I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh về cách kể chuyện
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực khi viết bài
II. CHUẨN BỊ
- GV: Đề bài.
- HS: Ôn tập bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TUẦN 10- BÀI 10 Ngày soạn: ././2014. Ngày giảng 6A: T..././ /2014 TiÕt 37 + 38 – Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của học sinh về cách kể chuyện 2. Kĩ năng: - Rèn luyện học sinh tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo . 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực khi viết bài II. CHUẨN BỊ - GV: Đề bài. - HS: Ôn tập bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài: Ho¹t ®éng 2: Viết bài GV chép đề lên bảng GV nêu y/c của giờ học, của bài văn Hoạt động 3 Dựa vào đáp án có thế gợi ý chung I. Đề bài: Kể về một thầy cô giáo mà em yêu quí. II. Yêu cầu đề bài : 1. Néi dung: - KiÓu v¨n b¶n: Kể chuyện. - §èi tîng: Thầy cô giáo mà em yêu quí - Yêu cầu: Tìm hiều kỹ đề và XD dàn bài trước khi viết tránh xa đề, thiêu ý, lộn xộn. 2. Kỹ năng - Vận dụng các thao tác kể , thuật lại - Chú ý trình bày, chữ viết, liên kết giũa các - Phải nghiêm túc làm bài 3. H×nh thøc: - Häc sinh cÇn x¸c ®inh ®óng yªu cÇu của ®Ò bµi. - Bµi lµm cã bè côc râ rµng, logic, kÕt hîp biÖn ph¸p nghÖ thuËt, yÕu tè miªu t¶. - Tr×nh bµy s¹ch sÏ, khoa häc, ch÷ viÕt ®óng chÝnh t¶. III. Học sinh làm bài Đáp án- thang điểm: 1. Mở bài: 1 điểm - Giới thiệu về thầy (cô) mà mình định kể. Lí do kể. 2. Thân bài: 7 điểm - Những việc tốt mà thầy cô đã làm khiến em cảm động. - Kỉ niệm khiến em nhớ mãi 3. Kết bài: 1 điểm - Tình cảm của em với thầy (cô) đó. Thang điểm: - Bài làm đủ ý, diễn đạt lưu loát -> Tối đa. - Bài làm đủ ý, còn mắc lỗi: 7 -> 8 điểm. - Còn lại tuỳ mức độ -> cho điểm. (Điểm trình bày 1 điểm) Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: 4. Củng cố - Giáo viên thu bài, nhân xét giờ làm bài. - Nêu một vài yêu cầu của bài viết - Học và nắm vững lý thuyết văn tự sự, phương pháp làm bài 5. HDVN - Đọc các bài văn tham khảo - Lập dàn ý cho các đề văn còn lại. - Chuẩn bị bài: Ếch ngồi đáy giếng – Thầy bói xem voi Ngày soạn: ././2014. Ngày giảng 6A: T..././ /2014 TiÕt 39 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG - THẦY BÓI XEM VOI (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập ,nhận thức được bài học: không được chủ quan,kiêu ngạo,coi thường người khác. * Tích hợp môi trường: Liên hệ về sự thay đổi môi trường. II. CHUẨN BỊ - GV: Nội dung bài học. - HS: Đọc và trả lời câu hỏi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể diễn cảm truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” - Đọc thuộc ghi nhớ SGK 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể loại truyện kể dân gian được mọi người ưa thích, ưa thích không chỉ vể nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo của nó Ho¹t ®éng 2: Đọc hiểu văn bản - GV nêu yêu cầu đọc và kể ® đọc mẫu một đoạn - Gọi HS đọc và kể tóm tắt truyện - Gọi HS đọc phần giải nghĩa SGK trang 101 + Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo + Ngôn: Lời nói Þ Truyện có ngụ ý kín đáo - Truyện ngụ ngôn thường có những lớp nghĩa nào? Lớp nghĩa nào quan trọng hơn? - Cho một số VD truyện ngụ ngôn mà em biết (Kiến giết Voi; Hươu và Rùa) - Nhân vật chính trong văn bản - Cách sống của nhân vật chính có gì đặc biệt? - Trước khi chưa ra khỏi giếng, ếch nhìn nhận mọi việc với thái độ như thế nào? - Vì sao ếch lại tưởng như vậy? Từ những chi tiết ấy em có nhận xét gì? - Ra khỏi giếng ếch sống như thế nào? - Em hãy giải nghĩa từ “nhâng nháo”? - Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của Ếch? - Truyện ngụ ngôn là mượn chuyện loài vật® con người. Bài học rút ra cho mọi người trong câu chuyện này là gì? - Gọi HS đọc A.Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG: I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc và kể - Yêu cầu: Học sinh kể chuyện bằng lời văn của mình - Chú ý giọng hài hước, kín đáo. 2. Tìm hiểu chú thích: * Truyên ngụ ngôn: Là loại chuyện kể bằng văn xuôi hay văn vần, mượn chuyện loại vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người Þ Nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người các bài học trong cuộc sống + Nghĩa đen: Nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện (Sự việc) + Nghĩa bóng: Nghĩa được gửi gắm, suy ra từ nghĩa chính của truyện + Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy con người - Từ trái nghĩa “nhũn nhặn, khép nép” * Giải thích từ khó : sgk/101 II . Phân tích văn bản : 1. Nghĩa đen: Truyện con Ếch - Ếch được nhân hoá nhưng vẫn dựa trên đặc điểm phù hợp với loài động vật này - Khi ở trong giếng + Tả trời bằng cái vung, mình oai như một vị chúa tể Vì: - Ếch sống lâu ngày trong giếng, xung quanh chỉ có các con vật nhỏ bé (cua, ốc), tiếng kêu ộp ộp vang xa khiến các con vật đó hoảng sợ Þ Môi trường, thế giới sống nhỏ bé® tầm nhìn hạn hẹp, ít hiểu biết - Ếch chủ quan, kiêu ngạo ® thói quen, thành căn bệnh® lố bịch của kẻ không biết mình, biết người - Ra khỏi giếng: + Ếch bị một con trâu dẫm bẹp, bị chết thảm + Quen thói nhâng nháo, nhìn bầu trời không thèm để ý xung quanh Þ Nguyên nhân của kết cục bi thảm là sự kiêu ngạo, chủ quan 2. Nghĩa bóng: Bài học rút ra - Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác® cần mở rộng hiểu biết - Phải biết được những hạn chế của mình, biết nhìn xa trông rộng, tăng cường học hỏi - Phê phán, chế giễu những người huyênh hoang, coi thường người khác® trả giá đắt III. Tổng kết: * Ghi nhớ : Sgk/101 Ho¹t ®éng 3 : Luyện tập Bài tập: Tìm và gạch chân 2 câu văn quan trọng nhất trong văn bản thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện? Gợi ý : Hai câu văn quan trọng - Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu bé bằng cái vung và nó thì oai như vị chúa tể - Nó nhâng nháo.bị một con trâu đi qua dẫm bẹp Þ thể hiện rõ chủ đề của truyện Ho¹t ®éng 4: Cñng cè, HDVN 4. Cñng cè: - GV khái quát, nhấn mạnh, bằng hệ thống câu hỏi về truyện ngụ ngôn 5. HDVN: - Học thuộc ghi nhớ, định nghĩa về truyện ngụ ngôn. - Hoàn chỉnh bài soạn: Thầy bói xem voi Ngày soạn: ././2014. Ngày giảng 6A: T..././ /2014 TiÕt 40 – Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG - THẦY BÓI XEM VOI (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập ,nhận thức được bài học: không được chủ quan,kiêu ngạo,coi thường người khác. * Tích hợp môi trường: Liên hệ về sự thay đổi môi trường. II. CHUẨN BỊ - GV: Nội dung bài học. - HS: Đọc và trả lời câu hỏi III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu định nghĩa truyện ngụ ngôn - Kể diễn cảm truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? Bài học? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Truyện ngụ ngôn là loại truyện dân gian được mọi người ưa thích không chỉ ở nội dung ý nghĩa sâu sắc mà còn vì cách răn dạy rất tự nhiên, độc đáo. Những truyện ngụ ngôn được học trong SGK là những truyện tiêu biểu cho nội dung và cách giáo huấn của truyện ngụ ngôn Ho¹t ®éng 2: Đọc hiểu văn bản - Giáo viên đọc trước nêu yêu cầu đọc. - Gọi hai học sinh kể tóm tắt - Gọi học sinh đọc và trả lời các chú thích - Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Đọc phần mở đầu truyện? Kể về sự việc gì? nhân vật chính là ai? - Cách xem voi của các htầy như thế nào? kết luận ra sao? (Mỗi thầy đều xem cụ thể “Sờ tận tay’Một bộ phận của voi) - Kết luận của các thầy về voi đúng hay sai? Vì sao sờ tận tay mà vẫn kết luận sai? - Sai nhưng cả 5 thầy vẫn khẳng định nhận định của mình như thế nào? - Mỗi thầy xem một bộ phận, mỗi người đều có một kết luận khác nhau về con voi. Nguyên nhân? Sai như thế nào? (Bộ phận không thể thay thế toàn thể) - Vậy bài học triết lý rút ra từ câu chuyện ngụ ngôn này là gì? (tránh thấy cây mà chẳng thấy rừng) - HS đọc ghi nhớ Tr 103 B. Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI: I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc và kể Chú ý: Đọc chậm, rõ ràng giọng từng thầy bói khác nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết, tự tin 2. Tìm hiểu chú thích: - Giải thích từ khó: 1, 2, 5, 9 SGk Tr 103 3. Bố cục văn bản: 3 phần - Các thầy bói cùng xem voi - Họp nhau, bàn luận, tranh cãi - Kết cục tức cười II. Phân tích văn bản: 1. Nghĩa đen: Chuyện các thầy bói xem voi - Năm thầy bói mù không biết hình thù con voi ®xem voi bằng tay (sờ) - Cách xem voi: + Vòi: Sun sun như con đỉa + Ngà: chần chẫn như đòn càn + Tai: bè bè như quạt thóc + Chân: Sừng sững như cột đình + Đuôi: tun tủn như chổi xể cùn ® mỗi thầy xem một bộ phận của con voi mỗi người đều có những kết luận về con voi rất khác nhau - Thái độ của các thầy khi phán: + Phủ nhận người khác, khẳng định mình đúng; “Không phải, đâu có, ai bảo? Không đúng! Tưởng thế nào, hoá ra ” ® không còn cuộc trao đổi nữa mà biến thành cuộc tranh cãi rất quyết liệt, gay gắt ®đánh nhau, thượng cẳng chân, thượng cẳng tay ®Ai cũng cho mình đúng nhưng cả năm người đều sai - Nguyên nhân: Cả năm đều chung một cách xem; Sờ một bộ phận của voi mà đã vội khẳng định đó là hình thù con voi -> lấy một bộ phận thay toàn thể => hình dáng voi phải là sự tổng hợp những nhận xét của 5 thầy 2. Nghĩa bóng: Bài học rút ra cho con người - Muốn hiểu đúng và đầy đủ bất cứ một sự vật, sự việc gì phải xem xét, nhận xét, đánh giá thận trọng, toàn diện, cần tổng hợp ý kiến của nhiều người - Một mặt cần mạnh dạn, tự tin bảo vệ ý kiến của mình ® Cần lắng nghe, tham khảo các ý kiến khác ® bài học về cách tìm hiểu sự vật, hiện tượng trong đời sống hàng ngày (Tên truyện cũng là một thành ngữ phổ biến rộng rãi) III. Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK/103 Ho¹t ®éng 3 : Luyện tập Bài tập: -Tìm một vài thành ngữ tương tự ? Hãy so sánh? Gợi ý : - Thành ngữ: Thầy bói nói mò (Nói dựa) Thấy cây, chẳng thấy rừng Ho¹t ®éng 4: Cñng cè, HDVN 4. Cñng cè: - GV khái quát, nhấn mạnh, bằng hệ thống câu hỏi về truyện ngụ ngôn 5. HDVN: - Phân tích 2 lớp nghĩa của truyện : Đeo nhạc cho mèo ® bài học rút ra - Soạn: Chân, tay, tai, mắt, miệng - Lập dàn ý bài 4 đề kể chuyện trang 111, giờ sau luyện nói kể chuyện.
Tài liệu đính kèm: