra hËu qu¶ nghiªm träng cho DC. + DiÔn biÕn t©m tr¹ng cña DM: - Sî h·i khi nghe Cèc mæ DC: "KhiÕp n»m im thiªm thÝt" - Bµng hoµng, ngí ngÈn v× hËu qu¶ kh«ng lêng hÕt ®îc. - Hèt ho¶ng lo sî, bÊt ngê v× c¸i chÕt vµ lêi khuyªn cña DC - Ân hËn x¸m hèi ch©n thµnh ...nghÜ vÒ bµi häc ®êng ®êi ®Çu tiªn ph¶i tr¶ gi¸. Þ DM cßn cã t×nh c¶m ®ång lo¹i, biÕt ¨n n¨n hèi lçi. III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. 2. Nội dung: Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. IV/ Luyện tập: 4/ Củng cố: (3') - Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? Kể theo ngôi thứ nhất, tạo nên sự gần gũi thân mật giữa người kể với bạn đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra xung quanh và đối với chính mình 5/ Dặn dò: (2') - Học thuộc bài, làm luyện tập, - Soạn bài mới: Phó từ D. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 28/12/2014 Tuần 20 Tiết 75 PHÓ TỪ A Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm phó từ - Hiểu và nhớ được các loại phó từ 2. Kỹ năng: - Nhận diện được phó từ - Biết cách dùng phó từ trong khi nói, viết * GDKN SỐNG: Ra quyết định, giao tiếp. 3. Thái độ: - Sử dụng khi giao tiếp. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài, học thuộc bài. - PP: Động não, thảo luận, thực hành có hướng dẫn. C. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (2') 2/ Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra tập chuẩn bị bài ở nhà. 3/ Dạy bài mới: (35') Động từ, tính từ có thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm tính từ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại từ đó có tên gọi là “phó từ” Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi GV gọi HS đọc câu hỏi 1/ I trong SGK Xác định từ loại cho những từ vừa tìm được? Các từ in đậm ấy đứng ở vị trí nào trong cụm từ? Nó bổ nghĩa cho động từ, tính từ về ý nghĩa gì? GV cho HS ®äc vÝ dô - Nh÷ng phã tõ nµo ®i kÌm víi c¸c tõ: Chãng, trªu, tr«ng thÊy, loay hoay? Nhìn vào bảng phân loại phó từ, em hãy phát biểu có mấy loại phó từ? Phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa gì? đứng sau bổ sung ý nghĩa gì? Có mấy loại phó từ?phó từ nào đứng trước, đứng sau động từ, tính từ? GV hướng dẫn HS làm luyện tập GV gọi HS lên bảng GV cho HS thảo luận nhóm HS trả lời câu hỏi - động từ: đi, ra, thấy, soi - tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng - đứng trước và đứng sau động từ, tính từ - quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ - sự tiếp diễn tương tự: vẫn, còn - sự phủ định: không, chưa - sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ - chỉ mức độ: rất, quá, lắm - chỉ khả năng: được - chỉ kết quả và hướng: được HS đọc ghi nhớ/ 14 HS điền vào bảng trong SGK, GV sửa chữa HS lên bảng làm HS thảo luận I/ Phó từ là gì? 1. VÝ dô: - C¸c tõ: ®·, còng, vÉn, cha, thËt, ®îc, rÊt, ra bæ sung ý nghÜa cho c¸c tõ: ®i, ra, thÊy, lçi l¹c, soi g¬ng, a nh×n, to, bíng. - Tõ lo¹i: + §éng tõ: ®i, ra, thÊy, soi... + TÝnh tõ: lçi l¹c, a, to, bíng... 2. Ghi nhí: SGK - tr12 II/ Các loại phó từ: 1. Ví dụ: Lắm Đừng Không, đã, đang. Có 7 loại phó từ: chỉ quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ, khả năng, kết quả và hướng, sự phủ định, cầu khiến đứng trước động từ, tính từ: chỉ mức độ, quan ệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến ví dụ: rất đẹp b) đứng sau động từ, tính từ: chỉ mức độ, khả năng, kết quả và hướng 2.Ghi nhớ/ 14 III/ Luyện tập: 1.a) đã, không, còn, đã, đều, đương, lại, sắp, ra, cũng, sắp, đã, cũng, sắp. b) đã, được. 2. Viết đoạn văn. Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc câu thơ cạnh khóe rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Dế Mèn nhưng chị trông thấy Dế Choắc đang loay hoay trước cửa hang, chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắc. 4/ Củng cố: (2') Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ 5/ Dặn dò:(3') Học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, Soạn bài mới: Tìm hiểu chung về văn miêu tả. D. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 30/12/2014 Tuần 20 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả Hiểu được trong những tình huống nào người ta thường dùng văn miêu tả 2. Kỹ năng: Nhận diện được bài văn, đoạn văn miêu tả Xác định nội dung, đặc điểm nổi bật của đối tượng để miêu tả. * GDKN SỐNG: Ra quyết định, giao tiếp. 3. Thái độ: Sử dụng trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài, học thuộc bài. - PP: Động não, thảo luận, thực hành có hướng dẫn. C. Các bước lên lớp: 1/ Ổn định lớp :(2') 2/ Kiểm tra bài cũ: (3") Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà. 3/ Dạy bài mới: (35") Ở TiÓu häc c¸c em ®· ®îc häc vÒ v¨n miªu t¶. C¸c em ®· viÕt 1 bµi v¨n miªu t¶: t¶ ngêi, vËt, phong c¶nh thiªn nhiªn...VËy em nµo cã thÓ nhí vµ tr×nh bµy thÕ nµo lµ v¨n miªu t¶? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi GV gọi HS đọc tình huống 1, 2, 3 trong SGK/ 15 Trong cuộc sống hàng ngày, ở những tình huống nào chúng ta dùng văn miêu tả? EM hãy nêu lên một số tình huống khác tương tự? GV gọi HS đọc bài tập 2/ 15 Trong văn bản trích chương I cuốn “DMPLK” có hai đoạn ăn miêu tả DM, D rất sinh động. Em hãy chỉ ra hai đoạn văn ấy? Hai đoạn văn trên có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế? Những chi tiết nào và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó? Vậy qua những tình huống 1, 2, 3 và hình ảnh đặc điểm của DM, DC em hãy nhận xét thế nào là văn miêu tả? Để có thể miêu tả được chính xác như thế, người viết cần phải làm gì? GV hướng dẫn HS làm luyện tập - GV cho HS thảo luận HS thảo luận 3 tình huống trên - Tình huống 1: bác đi thêm một ngã tư nữa và quẹo phải, căn thứ hai nhà cháu, có cổng rào sơn màu vàng, trong sân có hai chậu hoa mai - Tìn huống 2: chiếc áo màu hồng nhạt, ở hàng cuối phìa bên tay trái ngoài cùng, cổ tròn, xung quanh cổ có viền những bông hoa hồng nhỏ màu trắng, tay ngắn - Tình huống 3: người bạn em vóc dáng cao hơi gầy, tóc tém, mặt to Vậy cả 3 tình huống trên ta đều phải dùng văn miêu tả HS tự tìm Bởi tôi ăn uống điều độ vuốt râu Cái chàng DC, người gầy gònhư hang tôi Hai đoạn văn đã giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế hoàn toàn đối lập nhau - DM: khỏe mạnh, thân hình cướng tráng - DC: sức khẻo ốm yếu, thân hình xấu xí -DM: đôi càng mẫm bóngnhững cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắtsợi râu dài và uốn cong - DC: người gầy gò, dài lêu nghêu, cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng ngẩn ngẩn ngơ ngơ HS tự phát biểu Quan sát, chọn lọc chi tiết để miêu tả HS đọc ghi nhớ/ 16 HS thảo luận HS phát biểu I/ Thế nào là văn miêu tả: Ví dụ: Đọc 3 tình huống trong SGK/ 15 Cả 3 tình huống đều phải dùng văn miêu tả Đọc ví dụ 2/ 15 bởi tôi ăn uống điều độ cái chàng DC, người gầy gò => đặc điểm nổi bật của hai chú dế Bài học: - Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung được đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. - Một trong những năng lực cần thiết cho việc làm văn miêu tả là quan sát. III/ Luyện tập: 1. Đoạn 1.
Tài liệu đính kèm: