1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong tác phẩm văn học dân gian trong thời kì dựng nước.
b. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.
c. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc dân tộc.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên : Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
b. Học sinh : Đọc bài, soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK
gk – xem trước bài ở nhà 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: Không b. Bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm Máy chiếu: - Y/c học sinh tìm hiểu phần chú thích ? Nêu xuất xứ truyện Mẹ hiền dạy con? - Giới thiệu về sách Liệt nữ truyện. Quan sát - Đọc thông tin - Trả lời - Nghe I. Tác giả - tác phẩm - Theo sách Cổ học tinh hoa, dịch từ sách Liệt nữ truyện của Trung Quốc. Họat động 2: HDHS đọc hiểu văn bản - GV đọc mẫu . Gọi 1 HS đọc văn bản GV nhận xét? - HS đọc phần chú thích. Nghe, theo dõi Đọc Nghe, tiếp nhận Nghe, thực hiện II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Giải nghĩa từ khó Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết. ? Hãy tóm tắt nội dung những sự việc chung ? ? Vậy truyện đó nêu ra mấy tình huống, mấy sự việc để chứng minh việc giáo dục con của bà mẹ Mạnh Tử? Nhận xét ? Khi nhà ở gần nghĩa địa Mạnh Tử đã làm gì? Bà mẹ đã quyết định gì? ? Khi nhà dọn nhà đến gần chợ thầy Mạnh Tử đó làm gì? Bà mẹ quyết định ra sao? ? Khi nhà gần trường học thầy đó làm gì? tâm trạng bà mẹ lúc này thế nào? Rồi bà mẹ quyết định gì? ? Qua ba sự việc đầu, em thấy được điều gì có ý nghĩa trong cách dạy con của bà? ? Ở 2 sự việc cuối khi bà mẹ mói đùa với con bà có suy nghĩ, tâm trạng gì? Sau đó bà có quyết định gì? Nhận xét của em về ý nghĩa giáo dục con ở đây? ? Khi con bỏ học bà mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt thể hiện ý nghĩa gì ? ? Qua sự phân tích trên, em hình dung bà mẹ của Mạnh Tử là người như thế nào? Tóm tắt, trình bày - Suy nghĩ, trả lời - Nghe, tiếp nhận Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời III. Tìm hiểu chi tiết: 1. Tóm tắt các sự việc xảy ra giữa 2 mẹ con thầy Mạnh Tử. Hoàn cảnh Mạnh Tử Mẹ thầy 1. Ở gần nghĩa địa . Bắt chước đào, chôn, lăn, khóc Dọn nhà ra gần chợ 2. Ở gần chợ Bắt chước nô nghịch cách buôn bán điên đảo Dọn nhà gần cạnh trường 3. Ở gần trường Bắt chước học tập lễ phép Vui lòng với chỗ ở mới 4. Nhà hàng xóm giết lợn Hỏi mẹ Nói đùa, hối hận àmua thịt cho con ăn 5. Trong giờ học Bỏ về nhà chơi Cầm dao cắt đứt tấm vải 2. Ý nghĩa giáo dục con trong 3 sự việc đầu. + Nhà gần nghĩa địa, gần chợ chuyển nhà đi để tránh cho con tiếp xúc với những môi trường không tốt . + Nhà ở gần trường mẹ vui lòng (môi trường tốt, thuận lợi cho việc phát triển nhân cách của con). => Mẹ muốn tạo cho con môi trường sống tốt đẹp. 3. Ý nghĩa giáo dục con ở 2 sự việc cuối . - Mẹ nói đùa con hối hận, mua thịt lợn cho con ăn. => Giáo dục con không nối dối, phải thành thật, phải giữ chữ tín - Khi con bỏ học mẹ cắt đứt tấm vải (thương con nhưng không nuông chiều con, cương quyết với con) => Giáo dục con phải có ý chí học hành . => Bà mẹ thầy Mạnh Tử - một người mẹ tuyệt vời : yêu con, thông minh, khéo léo, nghiêm khắc trong việc dạy dỗ, giáo dục con thành bậc vĩ nhân. Hoạt động 4: HD tổng kết ? Em hãy nêu nghệ thuật truyện ? ? Từ những mục đã phân tích, em hãy rút ra ý nghĩa truyện? + GV gọi 2- 3 HS đọc ghi nhớ. Liên hệ: ? Qua văn bản cho ta thấy: Môi trường giáo dục có tầm quan trọng như thế nào đối với sự phát triển nhân cách của tre thơ? Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Đọc, theo dõi Bộc lộ suy nghĩ IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật . - Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với năm sự việc chính về mẹ con thầy Mạnh Tử. - Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động đối với người đọc. 2. Ý nghĩa . - Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ. - Vai trò của bà mẹ trong việc dạy dỗ con nên người. * Ghi nhớ SGK/152. Hoạt động 5: HD luyện tập Chia lớp thành 2 nhóm lớn Yêu cầu mỗi nhóm xác định một cụm từ loại (Thời gian 5 phút) ?Xác định các cụm danh từ, cụm động từ có trong truyện Mẹ hiền dạy con và điền vào mô hình cụm danh từ, cụm động từ. Nhận nhóm, thảo luận, trình bày V. Luyện tập. Xác định các cụm danh từ, cụm động từ có trong truyện Mẹ hiền dạy con Cụm danh từ: P. trước P. Trung tâm P. sau Cụm động từ: P. trước P. Trung tâm P. sau c. Củng cố: ? Qua truyện mẹ hiền dạy com em hiểu gì về phương pháp giáo dục con cái, trẻ em của nhà giáo dục cổ đại trung hoa - Về nhà học bài - Xem trước bài tính từ và cụm tính từ. d. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Tìm động từ, danh từ trong một văn bản đã học. - Về nhà học bài - Xem trước bài: Tính từ và cụm tính từ. ___________________________________________________ Ngày soạn:......./......../ 2014. Lớp 6a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 21 Vắng:.......... Lớp 6b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 24 Vắng:.......... Lớp 6c Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 23 Vắng:.......... Tiết 63 - Tiếng Việt: TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ 1. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức: - Khái niệm tính từ + Ý nghĩa khái quát của tính từ + Đặc điểm ngữ pháp của tính từ khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ). - Các loại tính từ. - Cụm tính từ. + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. + Nghĩa của cụm tính từ. + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. + Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. b. Kĩ năng : - Nhận biết tính từ trong văn bản. - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết. c. Thái độ: GD học sinh có ý thức sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án– sgv – tài liệu tham khảo, bảng phụ b. Học sinh: Chuẩn bị bài. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: ? Cụm động từ là gì? Tìm cụm động từ và đặt câu? b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điểm của tính từ Gv treo bảng phụ BT1/153 Gọi hs lên bảng gạch chân dưới các tính từ. ? Hãy kể tên 1 số tính từ mà em biết Cho hs thảo luận nhóm BT3/153 Chốt ý - đưa đáp án ? Muốn tổ hợp 2 thành câu ta phải làm thế nào? ? Tính từ là gì? Gv chốt ý Gọi hs đọc ghi nhớ sgk Quan sát Thực hiện Màu sắc: xanh, đỏ, tím... Mùi: chua, cay, ngọt, thơm Hình dáng: gầy gò, phốp pháp, liêu xiêu, lừ đừ, thoăn thoắt Các nhóm thực hiện VD: 1. Em bé ngã 2. Em bé thông minh (mới là một cụm từ) Suy nghĩ - trả lời Đọc ghi nhớ/154 I. Đặc điểm của tính từ 1. Ví dụ 1/153 - Tính từ: a. Bé, oai b. Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối Ví dụ 3/153 So sánh động từ với tính từ - Khả năng kết hợp với đã, đang tính từ và động từ có khả năng giống nhau. - Khả năng kết hợp với hãy, đừng, chơ tính từ bị hạn chế. - Khả năng làm chủ ngữ: tính từ và động từ giống nhau - Khả năng làm vị ngữ: tính từ hạn chế hơn động từ. * Ghi nhớ1: sgk/154 Hoạt động 2: Phân loại tính từ Y/c hs thảo luận nhóm BT1/154 Chốt ý ? Có mấy loại tính từ lấy ví dụ mỗi loại Các nhóm thảo luận Báo cáo kết quả Lắng nghe Suy nghĩ - trả lời II. Các loại tính từ 1. Ví dụ 2. Nhận xét Tương đối - Tính từ khả năng kết hợp + Bé quá, rất bé + Oái oăm, rất oai - Từ không kết hợp: vàng (TT tuyệt đối). * Ghi nhớ2: sgk/154 Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu cấu tạo của cụm tính từ Gv treo bảng phụ mô hình cấu tạo cụm tính từ Gọi hs đọc BT1 Y/c 1, 2 em lên điền cụm tính từ vào mô hình Y/c hs tìm thêm những cụm tính từ khác sau đó điền vào bảng ? Tính từ có cấu tạo ntn? Các phụ ngữ ở phần trước biểu thị quan hệ gì? Gọi hs đọc ghi nhớ Quan sát Đọc BT1 Thực hiện Thực hiện Suy nghĩ - trả lời Đọc ghi nhớ sgk III. Cấu tạo của cụm tính từ. 1. Ví dụ 2. Nhận xét P.Trước P.TT P. Sau Vốn đã rất Yên tĩnh Nhỏ Sáng Lại Vằng vặc * Ghi nhớ3: sgk/155 Hoạt động 4: HDHS luyện tập Gọi hs đọc nội dung BT1 Y/c tìm các cụm tính từ rồi ghi vào vở Gọi 2 hs lên bảng tìm các cụm tính từ. Gv chốt ý Cho hs thảo luận nhóm BT2/156 Gv chốt ý Đọc nội dung BT1 Thực hiện Lên bảng làm Các bạn nhận xét Lắng nghe Các nhóm thảo luận, trình bày Nhóm bạn bổ xung Lắng nghe - đối chiếu IV. Luyện tập Bài tập 1/155 Tìm cụm tính từ a. Sun sun như con đỉa b. Chần chẫn như cái đòn càn c. Bè bè như cái quạt thóc d. Sừng sững như cái cột đình e. Tun tủn như cái chổi sể cùn. Bài tập 2/156 - Các tính từ đều là từ láy, có tác dụng gợi hình, gợi cảm - Hình ảnh mà tính từ gợi là sự vật tầm thường, không giúp nhận thức một sự vật to lớn. - Đặc điểm chung của 5 thầy bói: nhận tức hạn hẹp, chủ quan. c. Củng cố: ? Cụm tính từ có cấu tạo giống và khác nhau ntn so với cụm danh từ và động từ. ? Kể tên 3 tính từ sau đó tạo thành 3 cụm tính từ và đặt câu. - Về nhà học bài - Làm BT 3+4/156 - Soạn bài: Thầy thuốc... d. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tính từ trong câu. - Về nhà học bài - Làm BT 3+4/156 ______________________________________________________ Ngày soạn:......./......../ 2014. Lớp 6a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 21 Vắng:.......... Lớp 6b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 24 Vắng:.......... Lớp 6c Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 23 Vắng:.......... Tiết 64 - Tập làm văn: TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3 1. Mục tiêu bài học: Qua bài giúp hs a. Kiến thức: - Đánh giá mức chân thực, sáng tạo của hs qua bài viết . b. Kĩ năng : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài viết của bạn. c. Thái độ : - Tích cực tham gia các hoạt động của tiết học . 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án, bài viết đã chấm b. Học sinh: Lập dàn ý cho đề bài 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Chép đề và chữa đề bài Y/c hs nhắc lại đề bài + Nêu y/c của đề bài + Y/c nhắc lại nội dung dàn bài Hướng dẫn HS lập dàn bài Nhắc lại đề bài Tìm hiểu đề bài HS lập dàn bài Đề bài: Kể về một người thân của em (Ông bà, cha mẹ, anh chị,...). 1. Tìm hiểu đề 2. Dàn bài: * Yêu cầu: - Hình thức + Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng: Mở bài, thân bài, kết bài. + Diễn đạt mạch lạc, chữ viết rừ ràng, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. - Nội dung + Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân. + Thân bài: Kể về đặc điểm, hình dáng, tính nết và những việc làm thể hiện tình cảm của người đó đối với em và đối với mọi người trong gia đình. + Kết bài: Suy nghĩ, tình cảm của em đối với người đó. Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của hs - Nhận xét ưu, nhược điểm bài viết của hs - Đọc 2-3 bài viết tốt ( mở bài, thân bài ) - Một số bài viết yếu Nghe Nghe 3. Nhận xét: - Bố cục bài viết. - Cách sử dụng ngôi kể. - Cách kể, thứ tự kể. Hoạt động 3: Trả bài - chữa lỗi cụ thể - Chép 1 số lỗi sai về cách dùng câu, từ lên bảng - Y/ c hs chữa 1 số lỗi chính tả mắc trong bài chép các lỗi sai chữa - bổ xung 4. Chữa lỗi cụ thể - Lỗi dùng từ, đặt câu - Lỗi chính tả, viết tắt c. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức cơ bản. d. Hướng dẫn tự học - Tự phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình. - Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ______________________________________________________ Ngày soạn:......./......../ 2014. Lớp 6a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 21 Vắng:.......... Lớp 6b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 24 Vắng:.......... Lớp 6c Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 23 Vắng:.......... Tiết 65 - Văn bản: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG 1. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức: - Hiểu và cảm phục phẩm chất cao đẹp của một bậc lương y chân chính, chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có tấm lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của người dân thường lúc ốm đau lên trên hết. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gắn với kí ghi chép sự việc. - Nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. b. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. *) Giáo dục kĩ năng sống: Tự nhận thức và xác định lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích truyện trung đại Việt Nam. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án, sgv – máy chiếu, tài liệu tham khảo. b. Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt truyện Con hổ có nghĩa? Nêu cảm nhận của em về cách trả nghĩa của con hổ thứ hai? b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm Máy chiếu: Thế nào là truyện trung đại VN. Gv: Tác giả từng hăng hái chống giặc minh xâm lược...nhờ có tài chế tạo vũ khí, ông làm quan trong triều nhà minh. Quan sát - Suy nghĩ - trả lời - Nghe I. Tác giả - tác phẩm. 1. Tác giả: - Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) - Tự: Mạnh Nguyên; hiệu: Nam Ông. - Là con trai của Hồ Quý Ly. 2. Tác phẩm: - Truyện trung đại Việt Nam - Rút từ tập “Nam ông mộng lục”. - Sáng tác trong thời gian tác giả sống ở Trung Quốc. Hoạt động 2: HDHS đọc - hiểu văn bản Gv đọc mẫu một đoạn Gọi hs đọc tiếp ? Chủ đề của văn bản là gì? - Y/ c hs giải thích chú thích 2, 3, 9, 10, 14, 15, 17 ? Tìm từ ghép hán việt có yếu tố gia ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần Lắng nghe - theo dõi sgk Đọc tiếp văn bản Nêu cao gương sáng của 1 bậc lương y chân chính - Trả lời - Gia đình, gia tộc - Suy nghĩ - trả lời II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Giải nghĩa từ khó (SGK/164) 3. Bố cục: 3 đoạn - Đoan 1: Từ đầu ® trọng vọng: giới thiệu tung tích, chức vụ, công đức của lương y - Đoạn 2: tiếp ® mong mỏi: y đức của bậc lương y được thử thách và bộc lộ - Đoạn 3: còn lại: hạnh phúc của bậc lương y theo luật nhân quả “ở hiền gặp lành”. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu chi tiết ? Tác giả giới thiệu lương y bằng giọng điệu, lời văn ntn? ? Em hãy giải thích từ cụ thể thay bằng những từ gần nghĩa nào? ? Lương y Phạm Bân có những hành động gì? với nhân dân ở vùng nào? ? Xuất phát từ đâu? ? Có tình huống gì được kể tỉ mỉ trong truyện ? Trước 1 người dân thường bệnh nặng với việc đi khám cho 1 quý nhân - lương y đã chọn ntn? ? Em thấy lương y là người ntn? Việc Thái y kháng lệnh vua cứu người thể hiện thái độ gì? ?Câu trả lời của thái y lệnh trước lời đe dọa của viên trung sứ cho ta biết thêm điều gì về bậc lương y này? Gọi hs đọc đoạn cuối ? Cách sử thế can đảm của người thầy thuốc họ Phạm đã dẫn đến kết quả gì? ? Cách ứng xử của vua Trần Anh Vương với Thái y lệnh chứng tỏ đây là một vị vua như thế nào? ? Câu truyện về thái y họ Phạm giúp em hiểu gì về người thầy thuốc chân chính? ? Y đức có cần cho người thầy thuốc hôm nay không? vì sao? - Trang trọng tôn kính - Kính trọng, ngưỡng mộ, tin tưởng (kính phục, kính nể, nể trọng) - Đạo đức, lương tâm người thầy thuốc. Suy nghĩ - trả lời - Nếu cứu người nông dân sẽ mắc tội khi quân, bị chém đầu. - Nếu cứu bậc quý nhân sẽ hoàn thành nhiệm vụ, bảo toàn mạng sống, được hưởng danh lợi. ->Cương quyết cứu người dân nghèo, bệnh trọng trước. Rất coi trọng tính mạng của người bệnh. Suy nghĩ- trả lời Hạnh phúc của bậc lương y theo luật nhân quả “ở hiền gặp lành” “Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con” ( Ca dao) ->Là người công tâm, quý trọng điều nhân đức Người có tài trị bệnh, có lòng nhân đức. Rất cần vì thời nào thầy thuốc giỏi cũng cốt nhất ở tấm lòng III. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật Thái y lệnh - Họ tên: Phạm Bân - Lai lịch: Cụ tổ bên ngoại của tác giả. - Nghề nghiệp: Thầy thuốc - Chức vụ: Phụ trách việc chữa bệnh cho vua và hoàng tộc -> Rất tài giỏi. + Ông mang hết tiền của trong nhà mua: thuốc tốt, thóc gạo, làm nhà. + Cho những kẻ khốn cùng, bệnh tật đến: ăn, ở, chữa bệnh. + Không lấy tiền, không né tránh. -> Thương yêu, cảm thông với những người nghèo khổ, bệnh tật, ông không chỉ có tài chữa bệnh mà còn có tấm lòng nhân ái. - Tình huống: Có 2 bệnh nhân cùng mời + Người nông dân (thấp hèn) + Một bậc quý nhân (cao sang) - Lương y quyết định cứu người bệnh nặng. Þ Tin ở việc mình làm, không sợ quyền uy: Cương quyết cứu người dân nghèo, bệnh trọng trước. ->Sẵn sàng hy sinh cả tính mạng để cứu người bệnh. - Là người giàu bản lĩnh, cương trực, khôn khéo trong cách ứng xử. 2. Nhân vật vua Trần Anh Vương - Là người công tâm, quý trọng điều nhân đức Hoạt động 4: Tổng kết ? Chỉ ra nội dung chính của truyện? ? Nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện là gì? - Gv khái quát lại - Gọi 1 hs đọc ghi nhớ. - Khái quát nội dung phần ghi nhớ. - Nghe - Đọc IV. Tổng kết 1. Nội dung: - Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y lệnh họ Phạm. 2. Nghệ thuật: - Ghi chép chuyện thật, tạo tình huống gay cấn. *) Ghi nhớ: SGK Hoạt động 5: Luyện tập Gọi hs đọc nội dung BT2/165 ? Em tán thành với cách nào? ? Muốn học giỏi văn em cần phải làm gì? Thực hiện Suy nghĩ - trả lời Coi trọng dùng từ trong diễn đạt ý từ. V. Luyện tập - Phải có 2 phẩm chất đức tài Trong đó lấy tấm lòng làm gốc rễ. c. Củng cố: ? Qua truyện thầy thuốc em hiểu y đức là gì? ? Nếu em là một thầy thuốc em sẽ làm gì khi gặp người bị bệnh nặng và có hoàn cảnh khó khăn. d. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Tập kể lại truyện. - Đọc và tìm hiểu thêm về y đức. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiếng Việt. ___________________________________________________ Ngày soạn:......./......../ 2014. Lớp 6a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 21 Vắng:.......... Lớp 6b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 24 Vắng:.......... Lớp 6c Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 23 Vắng:.......... Tiết 66 – Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Mục tiêu cần đạt : a. Kiến thức - Củng cố những kiến thức về cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ đã học trong học kỳ I . b. Kĩ năng : - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. c. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án– sgv – tài liệu tham khảo, bảng phụ b. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HDHS hệ thống kiến thức theo sơ đồ Y/c hs gấp sách Gv treo bảng phụ lược đồ câm ? Nhắc lại kiến thức về từ loại...? Gọi 3 em lên bảng mỗi em điền vào 1 lược đồ Thực hiện Quan sát Suy nghĩ - trả lời Thực hiện Dưới lớp làm vào vở I. Lý thuyết - Cấu tạo từ - Nghĩa của từ - Phân loại từ theo nguồn gốc - Từ loại và cụm từ - Lỗi dùng từ Hoạt động 2: HDHS luyện tập Gv giao bài tập 1. Y/c hs chép và làm BT vào vở - Gọi 2 em lên bảng trình bày Gv nhận xét chung Y/c hs lên bảng thực hiện BT2 Dưới lớp làm vào vở Gv nhận xét chung Y/c hs viết đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu Y/c hs trình bày trước lớp Thực hiện 2 em lên bảng trình bày Dưới lớp làm vào vở Nhận xét bài của bạn Lắng nghe Thực hiện Viết đoạn văn - trình bày Các bạn nghe - góp ý II. Luyện tập Bài tập 1 Cho các từ: Thuỷ Tinh, nhân dân. Phân loại các từ theo sơ đồ phân loại 1, 3, 5 - Thuỷ Tinh từ phức từ mượn tiếng Hán dt, đt riêng - Nhân dân từ phức danh từ Bài tập 2 - Cụm đt, dt, tt sau thành câu + Đánh nhanh + Đang nghe giảng + Những dòng sông + Hai quyển vở + Rất to Bài tập 3 Viết 1 đoạn văn sử dụng các từ loại và cụm từ đã học c. Củng cố: ? Hãy nhắc lại cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ là gì? ? Cần phải sử dụng các từ loại đt, dt, tt ntn? d. Hướng dẫn tự học ở nhà: Vận dụng những đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học để chữa lỗi dùng từ trong bài tập làm văn gần nhất: Lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa. ______________________________________________________ Ngày soạn:......./......../ 2014. Lớp 6a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 21 Vắng:.......... Lớp 6b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 24 Vắng:.......... Lớp 6c Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 23 Vắng:.......... Tiết 67+68: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KỲ I ( Phòng giáo dục ra đề ) ________________________________________________________ Ngày soạn:......./......../ 2014. Lớp 6a Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 21 Vắng:.......... Lớp 6b Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 24 Vắng:.......... Lớp 6c Tiết(TKB):........ Ngày dạy:....../......./ 2014 Sĩ số: 23 Vắng:.......... Tiết 69 : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN 1. Mục tiêu bài học: a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các tác phẩm truyện trong chương trình. - Kiến thức về kể tóm tắt tác phẩm truyện. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện. c. Thái độ - Rèn cho hs thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện. 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo - một số câu chuyện b. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức cho tiết kể chuyện. 3. Tiến trình lên lớp: a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs ở nhà. b. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung giờ học: - Gv nêu hướng dẫn: + Mỗi hs tham gia kể một câu chuyện. + Có thể kể bất cứ chuyện nào: truyền thuyết,cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện trung đại, truyện đời thường, truyện tưởng tượng. + Kể rõ ràng, rành mạch, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu. + Khi kể phải phát âm đúng. + Tư thế đàng hoàng, tự tin... + Biết mở đầu khi kể, biết cảm ơn .... - Nghe 1. Yêu cầu kể: + Mỗi hs tham gia kể một câu chuyện. + Có thể kể bất cứ chuyện nào: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện trung đại, truyện đời thường, truyện tưởng tượng. + Kể rõ ràng, rành mạch, biết ngừng đúng chỗ, biết kể diễn cảm, có ngữ điệu. + Khi kể phải phát âm đúng. + Tư thế đàng hoàng, tự t
Tài liệu đính kèm: