A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại
- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa
- Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại truyện trung đại
- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa.
- Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại
- Phân tích để hiểu được ý nghĩa hình tượng Con hổ có nghĩa
- Kể lại được truyện
3. Thái độ:
- Nhớ ơn những người đ giúp mình.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn – nêu và giải quyết vấn đề
Tuần: 15 Ngày soạn: 25/11/2014 Tiết PPCT: 57 Ngày dạy: 28/11/2014 Văn bản: CON HỔ CÓ NGHĨA ( Hướng dẫn đọc thêm) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa - Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện trung đại - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa. - Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại - Phân tích để hiểu được ý nghĩa hình tượng Con hổ có nghĩa - Kể lại được truyện 3. Thái độ: - Nhớ ơn những người đ giúp mình. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn – nêu và giải quyết vấn đề D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A........ Vắng:........... Phép:..................................... Không phép:............... 2. Kiểm tra bài cũ: Truyền thuyết là gì ? So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ? Ngụ ngôn với truyện cười ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Truyện trung đại là khái niệm dùng để chỉ truyện : ngắn, vừa, dài . Được các tác giả sáng tác trong thời kỳ từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX nhằm đề cao đạo lý lm người . Truyện “ Con hổ có nghĩa” mà các em sẽ học sau đây là một ví dụ . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung (?) Em hãy cho biết thế nào là truyện Trung Đại - GV khi quát vài nét chính về tác giả và tác phẩm * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn hs đọc văn bản (?) Truyện có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói về điều gì ? (?) Truyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ thứ nhất (?) Con hổ đã trả ơn bà đỡ Trần như thế nào? (?) Qua việc trả ơn của hổ với bà đỡ Trần, cho em biết đây là một con hổ như thế nào? (?) Truyện gì đã xảy ra với con hổ thứ hai với bác tiều ở huyện Long Giang (?) Được bác tiều cứu giúp, con hổ đã đền ơn cho bác ntn ? (?) Qua sự đền ơn của con hổ, em thấy đó là một con hổ như thế nào?Đền ơn được kéo dài ngay cả khi bác tiều đã mất nói lên tấm lòng gì ở con hổ này? (?) Biện pháp nghệ thuật được xử dụng khi đi vào xây dựng truyện là gì ? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. - Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả : sgk 2. Truyện trung đại Tính từ thế kỷ X đến cuối thể kỷ XIX Viết bằng chữ Hán. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc -hiểu chú thích Tìm hiểu văn bản a. Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần - Hổ sắp sinh con, hổ đực đi tìm bà đỡ Trần. - Đào cục bạc tặng bà đỡ - Vẫy đuôi tiễn biệt bà đỡ à Hổ như một con người biết sống thuỷ chung, biết ơn người đã giúp mình. b. Con hổ thứ hai với bác tiều mỗ Hổ đền ơn bác tiều: - Khi bác còn sống: mang thịt nai đến biếu - Bác tiều qua đời: Hổ đến trước mộ nhảy nhót, dụi đầu vào quan tài, gầm lên chạy quanh quan tài - Từ đó về sau: đem lợn, dê đến cúng tế vào ngày giỗ à Tấm lòng chung thủy sâu sắc bền vững đối với ân nhân 3. Tổng kết: * Ý nghĩa văn bản: Truyện đề cao giá trị đạo làm người: con vật còn có nghĩa huống chi là con người. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu truyện theo trình tự. * Bài mới: Chuẩn bị: “Mẹ hiền dạy con” E. RÚT KINH NGHIỆM: .------------------------------------------ & ------------------------------------------- Tuần: 15 Ngày soạn: 25/11/2014 Tiết PPCT: 58 Ngày dạy: 28/11/2014 Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON ( Hướng dẫn đọc thêm) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con - Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời trung đại B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử - Những sự việc chính trong truyện - Y nghĩa của truyện - Cách viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời trung đại 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con - Nắm bắt, phân tích được các sự kiện trong truyện - Kể lại được truyện 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc học hành, yêu quý mẹ C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn – Phân tích – Giảng bình D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A........ Vắng:........... Phép:.................................. Không phép:.................. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể lại câu chuyện “Con hổ có nghĩa” bằng ngôi kể thứ nhất? Nêu ý nghĩa của chuyện 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Là người mẹ, ai chẳng nặng lòng thương yêu con, mong muốn con nên người. Nhưng khó hơn là cần biết cách dạy con, giáo dục con sao cho nên người. Mạnh Tử sở dĩ trở thành một bậc đại hiền chính là nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu truyện “Mẹ hiền dạy con” . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung - GV giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm * HOẠT ĐỘNG 2: HS đọc văn bản Giọng chậm rãi, tự nhiên thay đổi theo hành động của nhân vật - GV và HS cùng tìm hiểu chú thích những từ khó trong văn bản (?) Lí do gì khiến mẹ thầy Mạnh Từ đổi chỗ ở đến hai lần? (HSTL trong 3 phút) (?)Vì sao khi dọn đến ở gần trường học, thì bà không đổi chỗ nữa? (?) Từ đó, em hãy cho biết trong việc dạy con, điều quan tâm trước hết của bà mẹ thầy Mạnh Tử trong việc dạy con là gì? (?) Trong sự việc thứ 4, Bà mẹ đã chữa lỗi câu nói của mình bằng cách nào? (?)Thái độ của bà mẹ khi trông thấy Mạnh tử bỏ học là gì? (?) Hành động và lời nói của bà đã thể hiện thái độ và tính cách gì của bà trong việc dạy con? (?) Thái độ học tập của thầy Mạnh Tử như thế nào? (?)Nhận xét cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử? (?) Em có nhận xét gì về vai trò MT và người mẹ trong việc dạy con? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học. - Kể lại truyện - Nhớ nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Suy nghĩ về đạo làm con của mình sau khi học xong truyện. I. GIỚI THIỆU CHUNG - Truyện được tuyển dịcn từ sách “ Liệt nữ truyện” của Trung Quốc . - Mạnh Tử trước nguyên là vị thánh tiêu biểu của nho giáo. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc-hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a. Dạy con bằng cách chuyển chỗ ở - Mạnh Tử bắt chước đào, chôn, lăn, khóc - Mạnh Tử bắt chước buôn bán điên đảo - Mạnh Tử bắt chước học hành, lễ phép. à Vui lòng với chỗ ở mới * Dạy con bằng cách thay đổi, chọn môi trường sống lành mạnh. b. Dạy con trong cách cư xử, học hành - Mua thịt lợn về cho con ăn thật à Dạy con bằng cách ứng xử trong cuộc sống hằng ngày: không được nói dối - Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt à Dạy con bằng hành động cụ thể, dứt khoát * Mẹ Mạnh Tử là một bà mẹ thông minh, tinh tế trong việc dạy con, thương yêu con nhưng không nuông chiều con 3.Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/ 153) * Ý nghĩa: Truyện nêu cao tác dụng của môi trường sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ .Vai trò của người mẹ trong việc dạy dỗ con nên người. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Kể lại truyện - Nhớ nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Suy nghĩ về đạo làm con của mình sau khi học xong truyện. * Bài mới: Soạn bài: “Cụm động từ” E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................ .------------------------------------------ & ------------------------------------------- Tuần: 15 Ngày soạn: 26/11/2014 Tiết PPCT: 59 Ngày dạy: 29/11/2014 Tiếng việt: CỤM ĐỘNG TỪ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được đặc điểm của cụm động từ B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Nghĩa của cụm động từ - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ 2. Kĩ năng: - Sử dụng cụm động từ 3. Thái độ: - GDHS ý thức sử dụng cụm động từ trong khi giao tiếp C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A........ Vắng:........... Phép:.................................. Không phép:.............................................. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là động từ ? Cho ví dụ ? Có mấy loại động từ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bài Trong câu, động từ thường có một số từ ngữ khác đi kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tạo thành cụm động từ. Bi học hơm nay sẽ gip các em hiểu về cụm động từ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung (?) Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ no? (?)Thử lược bỏ cá từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhân xét về vị trí của chúng ? (?) Cho một động từ và phát triển động từ đó thành cụm động từ? (?) Đặt câu vói một cụm động từ ? (?) Nhận xét về hoạt động của cụm động từ với một động từ ? - Hoạt động từ trong câu giống như một động từ thường làm thành phần vị ngữ trong câu (?)Vậy ntn gọi là cụm động từ? Nêu ý nghĩa v hoạt động của cụm động từ ? (?)Vẽ mô hình của cụm động từ trong câu hướng dẫn ở phần một ? (?) Vậy mô hình cấu tạo của cụm động từ có mấy phần ? đó là những phần nào ? cho một ví dụ minh họa ? (?) Em hãy tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ ? (?) Cho biết những phụ ngữ ấy nổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập (?)Tìm cc động từ trong các câu văn trong BT1/sgk 148-149? (?) Em hãy ghép các cụm động từ nói trên vào mô hình cụm động từ ? (?)Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ được in đậm trong đoạn văn dưới đây ? - Đặt câu có sử dụng CĐT, chỉ ra CĐT * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Nhớ các đơn vị kiến thức về động từ - Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học - Đặtc câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Cụm động từ là gì ? *Ví dụ : - đã đi nhiều nơi PNT ĐT PNS - cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi PNT ĐT PNS à Cụm động từ: động từ + các từ ngữ đi kèm VD: Nó đang học bài (cụm động từ ) ĐT PNS à Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn, cấu tạo phức tạp một mình động từ *Ghi nhớ: sgk 2. Cấu tạo của cụm động từ Ví dụ : - Mô hình cấu tạo Phần trước Đã Cũng Phần TT đi ra Phần sau nhiều nơi những người Ghi nhớ 2: sgk II. LUYỆN TẬP Số 1 a/ Còn đang đùa nghịch ở sau nhà b/ - Yêu thương Mị Nương rất mực - Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng c/ Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ - Có thì giờ đi hỏi em bé thông minh nọ - Đi hỏi em bé thông minh nọ Số 2 Mơ hình cấu tạo cụm danh từ PT PTT PS Còn đang đùa nghịch yêu thương muốn kén Đành tìm Có Đi hỏi ở sau nhà Mị Nương rất mực cho con..xứng đáng sứ thần ..để cónọ thì giờ đi hỏi ý.nọ ý kiến em bé ... nọ III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Nhớ các đơn vị kiến thức về động từ - Tìm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học - Đặtc câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ. * Bài mới: Đặt câu có sử dụng CĐT, chỉ ra CĐTIII. E. RÚT KINH NGHIỆM: .------------------------------------------ & ------------------------------------------- Tuần: 15 Ngày soạn: 26/11/2014 Tiết PPCT: 60 Ngày dạy: 29/11/2014 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Qua tiết trả bài cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm một bài Văn tự sự bằng cách kể của mình. Từ đó học sinh phát huy những diểm mạnh và khắc phục những nhược điểm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm 2. Học sinh - Xem lại bi làm của mình, sửa lỗi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A........ Vắng:........... Phép:........................................... Không phép:................ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: GV chép đề bài lên bảng - Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản - Nêu ra định hướng của bài làm - Lập dàn ý * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đề, tìm ý: * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý: *HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét ưu và khuyết điểm 1. Ưu điểm a. Hình thức - Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít sai lỗi chính tả - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục rõ ràng b. Nội dung : - Nắm vững thể loại và phương pháp làm bài - Biết sắp xếp các bố cục và biết dùng lời văn của mình khi kể . - Sáng tạo các chi tiết rất phù hợp nêu cảm nghĩ về nhân vật và chung cho cả truyện 2. Khuyết điểm . a. Hình thức - Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả - Viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng b. Nội dung - Chưa nắm vững văn tự sự và phương pháp làm một bài văn tự sự - Chưa biết dùng lời văn của mình để kể - Diễn đạt còn yếu - Bài làm sơ sài , kể còn yếu - Chưa nêu cảm nghĩ * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể - Gv cùng hs phân tích đề, xác định, thống nhất yêu cầu của đề - Bài tập làm văn có mấy phần - Nội dung yêu cầu của đề là gì ? Việc xảy ra em đã kể đủ chưa ? - Em đã sử dụng ngôi kể nào và kể theo thứ tự nào ? - Em kể lại truyện nhằm mục đích gì ? Bài văn của em đã đạt mục đích này chưa ? * HOẠT ĐỘNG 6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài ( thực hiện trong tiết lên lớp) * HOẠT ĐỘNG 7: Đọc bài mẫu ( thực hiện trong tiết lên lớp) * HOẠT ĐỘNG 8: Ghi điểm, thống kê chất lượng GV : Cho 2 HS đọc 2 bài đạt điểm cao và 2 bài đạt điểm chưa cao Hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận (?) Nguyên nhân viết tốt và nguyên nhân viết chưa tốt? Gv : Hướng sửa các lỗi đã mắc? * Hướng dẫn tự học - Phương pháp làm bài văn tự sự - Xem lại bài làm - Viết lại bài làm vào vở I. Đề bài: Em hãy kể về thầy (cô) giáo của em ( người quan tâm lo lắng và động viên em học tập) II. Tìm hiểu đề và tìm ý - Thể loại : Tự sự - Nội dung: + Kể lại về thầy cô giáo? Ấn tượng của em về mẹ như thế nào? * Lưu ý: Phải kết hợp miêu tả với biểu cảm. III. Lập dàn ý a. Mở bài: (1.0 điểm) Giới thiệu chung về thầy (cô) giáo của em. b. Thân bài: ( 7.0 điểm) - Kể sơ qua về ngoại hình, tuổi tác, tính tình, công việc thầy (cô) giáo. - Việc làm của thầy (cô) giáo đối với em: + Quan tâm lo lắng nhắc nhở em trong học tập + Động viên khích lệ em mỗi khi em tiến bộ. + Uốn nắn, dạy bảo tỉ mỉ kịp thời. + Giúp em lấy lại các kiến thức đã học, theo dõi sát sao việc học tập hằng ngày của em Cách ứng xử của thầy (cô) giáo em đối với lớp, bạn bè đồng nghiệp. c. Kết bài: ( 1.0 điểm) - Cảm nghĩ của em về thầy (cô) giáo. - Lòng biết ơn của em - Lời hứa. IV. Nhận xét ưu - khuyết điểm V. Hướng dẫn sữa lỗi sai cụ thể: ( thực hiện trong tiết lên lớp) VI. Phát bài đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài ( thực hiện trong tiết lên lớp) VII. Đọc bài mẫu: ( thực hiện trong tiết lên lớp) VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng Lớp / sĩ số Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm 3 - 4 Điểm 0 - 2 6a1/ 31 * Hướng dẫn tự học - Về nhà viết lại bài văn - Phương pháp làm bài văn tự sự - Xem lại bài làm - Viết lại bài làm vào vở - Chuẩn bị “ Luyện tập kể chuyện đời thường” E. RÚT KINH NGHIỆM: .------------------------------------------ & -------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: