Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 28 năm 2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Kiểm định nhận thức về phương phÁp làm văn tả người của HS trong bài viết cụ thể

2. Kỹ năng:

- Kiểm định các kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, chọn lọc chi tiết, phán đoán, nhận xét, đánh giá trong bài văn tả người.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng các kĩ năng viết văn miêu tả vào bài viết.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Đề bài.

- HS: Ôn tập và chuẩn bị đồ dùng học tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 9 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 28 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 - BÀI 25+26
Ngày soạn: .//2015 
Ngày giảng 6A: T.../././2015 
Tiết 105+106 – Tập Làm Văn 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Kiểm định nhận thức về phương phÁp làm văn tả người của HS trong bài viết cụ thể 
2. Kỹ năng:
- Kiểm định các kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, chọn lọc chi tiết, phán đoán, nhận xét, đánh giá trong bài văn tả người.
3. Thái độ: 
- Có ý thức vận dụng các kĩ năng viết văn miêu tả vào bài viết.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Đề bài.
- HS: Ôn tập và chuẩn bị đồ dùng học tập 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A: 
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài
Hoạt động 2: 
I. Đề bài:
 Tả lại hình ảnh mẹ em khi em làm được một việc tốt..
II. Yêu cầu đề bài :
1. Néi dung:
- KiÓu v¨n b¶n: Văn tả người.
- §èi t­îng: Người mẹ của em.
- Viết đúng yêu cầu của đề : Tả người
2. Kỹ năng
- Vận dụng các thao tác kể , thuật lại
- Chú ý trình bày, chữ viết, liên kết giũa các câu văn, đoạn văn.
- Phải nghiêm túc làm bài
3. H×nh thøc:
- Häc sinh cÇn x¸c ®inh ®óng yªu cÇu của ®Ò bµi.
- Bµi lµm cã bè côc râ rµng, logic, kÕt hîp biÖn ph¸p nghÖ thuËt, yÕu tè miªu t¶.
- Tr×nh bµy s¹ch sÏ, khoa häc, ch÷ viÕt ®óng chÝnh t¶.
Hoạt động 3
III. Học sinh làm bài 
Đáp án- thang điểm:
a) Mở bài :
- Niềm hạnh phúc khi được sống bên những người thân yêu.
- Mẹ là người gần gũi, thân yêu nhất.
b) Thân bài : 
* Tả bao quát:
- Dáng người ( đậm, khoẻ khoắn, nhanh nhẹn).
- Màu da, nụ cười, ánh mắt ( nên chọn một chi tiết để thể hiện chiều sâu tâm lí,).
- Tính tình ( cởi mở, chan hoà, dễ gần, ai cũng yêu mến).
* Tả cụ thể:
- Trong gia đình:
+ Nhanh nhẹn, đảm đang, gánh vác, thu vén công việc.
+ Tận tuỵ, hi sinh cho chồng con.
- Trong công việc:
+ Nghiêm túc, cần cù, có năng lực.
+ Hết lòng vì tập thể, được tín nhiệm, tin yêu.
* Kỉ niệm sâu sắc về mẹ khi em ốm làm việc tốt:
- Biểu hiện bên ngoài: cử chỉ âu yếm, ân cần; lời nói dịu dàng, nét mặt lo âu,
- Biểu hiện tâm lí qua ánh mắt, giọng nói động viên, khích lệ, bao dung,
c) Kết bài:
- Cảm nghĩ của em khi có mẹ chăm sóc.
- Sung sướng hạnh phúc.
- Yêu quí, biết ơn, muốn chia sẻ với mẹ những lo toan trong gia đình.
- Cố gắng làm vui lòng mẹ.
Thang điểm:
- Điểm 9 - 10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả.
- Điểm 7 - 8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 - 6 lỗi chính tả.
- Điểm 5 - 6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu văn còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
- Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN:
4. Củng cố
- Giáo viên thu bài, nhân xét giờ làm bài.
	- Nêu một vài yêu cầu của bài viết
	- Học và nắm vững lý thuyết văn tự sự, phương pháp làm bài 
5. HDVN 
 - Đọc các bài văn tham khảo
	- Lập dàn ý cho các đề văn còn lại.
- Chuẩn bị bài: Các thành phần chính của câu.
Ngày soạn: .//2015 
Ngày giảng 6A: T.../././2015 
Tiết 107 – Tiếng Việt:	
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Các thành phần chính của câu.
- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
2. Kỹ năng:
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
3. Thái độ:
 - Biết cách đặt câu và sử dụng câu có đủ các thành phần trong văn nói và văn viết.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: 
+ Nội dung bài học.
+ Bảng phụ
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A: 
2. Kiểm tra : Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Câu 1: Thế nào là Hoán dụ? cho VD minh họa? 
Câu 2: Chỉ ra phép Hoán dụ trong các câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép Hoán dụ là gì?
a, 
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
( Hồ Chí Minh)
b,
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
( Tố Hữu )
Đáp án:
Câu 1:
- Hoán dụ là gọi tên các sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng suwasc gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- VD: 
Câu 2:
a. Mười năm: ngắn, trước mắt, cụ thể Þ quan hệ: cụ thể và trừu tượng.
- Trăm năm: dài, triều tượng.
Þ Ý nghĩa: Trồng cây: Kinh tế, trồng người: giáo dục.
- Một xã hội phát triển là cả kinh tế và giáo dục đề phát triển trong đó kinh tế là động lực, giáo dục là mục đích.
+ Hoán dụ: Trồng cây: (Xây dựng kinh tế) - xây dựng xã hội phát triển.
+ Trồng người: (xây dựng con người) - xây dựng xã hội mới.
- Hồ Chủ Tịch nói: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì phải có con người XHCN.
+ Quan hệ:
* Kinh tế: Bộ phận - Toàn thể.
* Giáo dục: Công việc đặc trưng - Toàn bộ sự nghiệp.
b. Áo chàm: Hoán dụ kép.
- Áo chàm (y phục) chỉ người dân sống ở Việt Bắc thường mặc áo màu chàm.
+ Quan hệ: Dấu hiệu đặc trưng và sự vật.
+ Áo chàm: Chỉ quần chúng cách mạng người dân tộc ở Việt Bắc, chỉ tình cảm của quần chúng cách mạng nói chung đối với Đảng, Bác.
+ Quan hệ: Bộ phận và toàn thể.
+ Trái đất: Chỉ loài người tiến bộ đang sống trên trái đất.
+ Quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Ngữ liệu và phân tích
- Em hãy nhắc lại các thành phần chính của câu đã học ở bậc tiểu học.
- Phân tích các thành phần trong câu:
'' Chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế thanh niên , cường tráng''.
- Có thể bỏ các thành phần này được không? Vì sao?
- Vậy theo em thành phần chính là gì?
- Qua bài tập trên em hãy cho biết vị ngữ có những đặc điểm gì.?
- Từ bài tập trên, hãy nêu cấu tạo của vị ngữ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/93
- Cho HS t×m hiÓu l¹i Ng÷ liÖu
- Cho biết giữa chủ ngữ và vị ngữ có mối quan hệ như thế nào ?
- Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi như thế nào ?
- Qua ng÷ liÖu vừa ph©n tÝch em thÊy chñ ng÷ th­êng lµ lo¹i tõ nµo?
- Một câu có thể có mấy chủ ngữ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/93
Hoạt động 3
 GV chia nhóm cho HS tập đặt câu.
- Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
- Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? Để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
- Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp. 
I. Bài học
1. Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ:
- Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
- TN: Chẳng bao lâu.
- CN: Tôi.
- V N: đã trở thành chàng dế thanh niên , cường tráng''.
-> Thành phần bắt buộc: chủ ngữ, vị ngữ -> thành phần chính.
 Thành phần không bắt buộc: Trạng ngữ -> thành phần phụ.
* Ghi nhớ: SGK (tr 92)
2. Vị ngữ:
- Vị ngữ có thể kết hợp với các từ ở phía trước: đã, sẽ, đang,sắp, từng, vừa, mới.
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm sao; Như thế nào; Làm gì.? Là gì ?
- Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu sau:
a. Mét buæi chiÒu, t«i ra ®øng ngoµi cöa hang ( VN1 – C§T) nh­ mäi khi, xem hoµng h«n xuèng.(VN2- C§T)
b. Chợ Năm Căn, nằm sát bên bờ sông (VN1- C§T), 
ồn ào( VN2- TT), đông vui ( VN3- TT), tấp nập (VN4- TT).
c. Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam(). (VN- CDT)Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (VN- CĐT)
- VN có thể là một danh từ, động từ, cụm...
- Có thể có một hoặc nhiều VN trong một câu .
* Ghi nhớ: sgk/93
3. Chủ ngữ: 
- Mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ:
+ Chủ ngữ nêu tên sự vật , hiện tượng...
+ Vị ngữ biểu thị hành động trạng thái, đặc điểm của sự vật ...
- Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?...
- Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu sau:
a. Mét buæi chiÒu, t«i ra ®øng ngoµi cöa hangnh­ mäi khi, xem hoµng h«n xuèng
( CN 1 tõ - §¹i tõ)
b. Chợ Năm Căn, nằm sát bên bờ sông ồn ào đông vui tấp nập ( Côm DT)
c. C©y tre lµ ng­êi b¹n th©n cña n«ng d©n ViÖt Nam().Tre, nøa, mai, vÇu gióp ng­êi tr¨m ngh×n c«ng viÖc kh¸c nhau. (DT)
- CN lµ ®¹i tõ, côm DT, côm §T
- Mét c©u cã thÓ cã nhiÒu CN.
