Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26 năm 2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nhận thức của HS về các văn bản tự sự, văn xuôi và văn xuôi đã học

- Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận viết những đoạn văn ngắn

- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở kĩ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ trong cả 2 phần kiểm tra.

2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm cách lựa chọn câu trả lời đúng và nhanh

3. Thái độ:

- Có ý thức trong học tập và yêu thích môn văn học.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Đề bài.

- HS: Đọc và trả lời câu hỏi

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 14 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1421Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 - BÀI 24
Ngày soạn: .//2015 
Ngày giảng 6A: T.../././2015 
Tiết 97: 
KIỂM TRA VĂN.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nhận thức của HS về các văn bản tự sự, văn xuôi và văn xuôi đã học 
- Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận viết những đoạn văn ngắn 
- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở kĩ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ trong cả 2 phần kiểm tra.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm cách lựa chọn câu trả lời đúng và nhanh
3. Thái độ: 
- Có ý thức trong học tập và yêu thích môn văn học.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Đề bài.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A: 
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài
Hoạt động 2: Kiểm tra
a. Ma trận
TÊN CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Truyện hiện đại Việt Nam
- Nghệ thuật miêu tả cảnh vật trong bài Sông nước Cà Mau
- Thái độ của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt
- Bài học rút ra từ truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi
- Phân tích được nội dung và nghệ thuật qua một văn bản đã học
Sè c©u: 4
 Sè ®iÓm: 5
 TØ lÖ %: 50%
C©u: 1
 Sè ®iÓm: 0.5
 TØ lÖ %: 5 %
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 0.5
 TØ lÖ %: 5%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 2.0
 TØ lÖ %: 20%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 2.0
 TØ lÖ %: 20%
Thơ hiện đại Việt Nam
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
- Hiểu được nội dung của đoạn trích Vượt thác
Sè c©u: 2
 Sè ®iÓm: 1.0
 TØ lÖ %: 10%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 0.5
 TØ lÖ %: 5%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 0.5
 TØ lÖ %: 5%
Truyện ngắn nước ngoài
- Phân tích được hình ảnh một con người qua một văn bản Buổi học cuối cùng
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 3.0
 TØ lÖ %: 30%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 3
 TØ lÖ %: 30%
Chủ đề chung
- Nhận biết được tên tác giả gắn với các tác phẩm
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 1.0
 TØ lÖ %:10%
Sè c©u: 1
 Sè ®iÓm: 1.0
 TØ lÖ %: 10%
TỔNG
Số câu: 3
 Số điểm: 2.0
 Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
 Số điểm: 3.0
 Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2 
 Số điểm: 5.0
 Tỉ lệ: 50%
Số câu: 8
 Số điểm: 10
 Tỉ lệ: 100%
II. ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
( Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng)
Câu 1:( 0.5đ) Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ:
	A. Buồn rầu và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
	B. Ngẫm nghĩ về cách ứng xử không tốt của mình với Dế Choắt.
	C. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên.
	D. Than thở, hối hận vì mình quá hung hăng, dại dột.
Câu 2: ( 0.5đ) Bài văn “ Vượt thác” muốn làm nổi bật:
	A. Cảnh vượt thác.
	B. Vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ.
	C. Cảnh dòng sông theo hành trình của con thuyền.
	D. Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động chinh phục thiên nhiên.
Câu 3: ( 0.5đ) Cảnh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” được nhìn từ góc độ:
	A. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch;	C. Từ điểm nhìn trên cao;
	B. Trên đường bộ bám theo kênh rạch;	D. Từ một vị trí bên bờ sông.
Câu 4: ( 0.5đ) Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ra đời trong hoàn cảnh:
A. Trước cách mạng tháng Tám;
B. Trong thời kì chống Pháp;
C. Trong thời kì chống Mĩ;
D. Khi đất nước hòa bình.
Câu 5: ( 1điểm) Nối cột A với cột B cho đúng. 
Văn bản
Tác giả
1. Bài học đường đời đầu tiên
a) Tạ Duy Anh
2. Sông nước Cà Mau
b) Tô Hoài
3. Bức tranh của em gái tôi
c) Đoàn Giỏi
4. Vượt thác
d) An Phông xơ Đô đê
5. Buổi học cuối cùng
đ) Võ Quảng
B. Phần tự luận ( 7 điểm)
C©u 1: ( 2đ) KÕt thóc truyÖn " Bøc tranh cña em g¸i t«i" ng­êi Anh nghÜ: NÕu ®­îc nãi víi mÑ, t«i sÏ nãi r»ng " kh«ng ph¶i con ®©u, ®Êy lµ tÊm lßng nh©n hËu cña em con ®Êy". Em hiÓu g× vÒ suy nghÜ Êy?
Câu 2 : ( 2đ) Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi. 
Câu 3: ( 3đ) Qua văn bản Buổi học cuối cùng thầy Ha-men được miêu tả như thế nào? Những chi tiết đó gợi cho em hình dung về một người thầy như thế nào? 
Hoạt động 3: Học sinh làm bài:
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): 
Mỗi câu trả lời đúng chấm 0,5 điểm, riêng câu 5 được 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
D
A
B
1- b; 2- c; 3- a; 4 – d; 5 - đ
II. Phần tự luận (7 điểm):
C©u 1: ( 2 ®):
	- T©m tr¹ng ©n hËn nhËn ra lçi lÇm, v­ît qua mÆc c¶m cña b¶n th©n.
	- V­ît lªn chÝnh m×nh.
	- §¸ng yªu.
C©u 2: ( 2 ®): 
- Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. ( 1 ®): 
- Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả. ( 1 ®): 
Câu3: ( 3 ®): 
 - Hình ảnh người thầy Ha-men được miêu tả qua: 1,5 đ
+ Trang phục 
+ Thái độ với HS 
+ Điều tâm niệm về tiếng Pháp 
+ Hành động khi buổi học kết thúc. 
 - Các chi tiết miêu tả thầy Ha-men gợi cho em hình dung về thầy như sau: 1,5 đ
+ Thầy là người yêu nghề dạy học.
+ Tin ở tiếng nói của dân tộc Pháp
+ Có lòng yêu nước sâu sắc.
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN: 
4. Củng cố: 
- Thu bài
- GV nhận xét giờ kiểm tra
- Giải đáp sơ qua phần tự luận
5. HDVN:	
- Ôn tập lại toàn bộ các văn bản đã học
- Chuẩn bị cho tiết sau: Trả bài Tập làm văn số 5 ( Bài viết ở nhà)
Ngày soạn: .//2015 
Ngày giảng 6A: T.../././2015 
Tiết 98 –Tập làm văn: 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, sửa chữa cũng cố thêm 1 lần nữa lý thuyết văn miêu tả 
2. Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng nhận xét, sữa chữa bài làm của mình và của bạn 
3. Thái độ: 
- Thấy được những ưu nhược điểm của mình trong bài viết, qua đó biết sửa chữa và rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Nội dung bài học.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A:
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài
Hoạt động 2: Trả bài
- Giáo viên đọc và chép đề lên bảng
- Học sinh đọc đề bài và gạch chân các từ ngữ quan trọng
- Nêu yêu cầu, nội dung- nghệ thuật của đề?
- Gọi HS lập dàn ý?
- GV nhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh.
Hoạt động 3
- Gi¸o viªn viÕt c¸c lçi lªn b¶ng, gäi HS lªn söa
- Häc sinh ®äc bµi vµ tù söa lçi sai trong bµi viÕt cña m×nh
I. Đề bài: 
 Hãy tả lại cảnh thôn xóm, bản làng em vào một ngày mùa đông.
II. Phân tích đề, dàn ý
1. Yêu cầu:
- Bµi viÕt ®óng thÓ lo¹i: Miªu t¶ kÕt 
- Bè côc ®ñ, ®óng, râ rµng.
- Ch÷ s¹ch, ®Ñp, ®óng chÝnh t¶.
- DiÔn ®¹t tr«i ch¶y, v¨n viÕt h×nh ¶nh, c¶m xóc
2. Lập dàn ý
a. Mở bài :1,5 điiểm 
 Giới thiệu cảnh cần tả : Cảnh mùa đông ở quê em ( Chú ý cần nêu được cảm nhận chung) 
b. Thân bài : 7 điểm 
- Tả lần lượt theo trình tự mình đã định ( VD tả theo trình tự không gian hoặc thời gian )buổi sáng , buổi trưa , buổi chiều tối. 
- Khi tả cần lưu ý tập trung vào quang cảnh thời tiết nổi bật: 
+ Bầu trời xám xịt ,
+ Sương mù dày đặc 
+ Gió đông bắc thổi 
+ Cảm giác về cái lạnh 
+ Cảnh làng xóm chú ý vào hoạt động của con người 
+ Cảnh vật như cây cối , con vật ntn? 	
c. Kết bài : 1,5 điểm 
- Nêu cảm nhận chung về cảnh mình đã tả , phát biểu cảm tưởng. 
III. Nhận xét ưu- khuyết điểm
+ Ưu điểm: 
- Bài viết nhìn chung các em đã hiểu yêu cầu của đề bài. 
- Nhiều bài viết rất tốt 
- Bài viết nhìn chung sạch trình bày khoa học
+ Nhược điểm: 
Nhiều bài viết rất kém 
Nhiều bài viết chống đối chỉ được và dòng
Bố cục bài viết nhìn chung phần lớn các bạn viết không đảm bảo
Bài viết lạc đề, kể về chuyến về quê, không nêu được những đổi mới ở quê.
IV. Sửa lỗi, giải đáp thắc mắc
- Lçi viÕt t¾t:
 Bµi viÕt nh×n chung cßn viÕt t¾t nhiÒu : tõ Kh«ng... 
- Lçi dïng tõ:
 Dïng tõ ch­a chuÈn x¸c nh­ cßn sö dông nhiÒu tõ ®Þa ph­¬ng nh­ tõ v·i
- Lçi chÝnh t¶: 
 Cßn sai nhiÒu chÝnh t¶ nh­ phô ©m : s-x, gi-d- r
- §äc bµi viÕt kh¸ vµ bµi yÕu kÐm
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
4. Củng cố: 
- Đọc bài văn, đoạn văn hay 
- Đánh giá,nhận xét giờ trả bài, ý thức chữa bài của học sinh
5. HDVN:
- Hoàn chỉnh bài chữa, ôn tập lý thuyết 
- Chuẩn bị bài: Lượm; HDĐT: Mưa. (T1)
Ngày soạn: .//2015 
Ngày giảng 6A: T.../././2015 
Tiết 99 –Văn bản: 
LƯỢM - HDĐT: MƯA (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Văn bản Lượm:
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm.
- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm
- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
- Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến, cảm phục, biết ơn những người đã chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc.
Văn bản Mưa:
1. Kiến thức:
- Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ trong bài thơ.
- Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản.
3. Thái độ: 
- GD HS tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Nội dung bài học.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A:
2. Kiểm tra : 
 - Đọc thuộc lòng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa ở HN trở về thành phố Huế quê hương đang đánh Pháp quyết liệt, tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi. ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường đi công tác. Xúc động, nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viết bài thơ Lượm.
Ho¹t ®éng 2: Đọc hiểu văn bản
- GV HD HS đọc
- Giáo viên cùng 2 học sinh đọc nối tiếp đến hết đoạn trích.
- Gọi HS: Đọc chú thích SGK
- Em hiểu gì về tác giả?
- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác văn chương của ông .
- Em hãy nêu hiểu biết của em về tác phẩm?
- Lưu ý học sinh các chú thích sgk
- Bài thơ có thể chia thành mấy phần? Nội dung của mỗi phần ?
A. Văn bản: LƯỢM
I. Tiếp xúc văn bản
1. Đọc, kể tóm tắt
- Yêu cầu: giọng và nhịp đọc thích hợp với từng câu, từng đoạn. Giọng vui tươi sôi nổi, nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn cuối.
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả
- Tố Hữu tên là Nguyễn Kìm Thàmh, sinh 1920 mất 2002. Quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, 
- Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại VN.
b. Tác phẩm: 
- Bài Lượm được ông sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, in trong tập thơ Việt Bắc.
c. Giải thích từ khó: sgk/75
3. Bố cục: 3P
+ Năm khổ thơ đầu: Nhớ lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà thơ và Lượm.
+ Bảy khổ giữa: Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
+ Hai khổ cuối: Hình ảnh Lượm sống mãi. 
II. Phân tích văn bản
- Goi HS đọc phần 1
- Hoàn cảnh gặp gỡ giữa Lượm với nhà thơ có gì đáng chú ý?
- Đoạn thơ gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh chú bé Lượm như thế nào? 
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả Lượm trên các phương diện: Quan sát và tưởng tượng; đặc sắc trong cách dùng từ ?
- Đường vàng là con đường như thế nào?
- Hình ảnh so sánh Lượm với con chim chích nhảy trên đường vàng đẹp và hay ở chỗ nào?
- Những lời thơ miêu tả Lượm như thế đã làm nổi rõ hình ảnh Lượm với những đặc điểm nào?
- Ngôn ngiữ đối thoại của hai chú cháu có gì đáng chú ý?
- Những lời thơ nào miêu tả Lượm đang làm nhiệm vụ?
- Theo em, lời thơ nào gây ấn tượng nhất cho em?
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?
- Câu hỏi tu từ gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh Lượm?
- Sự hi sinh của Lượm được miêu tả như thế nào?
- Hình ảnh Lượm bất ngờ trúng đạn ngã xuống nằm trên đồng lúa gợi cho em cảm xúc gì?
GV: Cái chết có đổ máu nhưng lại được miêu tả như một giấc ngủ bình yên của trẻ thơ giữa cánh đồng quê hương thơm hương lúa.
- Sự hi sinh ấy gợi cho em những tình cảm và suy nghĩ gì?
Tình cảm và tâm trạng của tác giả trước sự hi sinh của Lượm như thế nào?
1. Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với nhà thơ:
- Hoàn cảnh: "Huế đổ máu" →Trong hoàn cảnh chiến đấu chống thực dân Pháp.
- Hình dáng: Loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh ngênh, má đỏ bồ quân.
- Trang phục: Cái xắc xinh xinh 
 Ca lô đội lệch 
- Cử chỉ: cười híp mí, Mồm huýt sáo vang 
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng
- Lời nói: - Cháu đi liên lạc 
 Vui lắm chú à
 - Thích hơn ở nhà
Þ Tác giả quan sát trực tiếp Lượm bằng mắt nhìn và tai nghe, do đó Lượm được miêu tả rất cụ thể, sống động.
 Từ láy gợi hình có tác dụng gợi tả hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tươi và nhí nhảnh, tinh nghịch.
Đường vàng là con đường trong hồi tưởng là đường cát vàng, đầy nắng vàng, đồng lúa vàng. 
→ Hình ảnh so sánh có gí trị gợi hình (Tả rất đúng về hình dáng Lượm: Nhỏ nhắn, hiếu động, tươi vui giữa không gian cánh đồng lúa vàng). 
 Ngoài ra nó còn có giá trị biểu cảm thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ đối với Lượm.
Þ Hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời.
- Cuộc trò chuyện ngắn ngủi nhưng rất gần gũi, thân mật giữa hai chú cháu.
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc:
* Lượm đang làm nhiệm vụ:
- Bỏ thư vào bao
- Thư đề thượng khẩn
- Vụt qua mặt trận
 Đạn bay vèo vèo
- Ca lô chú bé 
 Nhấp nhô trên đồng
+ Lời thơ gây ấn tượng nhất là:
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Þ Động từ vụt, tính từ vèo vèo, miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh.
- Câu hỏi tu từ: Sợ chi hiểm nghèo?
-> Nói lên khí phách dũng cảm như một lời thách thức với quân thù.
* Sự hi sinh của Lượm:
- Một dòng máu tươi
- Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
- Hình ảnh Lượm nằm giữa cánh đồng lúa được miêu tả thật hiện thực và lãng mạn. Lượm ngã ngay trên đất quê hương... Hương thơm của lúa cũng như hương của dòng sữa mẹ đưa em vào giấc ngủ vĩnh hằng. Linh hồn bé nhỏ và anh hùnh ấy đã hoá thân vào non sông đất nước.
- Sự hi sinh của Lượm gợi cho người đọc vừa xót thương, vừa cảm phục. Một cái chết dũng cảm nhưng nhẹ nhàng thanh thản. Lượm không còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm còn sống mãi với quê hương.
- Tình cảm của tác giả: Ngạc nhiên, bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào trước cái chết của Lượm.nhà thơ đã tách câu thơ làm đôi tạo tiếng gọi thân thương, thống thiết.
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập
Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm?
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè, HDVN:
4. Củng cố. 
- Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học
- Đọc diễn cảm bài thơ
5. HDVN:
 - Học thuộc lòng bài thơ
 - Chuẩn bị tiếp tiết 2 của bài
Ngày soạn: .//2015 
Ngày giảng 6A: T.../././2015 
Ngày soạn: .//2015 
Ngày giảng 6A: T.../././2015 
Tiết 99 –Văn bản: 
LƯỢM - HDĐT: MƯA (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Văn bản Lượm:
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm.
- Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm
- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
- Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến, cảm phục, biết ơn những người đã chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc.
Văn bản Mưa:
1. Kiến thức:
- Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hoá, ẩn dụ trong bài thơ.
- Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản.
3. Thái độ: 
- GD HS tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Nội dung bài học.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A:
2. Kiểm tra : 
 - Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm của Tố Hữu
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào nội dung bài học
Ho¹t ®éng 2: Đọc hiểu văn bản
- Nêu ý nghĩa của đoạn thơ điệp khúc này?
- Em nhận thức được gì về nghệ thuật thơ qua bài Lượm?
- Em cảm nhận được những ý nghĩa nội dung sâu sắc nào từ bài thơ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ: sgk/77
A. Văn bản: LƯỢM
II. Phân tích văn bản ( tiếp)
3. Hai khổ cuối:
- Điệp khúc Lượm sống mãi: nối tiếp một cách hợp lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trên Þ khẳng định Lượm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình thương nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau.
* GV bình: Điều đó còn thể hiện niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt của những con người như Lượm. Nhưng đó còn là ước vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không có chiến tranh để trẻ thơ được sống hồn nhiên, hạnh phúc. Những lời thơ cuối cùng vì thế không chỉ diễn tả tình cảm trìu mến mà còn day dứt niềm xót thương và ước vọng hoà bình. Đó là ý nghĩa nhân đạo sâu xa của bài thơ này.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp yếu tố kể chuyện với miêu tả và biểu cảm 
-Thể thơ 4 tiếng,gieo vần cuối câu
- Dùng nhiều từ láy
- Cấu trúc đặc biệt -> Gợi hình và biểu cảm
2. Nội dung:
- Khắc hoạ hình ảnh cao đẹp của một em bé liên lạc
- Biểu hiện tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả
- Ước vọng hoà bình cho trẻ em
* Ghi nhớ SGK/77
B. Hướng dẫn đọc thêm văn bản : MƯA
 ( Trần Đăng Khoa)
- GV cho HS đọc giới thiệu SGK
- GV đọc mẫu và cho HS đọc
- Bài thơ làm theo thể thơ gì?
- Bài thơ tả cảnh mưa vào mùa nào? Thuộc vùng nào?
- Nêu một số VD cụ thể để chứng tỏ rằng Trần Đăng Khoa đã miêu tả mỗi sự vật rất nổi bật, tiêu biểu, rõ từng nét riêng về hình dáng, hành động trước và trong cơn mưa?
- Có một biện pháp NT được sử dụng rất phổ biến trong bài thơ đó là biện pháp NT gì?
- Cách cảm nhận thiên nhiên của TĐK trong bài thơ này vừa hồn nhiên, trẻ thơ, vừa sâu sắc và in đậm dấu ấn của thời kháng chiến chống Mỹ. Em hãy làm rõ nhận xét trên?
- Em có nhận xét gì về hình ảnh cuối bài?
- Em cảm nhận được những ý nghĩa nội dung sâu sắc nào từ bài thơ?
- Em nhận xét gì về nghệ thuật thơ qua bài Mưa?
- Gọi HS đọc ghi nhớ: sgk/81
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam Sách - Hải Dương hiện đang công tác ở Đài tiếng nói Việt Nam
- Bài thơ sáng tác năm 1967.
2. Đọc bài thơ: 
- Thể thơ tự do, các câu thơ ngắn.
- Nhịp thơ nhanh, gấp mạnh, mỗi câu thơ là một nhịp, ít vần chủ yếu là vần cách - thể hiện trận mưa rào ở thôn quê mùa hạ.
- Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
3. Tìm hiểu bài thơ:
- Cảnh trước khi mưa: Đàn mối bay ra, mối trẻ, mối già, đàn kiến tránh mưa, mặt trời đầy mây đen, cây mía múa gươm.
- Cảnh trong khi mưa: Mưa rào rào ù ù, rơi lộp bộp, cóc nhảy→ từng sự vât đều được tả chính xác ở nét nổi bật nhất, rất phù hợp với chúng kể cả về hình dáng và trong hoạt động.
- Hầu như trong suốt bài thơ các sự vật đều được gọi tên và gán cho chúng những dáng vẻ, tính chất hoặc động tác giống như con người. Đó là biện pháp NT nhân hoá.
- Đoạn thơ: Ông trời...Đầy đường
Þ Âm vang một thời chống Mỹ hào hùng được tái hiện qua 3 hình ảnh: Màu trời, ngọn mía, kiến chạy mưa.
- Cuối bài: Con người mới xuất hiện trên cái nền thiên nhiên dữ dội, hùng vĩ vừa mang tính chất cụ thể, khái quát biểu tượng vừa ca ngợi vẻ đẹp lao động cần cù của con người nông dân bình dị chống chọi, vượt qua chiến thắng những trở ngại của thiên nhiên, tóat lên những tình cảm kính yêu, trân trọng, tự hào của đứa con về người cha của mình. Gợi ấn tượng đẹp, khoẻ của người nông dân lao động VN thời đánh Mỹ.
III. Tổng kết 
* Ghi nhớ: SGK/81
Ho¹t ®éng 3: Luyện tập
Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào ở quê hương em?
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè, HDVN:
4. Củng cố. 	
 - Đọc diễn cảm bài thơ Mưa 
 - Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mưa.
 5. HDVN:
 - Học thuộc lòng bài thơ
 - Nắm được nội dung, nghệ thuật của bài.
 - Tìm và đọc các bài thơ của Trần Đăng Khoa.
 - Đọc và nghiên cứu bài: Hoán dụ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_26.doc