Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 năm 2014

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng.

- Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.

- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.

- Kể lại được truyện.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Nội dung bài học.

- HS: Đọc và trả lời câu hỏi

 

doc 12 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12- BÀI 12
Ngày soạn: ././2014.
Ngày giảng 6A: T..././ /2014 
TiÕt 45 – HDĐT Văn bản:	
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng.
- Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Nội dung bài học.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A 
2. Kiểm tra: 
- Thế nào là truyện Ngụ ngôn ? 
- Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ''Thầy bói xem voi
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài:
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- GV nêu yêu cầu đọc ® đọc mẫu một đoạn, gọi học sinh đọc tiếp
- Gọi HS tóm tắt truyện? 
- Học sinh đọc và trả lời các chú thích trong SGK Tr 115
- Truyện chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? 
- Cách đặt tên cho các nhân vật gợi cho em những suy nghĩ gì? 
- Cách xưng hô đối với từng nhân vật có ý nghĩa gì? 
+ Mắt: Duyên dáng, đẹp ® cô mắt
+ Tay, chân quen làm ® Cậu Chân, Tay
+ Miệng bị ghét ® lão Miệng
- Các nhân vật đang sống hoà thuận bỗng xảy ra chuyện gì?
- Ai là người phát hiện ra vấn đề? Có hợp lý không? Vì sao?
(hợp lý vì mắt để nhìn, quan sát)
- Cô đã đề xuất điều gì?
- Cả nhóm đã hành động ra sao? 
- Giải nghĩa từ “Hăm hở” “nói thẳng”?
 “Hăm hở”: Thái độ hăng hái, quyết tâm làm cho hả giận 
 Nói thẳng: Nói trực tiếp không giấu giếm những điều muốn nói
- Cả nhóm có cho lão Miệng cơ hội thanh minh, bàn bạc? 
- Nêu kết quả cả bốn người bỏ đói lão miệng
- Cách miêu tả từng bộ phận cơ thể từng nhân vật lý thú như thế nào? 
- Ai là người nhận ra sai trái đối với lão miệng?
- Ở đây xuất hiện vai trò chủ động bác Tai. Lời nói của bác với Mắt, Tay, Chân có ý nghĩa gì? 
- Tại sao cả nhóm đồng tính với ý kiến của bác Tai “chúng ta mỗi người một việc chúng ta nuôi miệng là nuôi chúng ta”
 - Câu nói thể hiện điều gì ?
- Bác Tai nhắc lại câu nói nhằm mục đích gì? 
- Truyện kết thúc như thế nào? các chi tiết chứng tỏ điều gì? 
- Truyện nhằm khuyên nhủ chúng ta điều gì? 
- 2 HS đọc ghi nhớ.
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc và kể: 
- Đọc diễn cảm , sinh động, có sự thay đổi thích hợp đối với từng nhân vật 
2.Tìm hiểu chú thích: 
- Giải thích từ khó: 1, 2,3, 4,5,6,7, 8
3. Bố cục: 3 phần
- Nguyên nhân và tình huống truyện 
- Hành động và kết quả 
- Bài học rút ra 
II. Phân tích văn bản:
1. Nghĩa đen: Chuyện về chân, tay, tai, mắt, miệng 
- 5 nhân vật chân, tay, tai, mắt, miệng các bộ phận của cơ thể con người được nhân hoá cách xưng hô với từng nhân vật : Phù hợp với dụng ý® Không có nhân vật nào chính
- Mâu thuẫn các nhân vật
+ Cô Mắt là người phát hiện ra sự bất hợp lý trong cách phân chia công việc và hưởng thụ giữa bốn người với lão Miệng 
+ Cô đề nghị mọi người “đừng làm gì”® Kéo đến nhà lão Miệng ® Tất cả đồng tình, nhất trí cao độ 
- Hành động: 
+ Giao hẹn: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”
+ Không cho lão Miệng thanh minh, bàn bạc ® hăm hở kéo nhau về trong hân hoan vì thắng lợi 
- Kết quả: Cả bọn mệt mỏi, rã rời
+ Tay chân: không muốn và cũng không thể cất mình lên
+ Mắt: Lờ đờ, muốn ngủ mà không ngủ được 
+ Tai: ù như xay lúa
+ Miệng: Nhợt nhạt, nhệch ra, trề ra
® Biểu hiện rất cụ thể của sự thiếu ăn trên từng bộ phận
-> sự thống nhất cao độ giữa các bộ phận, tạo nên sự sống cơ thể 
- Bác tai nói với Mắt, Tay, Chân: “Chúng ta lầm rồi.Miệng cũng có việc là nhai .Miệng có ăn ta mới khoẻ” 
=> Cả nhóm đến nói lại với lão Miệng ® Tất cả hối hận 
® Qua thực tế bác Tai là người đầu tiên nhận ra sai lầm. Cả bọn đồng tình vì thấm thía, ngấm đòn do mình tạo ra 
- Câu nói của bác Tai “Lão miệng không ăn chúng ta cũng bị tê liệt” 
+ Bác Tai hiểu đúng mối quan hệ thống nhất giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể 
- Lão tai nhắc lại: “Lão miệng có ăn ta mới khoẻ được” 
=> Khẳng định lần nữa sự thống nhất chặt chẽ, gắn bó không thể tách rời giữa các bộ phận trong cơ thể con người
- Kết thúc truyện: 
+ Cả 4 người chăm sóc cho lão Miệng như chăm sóc cho ngừời ốm nặng ® sự giác ngộ chân lý triệt để 
+ Lão Miệng ăn -> cả bọn thấy khoan khoái, khoẻ ra
=> Không có sự bất công nào mà chỉ là sự hiểu lầm nhỏ, mọi việc lại trở về quỹ đạo xưa - không còn sự suy bì, tị nạnh 
2 Nghĩa bóng: 
- Trong cộng đồng, tập thể xã hội mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó, nương tựa nhau
- Hợp tác, tôn trọng lẫn nhau là con đường sống và phát triển; so bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen là tính xấu cần phê phán
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: (sgk/116
Hoạt động 3: Luyện tập
Đọc diễn cảm bài văn chân tay tai mắt miệng
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN:
4. Củng cố : 
- GV hệ thống khái quát, tổng kết chung về 4 truyện ngụ ngôn vừa học 
- So sánh với cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn có gì giống và khác? 
- Nhân vật trong ngụ ngôn có gì đặc biệt? 
5. HDVN :
- Học thuộc ghi nhớ kể diễn cảm truyện 
- Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác 
- Chuẩn bị: Kiểm tra Tiếng Việt 
Ngày soạn: ././2014.
Ngày giảng 6A: T..././ /2014 
TiÕt 46 – Tiếng Việt:	
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Hệ thống củng cố lại kiến thức về từ, danh từ và cụm danh từ
2. Kĩ năng:
- Tập cho học sinh sử dụng kỹ năng về danh từ và cụm danh từ nói trong viết
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh 
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc khi làm bài 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề bài kiểm tra.
- HS: Ôn tập kiến thức Tiếng Việt đã học 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A: 
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài:
Hoạt động 2: Kiểm tra
I. Ma trận
TÊN CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt
- Nhận diện được từ láy
- Cách phân loại từ dựa vào cấu tạo
Sè c©u: 2
 Sè ®iÓm: 1
 TØ lÖ %: 10%
C©u: 1
 Sè ®iÓm: 0.5
 TØ lÖ %: 5 %
Sè c©u: 2
 Sè ®iÓm: 0.5
 TØ lÖ %: 5%
Từ mượn
- Nhận diện từ mượn
- Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn
Sè c©u: 2
 Sè ®iÓm: 1.5
 TØ lÖ %: 15%
Sè c©u: 2
 Sè ®iÓm: 1.5
 TØ lÖ %: 15%
Nghĩa của từ
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
Hiểu nghĩa của từ
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 0.5
 TØ lÖ %: 5%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 0.5
 TØ lÖ %: 5%
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Các khái niệm về chuyển nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Xác định từ mang nghĩa gốc hoặc nghĩa chuyển
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 3
 TØ lÖ %:30%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 1
 TØ lÖ %:10%
Sè c©u: 2
 Sè ®iÓm: 4
 TØ lÖ %:40%
Cụm danh từ
Khái niệm cụm danh từ
Mô hình cụm danh từ
Sè c©u: 2
 Sè ®iÓm: 3.5
 TØ lÖ %:35%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 2.5
 TØ lÖ %: 25%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 1
 TØ lÖ %:10%
Chữa lỗi dùng từ
Cách phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 1.5
 TØ lÖ %:1.5%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 1.5
 TØ lÖ %:1.5%
TỔNG
Số câu: 3
 Số điểm: 2
 Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
 Số điểm: 4,5
 Tỉ lệ: 45 %
Số câu: 1 
 Số điểm: 3,5
 Tỉ lệ: 35%
Số câu: 8
 Số điểm: 10
 Tỉ lệ: 100%
II. ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1(0,5 điểm): Cho biết từ gạch chân trong câu sau thuộc kiểu từ loại nào xét về mặt cấu tạo:
“ cười khanh khách ”.
	A. Từ láy	 B. Từ đơn
	C. Từ ghép 	D. Danh từ	
Câu 2 (0,5 điểm): Cách hiểu nào sau đây là đúng và đầy đủ về từ ghép:
A. Từ ghép là từ chỉ do một tiếng tạo thành
B. Từ ghép là từ phức được tạo thành bởi các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
C. Từ ghép là từ do từ hai tiếng trở lên tạo thành
D. Từ ghép là từ phức được tạo thành bởi các tiếng có quan hệ láy âm
Câu 3 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn :
	A. Sơn hà	C. Sính lễ.
	B. Thách cưới	D. Ngựa sắt
Câu 4 (0,5 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với nghĩa đã được cho trước:
	 : của cải riêng của một người, một gia đình.
	A. Gia tiên.	B. Gia đình.
	C. Tài sản.	D. Gia tài.
Câu 5 (1 điểm): Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Nối 
1. Từ thuần Việt
a. Giang sơn
1 - 
2. Từ Hán Việt
b. Đi học
2 - 
3. Từ mượn ngôn ngữ Ấn - Âu
c. Công nhân
3 - 
d. Mít tinh
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 1 (3 điểm): Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì ? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển ? Từ chân trong hai ví dụ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển ?
	- Anh ấy bị thương ở chân. (1)
	- Ông ấy có chân trong Hội đồng quản trị.(2)
Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là cụm danh từ ? Xác đinh cụm danh từ và vẽ mô hình cho cụm danh từ đó trong câu sau:
	 Bố em mới mua cho em một cây bút thật đẹp.
Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra lỗi dùng từ trong câu sau và viết lại cho đúng:
 Quá trình học tập là quá trình tiếp thu tri thức nhân loại. 
Hoạt động 3: Học sinh làm bài:
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): 
Mỗi câu trả lời đúng chấm 0,5 điểm, riêng câu 5 trả lời đúng 4 ý chấm 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
B
A,C
D
1- b; 2- a; 3- d; 2 - c
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu
Nội dung trả lời
Điểm
1
 - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
 - Trong từ nhiều nghĩa:
 + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
 + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
 - Xác định nghĩa của hai từ chân:
 + Từ chân (1): mang nghĩa gốc.
 + Từ chân (2): mang nghĩa chuyển. 
1
0,5
0,5
0,5
0,5
2
- Cụm danh từ: Là tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Xác định cụm danh từ: một cây bút thật đẹp.
- Mô hình cấu tạo:
Phần trước
Phần TT
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
một
cây
bút
thật đẹp
0,75
0,75
1
3
- Lỗi: lặp từ quá trình.
- Sửa lại: Học tập là quá trình tiếp thu tri thức nhân loại.
0,5
1
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: 
4. Củng cố: 
- Thu bài
- GV nhận xét giờ kiểm tra
- Giải đáp sơ qua phần tự luận
5. HDVN:
- Ôn tập lại toàn bộ các văn bản đã học
- Chuẩn bị cho tiết sau: Trả bài Tập làm văn số 2
Ngày soạn: ././2014.
Ngày giảng 6A: T..././ /2014 
TiÕt 47 – Tập Làm Văn:	
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu lý thuyết về văn kể chuyện, ngôi kể, bố cục, sự việc, thứ tự kể
2. Kĩ năng:
- HS phát hiện sửa lỗi và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân (so với bài 1)
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc sửa chữa các nhược điểm ,phát huy ưu điểm
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài viết đã chấm.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A: 
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài:
Hoạt động 2: Trả bài
- Giáo viên đọc và chép đề lên bảng
- Em hiểu gì về văn kể chuyện? Cách làm?
Ho¹t ®éng 3
I. §Ò bµi:
 Kể về một thầy cô giáo mà em yêu quí. 
* yªu cÇu ®Ò bµi :
- Đọc kỹ đề, lập dàn ý đại cương trước khi viết 
- Kể theo trình tự rõ ràng có tình huống truyện tạo sức hấp dẫn 
- Lời văn diễn đạt mạch lạc, lưu loát. 
- Không mắc lỗi chính tả, không viết tăt, không viêt hoa tuỳ tiện. 
ii. §¸p ¸n- biÓu ®iÓm:
1. Mở bài: 1 điểm 
- Giới thiệu về thầy (cô) mà mình định kể. Lí do kể. 
2.Thân bài: 7 điểm 
- Những việc tốt mà thầy cô đã làm khiến em cảm động.
- Kỉ niệm khiến em nhớ mãi
3. Kết bài: 1 điểm 
- Tình cảm của em với thầy (cô) đó.
 (Điểm trình bày: 1 điểm)
III. Tr¶ bµi, nhËn xÐt:
1. Ưu điểm: 
Bài viết nhìn chung các em đã hiểu yêu cầu của đề bài. Nhiều bài viết rất tốt như bài bạn phượng, bạn Phùng Hiền
Bài viết nhìn chung sạch trình bày khoa học
2. Nhược điểm: 
- Bè côc cña bµi nh×n chung ch­a râ rµng, lêi v¨n cßn lñng cñng, ch÷ viÕt qu¸ xÊu.
- Bµi viÕt cßn s¬ sµi ch­a ®¶m b¶o vÒ mÆt néi dung
IV. Söa lçi trong bµi viÕt:
- Lỗi chính tả: nhiều bài viết sai chính tả phụ âm: s,x- ch,tr-d,r,gi
- Dùng từ chưa chuẩn xấc: như từ sử dụng địa phương quá nhiều như từ Vãi, uải....
- Đặt câu chưa chính xác: đứt câu thiếu cụm chủ vị ví dụ tôi giúp....
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
4. Củng cố: 
- GV khái quát cách làm bài văn tự sự.
- Các lỗi thường hay gặp và cách sửa.
5. HDVN:
- Hoàn chỉnh phần chữa lỗi
- Đọc thêm các bài văn tham khảo
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng bài văn tự sự: Kể chuyện đời thường.
Ngày soạn: ././2014.
Ngày giảng 6A: T..././ /2014 
TiÕt 48 – Tập Làm Văn:	
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ:
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường.
- Chủ đề, dàn bài , ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.
2. Kỹ năng:
- Làm bài văn kể chuyện đời thường.
3. Thái độ: 
- Tự giác, tích cực trong các hoạt động học tập ,nhận thức được bài học 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung bài học.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức: 
Sĩ số:
6A: 
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài:
Hoạt động 2: Bài học
- HS đọc 5 đề trong SGK Tr 119
- Em có nhận xét gì về nội dung các đề? Phạm vi và yêu cầu của đề? 
- Mỗi em thử ra một đề văn tự sự? 
- Em hiểu thế nào là văn kể chuyện đời thường? 
- Đọc đề văn. Đề yêu cầu điều gì? 
- HS đọc dàn bài trong SGK Tr 120
- Nêu nhiệm vụ của mỗi phần?
- Thân bài nêu mấy ý lớn?
Ho¹t ®éng 3:
 (Kể về hình dáng, tính tình, phẩm chất. Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến kính trọng của em đối với ông) 
- HS đọc bài văn kể về ông SGK Tr 120 
- HS đọc bài văn. Nhận xét bài văn có sát đề không? Sát với dàn ý đã xây dựng không?
- GV đọc và chép đề lên bảng
- HS lập dàn bài ta giấy nháp
- Gọi hai học sinh trình bày.
- GV Nhận xét
I. Đề bài:
 Kể chuyện về ông (hay bà) của em 
- Khắc hoạ một nhân vật: Ông hay bà em ® Người thật, việc thật
II. Dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về ông em
b. Thân bài:
-Ý thích của ông: trồng cây xương rồng 
- Tình cảm của ông với mọi người, với các cháu:
+ Chăm sóc các cháu
+ Kể chuyện cho các cháu nghe 
+ Chăm lo đến sự bình yên của gia đình 
c. Kết bài: Tình cảm, ý nghĩ của em về ông em
* Hướng làm bài:
- Tập trung vào nội dung chính, không tùy tiện nhớ gì kể nấy
- Không nhất thiết phải xây dựng thành câu chuyện với các tình tiết, chặt chẽ, ly kỳ
III. Luyện nói: 
Viết dàn bài cho đề bài sau: Kể về những đổi mới ở quê em 
a. Mở bài: 
Ai đi xa lâu ngày có dịp về thăm quê hẳn phải ngỡ ngàng trước những đổi thay nhanh chóng ở làng chè quê em.
b. Thân bài: 
- Làng Chè cách đây hơn chục năm là một làng nghèo, buồn, âm thầm, lặng lẽ
- Làng Chè hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng: 
+ Đường làng, ngõ xóm, những ngôi nhà mới
+ Trường học, trạm y tế, UBND xã, câu lạc bộ, sân bóng, . 
+ Cách sinh hoạt: đầy đủ tiện nghi như điện đài, ti vi, vi tính
+ Nền nếp làm ăn có nhiều thay đổi
c. Kết bài: Làng Chè trong tương lai 
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
4. Củng cố: 
- GV hệ thống, khái quát những kiến thức cơ bản.
- Đọc bài tham khảo: Nụ cười của mẹ
5. HDVN:
- Tập viết bài văn hoàn chỉnh
- Chuẩn bị : Viết bài tập làm văn số 3 
DT chỉ đơn vị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_van_6_tuan_12.doc