* Ghi nhớ: sgk/93
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1: 
- Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng 
 CN VN
dế thanh niên cường tráng.
- Đôi càng tôi mẫm bóng. 
 CN VN
- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. CN VN1
 VN2
- Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp 
 CN VN
phanh phách vào các ngọn cỏ. 
- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. CN VN
2. Bài tập 2: Đặt câu.
- Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút.
- Bạn em rất tốt. 
- Bạn Lan là lớp trưởng 
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN:
4. Củng cố:
- Chủ ngữ là gì?
- Vị ngữ là gì?
5. HDVN
- §Æt c©u vµ ph©n tÝch CN
- Chuẩn bị bài: Thi làm thơ 5 chữ
Ngày soạn: .//2015 
Ngày giảng 6A: T.../././2015 
Tiết 108 – Tập làm văn	
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ năm chữ.
- Các khái niệm vần chân, vân lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.
3. Thái độ:
 - GD học sinh lòng yêu thích thơ ca, văn học.
* Tích hợp môi trường: Liên hệ, khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Nội dung bài học.
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 
Sĩ số:
6A: 
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới: Dựa vào yêu cầu của bài 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Gọi HS đọc 3 đoạn thơ trong SGK
- Hãy rút ra đặc điểm của thể thơ năm chữ (Khổ, vần, cách ngắt nhịp..)
- Hãy đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ năm chữ và nhận xét về đặc điểm của chúng?
Đọc bài thơ đã chuẩn bị 
.
- GV nêu một số điểm cần lưu ý khi làm thơ
Hoạt động 3
- HS tự tập làm một đoạn thơ năm chữ ngắn, với nội dung vần nhịp tự chọn dể chuẩn bị dư thi (10 phút)
- Thi tập làm thơ năm chữ tại lớp
- ThÓ lÖ thi: Ai nhanh h¬n
I. Giíi thiÖu ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ 5 ch÷
- Mỗi câu thơ gồm 5 chữ (năm tiếng); số câu trong bài không hạn định. Cách chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định của người viết.
- Nhịp: 3/2 hoặc 2/3
- Vần: kết hợp giữa các kiểu vần: chân - lưng, liền - cách, bằng - trắc.
- Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả.
* Đoạn thơ mẫu minh hoạ:
 Mỗi năm/ hoa đào nở (V,C,T)
 Lại thấy/ ông đồ già (V, C, B)
 Bày mực Tàu, /giấy đỏ (V, C, T)
 Bên phố/ đông người qua (V,C, B)
 (Trích Ông Đồ - Vũ Đình Liên)
II. Tập làm thơ
Bµi th¬ tham kh¶o:
Cµnh c©y gÇy guéc thÕ
§· bu©ng khu©ng bóp chåi
Suèt mïa ®ông lÆng lÐ
S«ng gieo phï sa tr«i.
	N¾ng tr¶i lôa ra ph¬i
	Däc ®­êng em tíi líp
	Chim m¶i mª tha r¸c
	Lµm ®Êt trêi Êm thªm.
	Mïa xu©n cá t­¬i non
	Mïa xu©n hoa rùc rì
	Hoa në tõng trang vë
	Cá xanh tõ trong m¬.
 ( NguyÔn Träng Hoµn)
* Lưu ý:
Khi mô phỏng hoặc bắt chước cần chú ý:
- Nhịp: 2/3 hoặc 3/2
- Vần:
+ Cách, trắc: tỏ - cỏ
+ Cách , bằng, lưng: vàng - càng
+ Liền bằng, chân: Xanh - lanh
III. Tập làm thơ năm chữ tại lớp.
- Các nhóm lựa chon đề tài
- Tập viết bài thơ trong 20 phút
- Cử đại diện đọc một bài thơ hay nhất trong nhóm.
- Cử một bạn bình bài thơ đã được đọc.
- Các nhóm, tổ khác nhận xét, đánh giá .
- GV nhận xét chung
- Công bố giải nhất, nhì, ba
Hoạt động 4: Củng cố, HDVN
4. Củng cố:
- Đặc điểm của thể thơ 5 chữ ?
- Lứu ý về vần, nhịp của thể thơ 5 chữ.
 	- GV đánh giá giờ học
5. HDVN
	- Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ.
	- Nhận diện được thể thơ năm chữ.
	- Sưu tầm một số bài thơ năm chữ
- Tập làm thơ 5 chữ về ngày 26-3.
- Chuẩn bị bài: Cây tre Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tuan_28.doc