Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 22 - Vương Ngọc Hương

I/ Mức độ cần đạt:

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và tình yêu tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước .

 - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm .

1.Kiến thức :

 - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm.

 - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc .

 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .

2.Kĩ năng :

 - Kể tóm tắt truyện .

 - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cuả bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động .

 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng .

 

doc 12 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1672Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 22 - Vương Ngọc Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó tinh thần vượt khó.
 H. Đối tượng nào được tác giả tập trung miêu tả trong đoạn trích Vượt Thác ? 
 A. dượng Hương Thư và chú Hai.
 B. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn.
 C. Dòng sông Thu Bồn.
 D. dượng Hương Thư.
 3. Bài mới :
 Lòng yêu nước, tình cảm dân tộc là tình cảm thiêng liêng cao cả. Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù chiếm đóng và có ý đồ đồng hóa thì tình yêu đó càng được thể hiện cụ thể ở sự quí trọng, gìn giữ ngôn ngữ của dân tộc mình. Nhất là tiếng nói của dân tộc còn là một sức mạnh, một vũ khí trong cuộc đấu tranh giành lại quyền tự chủ. Bài học hôm nau chúng ta tìm hiểu sẽ thể hiện rất rõ nét tư tưởng ấy .
	Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
Tiết 1
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
H.Nêu vài nét về tác giả?
H.Nêu vài nét về tác phẩm?
 - Viết vào cuối thế kí 19 sau khi pháp thua trận ở 2 vùng An – Dát và Lo- ren. Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( 1870 – 1871)-> Pháp thua trận giao giao vùng đất có trường học cho Phổ -> không được dạy tiếng Pháp , vì vậy tác giả đặt tên truyện là “Buổi học cuối cùng” .
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn học sinh đọc: chú ý giọng điệu, nhịp điệu lời văn biến đổi theo tâm trạng của nhân vật Phrăng, đoạn cuối nhịp dồn dập, căng thẳng, xúc động, đọc đúng các từ phin m tiếng Php Đọc giọng chậm, xót xa, cảm động, day dứt.
- 3 HS đọc truyện.
- 1HS kể lại truyện theo ngôi thứ nhất. Nhưng cũng có thể kể theo ngôi thứ 3.
- HS đọc chú thích từ khó.sgk.
H. Nhân vật chính của truyện là ai? Ai được xem là nhân vật trung tâm?
- Phrăng và thầy Hamen là nhân vật chính của truyện
- Nv P được xem là nhân vật trung tâm, có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Tư tưởng ấy được thể hiện trực tiếp qua lời thầy H nhưng nó trở nên thấm thía, gần gũi qua diễn biến nhận thức và tâm trạng của P
H.Truyện được kể theo lời của nhân vật nào?Thuộc ngôi thứ mấy? Cách kể như vậy có tác dụng gì?
( Nhân vật chính là: Chú bé Phrăng- ngôi thứ nhất.
tạo ấn tượng về một câu chuyện có thực hiện ra qua sự tái hiện của người chứng kiến và tham gia vào sự kịên.
Tạo thuận lợi để nhân vật biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật.
H. Bố cục vb chia làm mấy phần?
- GV định hướng.
- Bố cục: 3 phần.
Phần 1. Từ đầumặt con:Quang cảnh trước buổi học.
Phần 2. Tôi bước qua ghế dàicuối cùng này: Diễn biến buổi học cuối cùng.
Phần 3. Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.
H. Em hãy giải thích vì sao truyện có tên là “Buổi học cuối cùng”?
-Vì đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của HS vùng Andát từ sau ngày hôm đó, HS nơi đây sẽ phải học tiếng Đức thay cho tiếng Pháp
* GV. Câu chuyện xoay quanh 2 thầy trò Phrăng. Đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha- mem. Vậy buổi học đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu.
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu nội dung văn bản.
- HS đọc đoạn 1.
- GV nêu câu hỏi HS thảo luận.
H. Ý định và tâm trạng của Phrăng trước buổi học?
- Tâm trạng của chú Phrăng trước buổi học : Định trốn học vì trễ giờ, vì sợ thầy hỏi bài khó và chưa thuộc bài nhưng cưỡng lại được và chạy đến trường. “. Thoáng nghĩ trốn học, cưỡng lại " đến trường ”
H.Vào buổi sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng thấy có gì khác trên đường đến trường và không khí lớp học?
- Quang cảnh trên đường đến trường:
+ Ồn ào bảng cáo thị-> báo hiệu điều không bình thường.
- Trong lớp học.
+ Yên tĩnh, trang nghiêm, khác ngày thường, không bị thầy quở trách à ngạc nhiên 
+ Thầy giáo dịu dàng, ăn mặc đẹp.
+ Dân làng ngồi ở cuối lớp học. 
- Tâm trạng.
 + Ngượng, xấu hổ bước vào lớp trong sự im lặng khác thường .
+ Ngạc nhiên khi thấy sự dịu dàng của thầy, trang phục của thầy, trong lớp có cả dânlàng.
 + Choáng váng: Biết đây là buổi học cuối cùng. Cậu hiểu nguyên nhân của buổi khác lạ. Cậu cảm thấy nuối tiếc, ân hận vì sự lười nhác học tập.
+ Coi sách là người bạn cố tri, đau lòng khi phải từ giã.
 + Khi không thuộc bài: Xấu hổ , tự giận mình.
 + Nghe thầy giảng ngữ pháp thấy rõ ràng , dễ hiểu.
H.Quang cảnh đó báo hiệu sự việc gì đã xẩy ra?
 ( Vùng An-dát đã rơi vào tay Đức.
 Việc học tập không còn như xưa. Tiếng Pháp sẽ không còn được dạy.).
H.Ý nghĩ, tâm trạng ( đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của Phrăng diễn ra trong buổi học cuối cùng? Vì sao?
- Diển biến tâm lí từ lúc lười học, chơi " nhận thức " nuối tiếc, ân hận -> hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp, tha thiết muốn được học tập
H. Sự biến đổi trong tâm trạng Phrăng chứng tỏ điều gì?
- Thể hiện tình yêu tiếng Pháp, yêu Tổ Quốc. Quý trọng và biết ơn thầy. 
- Cậu bé được chứng kiến những hình ảnh cảm động của các cô già đến dự buổi học, nghe và hiểu những lời khuyên, nhắc nhở của thầy H. Từ đó nhận thức và tâm trạng của cậu biến đổi sâu sắc. Cậu hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của tiếng Pháp và tha thiết muốn được học tập nhưng không còn cơ hội nữa
 I/ Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
 - An- phông-xơ Đô- đê(1840- 1897) nhà văn Pháp
 2. Tác phẩm:
- BHCC được viết vào thời điểm hai vùng An-dát và Lo-ren bị cắt cho quân Phổ
- Thể loại: Truyện ngắn.
- PTBĐ: Miêu tả ( Tả người xen tả cảnh).
- Nhân vật chính: Ph răng.
- Nhân vật ấn tượng: Thầy giáo Ha-men.
- Ngôi kể: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất qua lời của Phrăng 
- Bố cục: 3 phần.
I
I/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhân vật Phrăng.
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, diễn biến tâm trạng .
- Phrăng là cậu bé ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc; biết yêu tiếng nói dân tộc là biểu hiện của lòng yêu nước. 
4. Củng cố: 
H.Ý nghĩ, tâm trạng ( đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của Phrăng diễn ra trong buổi học cuối cùng?
- Diển biến tâm lí từ lúc lười học, chơi " nhận thức " nuối tiếc, ân hận -> hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp, tha thiết muốn được học tập
 H. Sự biến đổi trong tâm trạng Phrăng chứng tỏ điều gì?
- Thể hiện tình yêu tiếng Pháp, yêu Tổ Quốc. Quý trọng và biết ơn thầy. 
5. Dặn dò: 	. Hưóng dẫn học tập ở nhà:
	- Về học ghi nhớ trong SGK.
	- Viết đoạn văn bài tập 1.
* Rút kinh nghiệm:
=====––&——=====
Ngày soạn: 12/02/2011 
Tuần 24
Tiết 90
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT) An-phông-xơ Đô-đê
I/ Mức độ cần đạt: 
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và tình yêu tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước .
 - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm .
1.Kiến thức :
 - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. 
 - Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc .
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .
2.Kĩ năng :
 - Kể tóm tắt truyện .
 - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cuả bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động .
 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng .
3. Th¸i ®é:
- GD t×nh yªu ng«n ng÷ DT, yªu ®Êt n­íc
II/ Chuẩn bị:
Thầy: Phim trong.
Trò: Soạn bài, phiếu học tập.
IV/ Các bước lên lớp
Ổn định: 
Kiểm tra :
 H.Ý nghĩ, tâm trạng ( đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của Phrăng diễn ra trong buổi học cuối cùng?
- Diển biến tâm lí từ lúc lười học, chơi " nhận thức " nuối tiếc, ân hận -> hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp, tha thiết muốn được học tập
 H. Sự biến đổi trong tâm trạng Phrăng chứng tỏ điều gì?
- Thể hiện tình yêu tiếng Pháp, yêu Tổ Quốc. Quý trọng và biết ơn thầy. 
 3. Bài mới 
 Lòng yêu nước, tình cảm dân tộc là tình cảm thiêng liêng cao cả. Đặc biệt trong hoàn cảnh đất nước bị kẻ thù chiếm đóng và có ý đồ đồng hóa thì tình yêu đó càng được thể hiện cụ thể ở sự quí trọng, gìn giữ ngôn ngữ của dân tộc mình. Nhất là tiếng nói của dân tộc còn là một sức mạnh, một vũ khí trong cuộc đấu tranh giành lại quyền tự chủ. Bài học hôm nau chúng ta tìm hiểu sẽ thể hiện rất rõ nét tư tưởng ấy .
	Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
Tiết 2
* Hoạt động 1: Đọc - hiểu nội dung văn bản ( Tìm hiểu nhân vật thầy giáo Ha-men).
 - HS đọc đoạn 2, 3..
H.Nhân vật thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào về trang phục, thái độ đối với HS, những lời nói về việc học tiếng Pháp?
 * Trang phục:
Chiếc mũ lụa đen thêu.
Áo rơ- đanh- gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn,dùng vào buổi lễ trang trọng như phát phần thưởng, hoặc tiếp thanh tra.
 * Thái độ đối với HS.
 - Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng.
 - Nhiệt tình kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết hiểu biết của mình cho HS.
 - Lời nói về việc học tiếng Pháp là lời nói biểu hiện lòng yêu nước.
H. Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
 ( Người tái nhợt nghẹn ngào. Dồn sức mạnh viết lên bảng câu : Nước Pháp muôn năm -> thể hiện ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng.
GV: Trang phục:Trang träng -> Hành động: ChuÈn bÞ bµi gi¶ng chu ®¸o ,cÈn thËn -> Thái độ: Dịu dàng, kiên nhẫn
H. Vì sao thầy lại có hành động ấy?
- Vì thầy cảm thấy đau đớn, xúc động trong lòng và nỗi đau ấy đã lên đến cực điểm -> không còn sức nói mà dồn hết sức lực để viết
H. Hình ảnh thầy H có tác dụng, ảnh hưởng gì đối với những người chứng kiến?
Khơi gợi lòng yêu nước trong mỗi con người qua việc yêu tiếng nói dân tộc mình khi đất nước bị chiếm đóng
H.Hình ảnh cảm động của thầy Ha-men gợi cho ta những cảm nghĩ gì?
- Kính trọng: Thầy đã tận tụy suốt bốn mươi năm trên bục giảng để truyền đạt những tri thức đầu đời cho bao thế hệ trẻ ngôi trường làng An-đát
- Mến yêu: Một con người tha thiết với ngôn ngữ dân tộc, cốp gắng gieo vào lòng HS tình cảm yêu quí, bổn phận giữ gìn tiếng mẹ đẻ . Đấy là phương diện quan trọng của lòng yêu nước.
H.Những chi tiết đó nói lên điều gì?
( Tình cảm yêu nước, lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc.).
H. Cuối tiết học có những âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý? Ý nghĩa?
 * Âm thanh.
 - Tiếng chuông đồng hồ.
 - Tiếng chuông cầu nguyện.
 - Tiếng kèn của bọn lính Phổ.
 ->Ý nghĩa những âm thanh đó thể hiện thời gian trôi mau, chấm dứt buổi học cuối cùng.
 ->Hoà bìmh, chiến tranh, tự do và nô lệ cùng hiện diện trong một làng nhỏ, một lớp học.
H. Ngoài thầy giáo Ha- men và Phrăng còn có nhân vật nào tham gia vào buổi học cuối cùng? Việc làm của cụ Hô – dê có ý nghĩa như thế nào? 
H. Trong truyện, thầy Ha-men có nói: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù”. Em hiểu câu nói như thế nào ?
H. Sau khi học song văn bản, em có suy nghĩ gì về tiếng nói của dân tộc ta?
- GV nhận xét, đưa ra một vài ý kiến bình luận. 
* Hoạt động 2: Tổng kết.
Gv cho học sinh đọc phần ghi nhớ và sau đó Gv 
H. Nêu lại ý chính của văn bản?
+ Truyện thể hiện lòng yêu nước , cụ thể là lòng yêu tiếng nói của dân tộc .
+ Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng .
v giảng :
H. Ý nghĩa, tư tưởng của văn bản?
- Thể hiện tình yêu tiếng nói dân tộc, đây là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
- Đề cao sức mạnh của tiếng nói của dân tộc.
H. HS thảo luận: em hiểu gì về câu nói của thầy H: “Khi một dân tộc.., chốn lao tù”?
- Nêu lên giá trÞ to lớn, sức mạnh thiêng liêng của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Đó là thứ tài sản tinh thần vô giá, sức sống tiềm tàng trong mỗi dân tộc
H. Truyện đã gửi đến cho chúng ta thông điệp gì?
Phải yêu quý, giữ gìn và học tập, nắm vững tiếng nói dân tộc mình vì nó là tài sản, là vũ khí đấu tranh
H. Hãy nêu những nét đặc sắc NT của truyện?
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, diễn biến tâm trạng (P), qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động (thầy H)
- Ngôn ngữ tự nhiên, lời kể chân thành, xúc động (hình ảnh, từ cảm thán, so sánh
- Cách kể chuyện hấp dẫn .
-Ngôn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành và xúc động 
* Hoạt động 3: Luyện tập .
Gv à Hs Đọc yêu cầu bài 1/56
Gv gọi Hs kể tĩm tắt truyện 
Gv à Hs Đọc yêu cầu bài 2/56
Gv yêu cầu học sinh viết (ít nhất 5-7 cu) 
Gv nhận xt HS thực hiện bài tập.
2. Thầy giáo Ha- men.
- Miêu tả nhân vật qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động đến tâm trạng.
- Nhân vật thầy giáo Ha-men là người nghiêm khắc nhưng mẫu mực trong buổi học cuối cùng, thầy truyền đến HS tình yêu tiếng Pháp – một biểu hiện của yêu Tổ quốc.
III/ Tổng kết:
1) Nghệ thuật:
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất .
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo .
- Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình .
- Ngôn ngữ tự nhiên, sửdụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh .
2) Nội dung:
- Yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc .Yêu tiếng nói là yêu dân tộc và cũng là yêu nước .Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của văn hóa, không một thế lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc.
- Văn bản cho biết tác giả là người yêu nước yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.
IV/ Luyện tập .
a) Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động cỏa thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lý: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao t ”
 b) Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ . 
4. Củng cố: 
Câu hỏi trắc nghiệm: Câu nói của Thầy Ha-men: “ khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ,chừng nào họ giữ vững tiếng nói của minh thì chẳng khác gì nắn được chìa khóa chốn lao tù ...” nêu bật giá trị tư tưởng gì?
a. Giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân to65ctrong cuộc đấu tranh giàng độc lập.
b. Tiếng nói của dân tộc là thứ tài sản vô cùng quý giá của dân tộc đó.
c. Khi kẻ xâm lược đồng hóa về ngôn ngữ, tiếng nói dân tộc mất đi thì khó có thể dành độc lập.
d. Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắn vững tiếng nói dân tộc mình. 
 5. Dặn dò: 	. Hưóng dẫn học tập ở nhà:
	- Về học ghi nhớ trong SGK.
	- Viết đoạn văn bài tập 1.
* Rút kinh nghiệm:
=====––&——=====
Ngày soạn:06/ 02/ 2010
Tuần 24
Tiết 91.
 NHÂN HOÁ.
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Nắm được khái niệm nhân hoá , các kiểu nhân hóa.
 - Nắm được tác dụng của nhân hoá.
 - Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc hiểu văn bản và trong bài viết văn miêu tả.
 1. KiÕn thøc: 
- Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá
- Nắm được tác dụng chính của nhân hoá
 2. Kü n¨ng: 
- NhËn biÕt vµ ph©n tÝch ®­îc gi¸ trÞ phÐp nh©n hãa
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình
 3. Thái độ :
 - Có kĩ năng sử dụng phép nhân hóa trong tạo lập văn bản.
 4. Kĩ năng sống:
 - Lựa chọn sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp trong thực tế giao tiếp.
 - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng.
 II/ Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Phiếu học tập, học bài, soạn bài.
 III/ Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định:
2. Kiểm tra: 
. ? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ?
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò.
* Hoạt động 1. Hình thành khái niệm nhân hoá.
HS đọc bài tập.
H. Các sự vật được miêu tả trong khổ thơ trên là gì? Các sự vật đó chỉ những gì?
Trời : Hiện tượng tự nhiên.
Cây mía: Cây cối.
Kiến: Con vật.
H. Sự vật “ trời” được gọi bằng gì? (ông).
H.Từ “ông” vốn là từ chuyên dùng để gọi ai ? ( gọi người).
H.sự vật “ trời”, “cây mía”,”kiến” được miêu tả với những hành động gì?
Trời : Mặc áo giáp ra trận.
Mía : Múa gươm.
Kiến: Hành quân.
H. Các hoạt động này vốn kà chỉ hoạt động của ai? ( người).
GV. Từ việc tìm hiểu trên, em hãy nhận xét:
Gọi trời bằng ông từ chuyên dùng gọi người.
Miêu tả hoạt động của 3 sự vật nói trên vốn là hoạt động của người nhằm mục đích gì?
( Làm cho vật “ trời” trở nên gần gũi hơn. Làm tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn) → Nhờ vào việc miêu tả hoạt động vốn dùng chỉ cho người.
H.So sánh 2 cách diễn đạt (1), ( 2) cho biết cách nào hay hơn?
ND: Giống nhau.
Diễn dạt khác nhau. Cách 2 không dùng từ ngữ vốn dùng để gọi người và miêu tả hoạt động như ở cách 1
Hay: Cách 1 hay hơn: Cách này đã biến những sự vật không phải là ngườitrở nên có đặc điểm, t/c, hoạt động giống như người .Khiến cho các sự vật đó được miêu tả ghần gũi hơn với con người. Câu thơ giàu biểu cảm hơn.
* GV kết luận: Gọi cách diễn đạt như VD1 là tu từ nhân hoá. Em phát biểu cảm nghĩvề phép tu từ này?
HS tự tìm thêm vd:
 Núi cao bởi có đất bồi.
 Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu các kiểu nhân hóa.
HS đọc bài tâp1/57.
H. Tìm những sự vật được nhân hoá trong a,b,c?
 a. Miệng, tai, mắt, chân, tay.
 b. Tre.
 c. Trâu. 
H.Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?
 a. Cá bộ phận trên cơ thể người được gọi là: Lão, bác, cô, cậu=> Dùng để gọi người.
 b. Cụm từ : Chống lại, xung phong, giữ. vốn là những từ chỉ hoạt động của người lại dùng chỉ hoạt động của tre => Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
 c. Từ ơi: Vốn là từ được dùng để xưng hô với vật => Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.
H.Từ việc giải bài tập 2 . Hãy trình bày các kiểu nhân hoá?
H. Tác dụng của phép nhân hóa?
* Kĩ năng sống: Nắm vững các kiểu và tác dụng của phép nhân chúng ta có thể sử dụng nó một cách phù hợp vào thực tế giao tiếp để nhằm làm tăng sắc thái biểu cảm trong lời nói. Từ đó, bước đầu tạo nên sự thàng công trong cuộc sống.
* Hoạt động 3. Luyện tập.
- GV chép bài tập.
- HS trình bày.
Bài tập 1.
Đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu títbận rộn.
Khung cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.
Bài tập 3.
So sánh 2 cách diễn đạt: 
Cách 1. Có tính biểu cảm cao hơn, chổi rơm sớm trở nên gần gũi với con người, sống động hơn.
Cách 2: Chọn cách 2 viết cho văn bản thuyết minh
- HS dưới lớp làm vào vở.
Nội dung.
 I/ Bài học:
 1. Nhân hoá là gì?
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối,đồ vậttrở nên gần gũi, biểu thị được tình cảm của con người.
2. Các kiểu nhân hoá.
* Có 3 kiểu nhân hoá:
- Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò chuyện ,xưng hô với vật như với người.
* Tác dụng của phép nhân hóa: làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao.
II/ Luyện tập:
4. Củng cố: Đọc ghi nhớ.
H. Nhân hóa là gì?
H. Các kiểu nhân hóa?
5. Dặn dò:. Hướng dẫn học tập ở nhà:
	- Về nhà học thuộc ghi nhớ sgk.- Làm bài tập 4,5/sgk.- Chuẩn bị bài : Ẩn dụ.
* Rút kinh nghiệm:
=====––&——=====
Ngày soạn: 06/ 02/ 2010
Tuần 23
Tiết 92.
	PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI.
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Hiểu được phương làm bài văn tả người.
 - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn tả người.
1. KiÕn thøc: 
- Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn văn, một bài văn tả người
 2. Kü n¨ng: 
- Lựa chọn kỹ năng quan sát và lựa chọn kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí
- ViÕt mét bµi v¨n t¶ ng­êi.
- B­íc ®Çu tr×nh bµy miÖng mét ®o¹n hoÆc mét bµi v¨n t¶ ng­êi tr­íc tËp thÓ.
 3. Th¸i ®é:
 - Cã kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi tr­íc tËp thÓ
II/ Chuẩn bị :
Thầy: Bảng phụ.
Trò : Phiếu học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
	 1.Ổn định:
 2. Kiểm tra:
	H. Phương pháp làm bài văn tả cảnh?
	H. Dàn bài bài văn tả cảnh? Vai trò từng phần?
 	 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò.
* Hoạt động 1:Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người
HS đọc đoạn vắn/59,60.
GV chia lớp thành 3 nhóm.Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài tập.
Nhóm 1: Đoạn a.
Nhóm 2: Đoạn b
 Nhóm 3: Đoạn c.
H Đoạn văn trên miêu tả nhân vật nào? ( Tả dượng Hương Thư)
H Người này có đặc điểm gì? ( Mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng).
H Đặc điểm này được biểu hiện rõ rệt ở những chi tiết nào? 
( - Như một pho tượng đồng đúc.
Các bắp thịt cuồn cuộn.
Hai hàm răng cắn chặt).
HS trình bày đoạn 2.
H Đoạn văn miêu tả người nào? ( Lão Cai Tứ).
H Nhân vật này có đặc điểm gì? ( Xấu xí, gian tham, xương xẩu)
H Đặc điểm trên tập trung biểu hiện ở những từ ngữ nào?
( Thấp, gầy, mặt vuông, má hóp, lông mày lởm chởm,tuổi độ 45-50, lấp lánh đôi mắt gian hùng).
H Trong đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung của nhân vật? (Đoạn 2 tả chân dung).
H Vì sao nhà văn lại có những đoạn văn tả sinh động như thế? ( Xác định được đối tượng cần miêu tả., quan sát kĩ.)
H Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả trong 2 đoạn văn?
Đoạn 1: Đi từ chung- khái quát đến cụ thể chi tiết.
Đoạn 2: Tả từ vóc dáng ngoại hình đến tính cách .
H Vậy từ 2 bài tập này em hãy rút ra cách làm bài văn tả người?
* Hoạt động 2: Tìm bố cục của bài văn tả người.
HS trình bày đoạn văn c.
H Đoạn văn 1,2,3,4 mỗi đoạn có nội dung gì? Nêu cụ thể?
Đ1: Giới thiệu quang cảnh buổi đấu vật và 2 nhân vật tham gia .
Đ2: Miêu tả diễn biến trận đấu vật với 2 hình ảnh con người cụ thể. Ông Cản Ngũ - Quắn đen.
 + Quắn đen: Khoẻ, nhanh nhẹn, chủ động, háo thắng.
 + Cản ngũ: Bị động, yếu thế-sức khoẻ phi thường.
Đ4: Cảm nghĩ về hai nhân vật. 
H Cả VB hướng về chủ đề nào?
( Cuộc đấu vật giữa người Cản ngủ và Quắn đen)
H Từ việc tìm hiểu nội dung và trách nhiệm của từng đoạn văn. Hãy xét:
 + Đoạn 1:có tư cách là phần nào trong bố cục 3 phần (MB)
 + Đoạn 2, 3 :TB
 + Đoạn 4: KB
H Hãy cho biết một bài văn tả người gồm mầy phần. Nêu nhiệm vụ từng phần?
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập:
 -Cho Hs đọc bài tầp.
Hãy nêu chi tiết tiêu biểu khi miêu tả. 
 1. Một em bé chừng 4,5 tuổi.
a.Ngoại hình: Độ cao 70cm; da trắng; mắt đen mở to; miệng hay cười, nhỏ chúm chím, tóc đen mượt hơi quăn.
b.Tính cách:Thích được nghe nói chuyện, kể chuyện nô đùa, thích đồ chơi trẻ em thích làm người lớn, thích quét nhà, rửa chén, nấu cơm, luộc rau.
- Hay khóc nhè, mách mẹ khi ai chọc.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Ngữ Văn 6 Tuần 22 - Vương Ngọc Hương.doc